You are on page 1of 18

CHĂM SÓC TRẺ

NHIỄM KHUẨN
HÔ HẤP
CẤP TÍNH
ĐỊNH NGHĨA

NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG HÔ HẤP

<14
Ngày CẤP TÍNH
YẾU TỐ THUẬN LỢI

– Kích thước đường thở nhỏ hẹp dễ tắc


– Phế nang dễ xẹp
– Thay dổi thể tích lồng ngực trong các thì thở hạn chế
– Tế bào phổi loại 1 chưa trưởng thành
– Vòi nhĩ rộng, ngắn, nằm ngang
NGUYÊN NHÂN

Virus Vi khuẩn Kí sinh trùng


• RSV • Phế cầu • Nấm
• Adenovirus • HI • Giun
• Cúm • Mycoplasma • Sán
• Á cúm • Tụ cầu, ho

THĂM KHÁM

DẤU NGUY HIỂM ĐẾM NHỊP THỞ NGHE, NHÌN


TOÀN THÂN

• Không uống, • <2 tháng: • Rút lõm lồng


bú được ≥60 lần/phút ngực
• Nôn tất cả • 2-12 tháng: • Thở rít
mọi thứ ≥50 lần/phút
• Li bì khó đánh • 1-5 tuổi: ≥40
thức lần/phút
• Co giật
 Bất kỳ dấu hiệu nguy
hiểm toàn thân nào

ĐIỀU TRỊ hoặc


 Rút lõm lồng ngực
VIÊM PHỔI NẶNG
HOẶC BỆNH RẤT
 Cho liều đầu kháng sinh thích hợp với viêm
phổi nặng hoặc bệnh rất nặng.
NẶNG  Chuyển GẤP đi bệnh viện**
hoặc
 Thở rít khi nằm yên
 Cho kháng sinh thích hợp với viêm phổi
trong 3 ngày
 Cho Salbutamol nếu trẻ có thở khò khè
 Thở nhanh.
VIÊM PHỔI  Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn

 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám
ngay
 Khám lại sau 2 ngày
 Nếu ho trên 30 ngày, chuyển đi bệnh viện
 Cho Salbutamol nếu trẻ có thở khò khè
 Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn
Không có các dấu KHÔNG VIÊM
 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám
hiệu của viêm phổi PHỔI: HO HOẶC
ngay
hoặc bệnh rất nặng CẢM LẠNH
 Khám lại sau 5 ngày, nếu không tiến triển
tốt
 Xử trí vấn đề họng nếu có.
VIÊM PHỔI

> 5 tuổi
NHẸ HOẶC TRUNG BÌNH NẶNG

• Sốt <38,5C • Sốt 38,5C


• Nhịp thở <50 lần/phút • Nhịp thở ≥50 lần/phút
• Rút lõm lồng ngực nhẹ • Rút lõm lồng ngực nặng
• Không nôn • Phập phồng cánh mũi
• Tím
• Mất nước
• Nhịp tim nhanh
• Thời gian đầy mao mạch ≥2 giây
VIÊM PHỔI

≤ 5 tuổi

NHẸ HOẶC TRUNG BÌNH NẶNG

• Thở nhanh • Ho hoặc khó thở với


• Rút lõm lồng ngực nhẹ • SpO₂ <90% hoặc tím trung ương
• Ăn được • Rút lõm lồng ngực nặng
• Các dấu hiệu nặng toàn thân
VIÊM PHỔI

– Viêm phổi: kháng sinh uống


– Viêm phổi nặng: kháng sinh tiêm, phối hợp
– Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm (tác nhân thường
gặp nhất theo tuổi, theo tình trạng kháng thuốc…), theo
kháng sinh đồ
CHĂM SÓC

< 2 THÁNG 2 THÁNG -5 TUỔI


• Giữ ấm • Tăng cường dinh
• Bú mẹ nhiều hơn dưỡng
• Thông mũi • Tăng thêm dịch
• Giảm ho và đau họng
CHĂM SÓC

2 THÁNG – 5 TUỔI < 2 THÁNG


• Thở nhanh • Thở nhanh
• Thở khó • Thở khó
• Bệnh nặng hơn • Bú kém
• Không uống được, bỏ bú • Trẻ mệt hơn
• Sốt hoặc sốt cao
VIÊM HỌNG

• Virus (60-80%)
NGUYÊN NHÂN • Vi khuẩn (liên cầu tan máu  nhóm A)

• Sốt
TRIỆU CHỨNG • Đau họng, ho, chảy mũi
• Họng đỏ, có mủ, chấm xuất huyết

• Hạ sốt, chống mất nước


ĐIỀU TRỊ • Kháng sinh
VIÊM HỌNG
VIÊM TAI GIỮA CẤP

• Vi khuẩn: phế cầu (30-50%), HI (20-30%)


NGUYÊN NHÂN • Virus: RSSV, Rhinovirus, Influenza virus, …

• Đau tai, ù tai, chóng mặt


TRIỆU CHỨNG • Màng nhĩ dày, sung huyết, chảy dịch, mủ

• Giảm đau, hạ sốt


ĐIỀU TRỊ • Kháng sinh
VIÊM THANH KHÍ PHẾ QUẢN CẤP

• Parainfluenza virus (75%)


NGUYÊN NHÂN • Influenza A, B, Adenovirus, sởi,
mycoplasma

• Ho, chảy mũi sốt nhẹ 1-3 ngày


TRIỆU CHỨNG • Ho ông ổng, khàn tiếng, thở rít

• Thở oxy
ĐIỀU TRỊ • Adrenaline khí dung
• Glucocorticoid (prednisolone, budesonide)
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP

• RSV (>50%)
NGUYÊN NHÂN • Thưởng ở trẻ 2 tháng – 2 tuổi

• Sốt nhẹ, ho, chảy mũi trước 1-3 ngày


TRIỆU CHỨNG • Khò khè, thở gắng sức, thở nhanh

• Thở oxy
• Cung cấp dịch, dinh dưỡng
ĐIỀU TRỊ • Thuốc giản phế quản
• Ribavirin: nặng, suy giảm miễn dịch
PHÒNG BỆNH
• Chăm sóc tốt bà mẹ có thai
QUẢN LÍ THAI NGHÉN • Giảm sinh non, trẻ nhẹ cân

• Nuôi con bằng sữa mẹ


DINH DƯỠNG • Phòng suy dinh dưỡng và thiếu vitamin A

TIÊM CHỦNG • Thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng

• Hạn chế khói thuốc, ô nhiễm môi trường


MÔI TRƯỜNG • Cải thiện môi trường sống: tránh đông đúc, chật chội, nấm mốc

• Rửa tay, giữ vệ sinh răng miệng, mũi họng


CÁ NHÂN • Giữ ấm

You might also like