You are on page 1of 23

An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh

Công Nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Diệu Hằng


Nhóm thực hiện: 1
GiỚI THIỆU MÔN HỌC
Chương I: VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG
NGHIỆP
I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Vệ sinh lao động là khoa học


nghiên cứu ảnh hưởng của
những điều kiện sản xuất đối
với cơ thể con người, từ đó
đề ra các biện pháp vệ sinh,
phòng chống tai nạn nhằm
bảo đảm điều kiện lao động
cho công nhân.
Vệ sinh công nghiệp là
hệ thống các biện
pháp kỹ thuật và biện
pháp vệ sinh nhằm
mục đích đảm bảo thật
tốt các điều kiện lao
động và sức khỏe của
công nhân.
II) CÁC YẾU TỐ VỆ SINH CỦA MÔI TRƯỜNG
SẢN XUẤT

Các yếu tố

Vi khí hậu
.
Ánh sáng Bụi. Tiếng
. ồn
Nhiệt độ, Tốc độ lưu
không khi ́
Bức xạ nhiệt Độ ẩm chuyển

. . . .
Căn cứ vào nhiệt độ xung quanh, người ta chia
các phân xưởng sản xuất ra làm 2 loại:
- Phân xưởng sản xuất nguội: là những phân
xưởng mà trong đó nhiệt lượng tỏa ra của
người, thiết bị, nguyên liệu và sản phẩm không
quá 20 Kcal/h.cm3 phân xưởng.
-Phân xưởng sản xuất nóng: là những phân
xưởng mà trong đó nhiệt lượng tỏa ra của
người, thiết bị, nguyên liệu và sản phẩm lớn
hơn 20 Kcal/h.cm3 phân xưởng
Bức xạ nhiệt là các tia nhiệt phát ra từ nguồn các
vật nóng và được các vật thể nơi làm việc hấp
thụ, biến năng lượng bức xạ nhiệt thành nhiệt
năng làm nóng lên môi trường sản xuất.
Cường độ bức xạ tính bằng đơn vị cal/cm2
/phút
Lượng hơi nước tính bằng gam có trong 1m3
không khí gọi là Độ ẩm tuyệt đối của không khí.
Sự lưu chuyển của không khí là do có sự chênh lệch nhiệt độ của không khí bên
trong và bên ngoài phân xưởng tạo nên luồng không khí chuyển động; được đánh
giá bằng tốc độ lưu chuyển của không khí và được ký hiệu là v với đơn vị đo là m/s.
Ánh sáng và việc chiếu sáng hợp lý các phân
xưởng sản xuất và khu vực xí nghiệp là yếu tố
quan trọng để cải thiện điều kiện lao động và
giảm tai nạn. Các nguồn ánh sáng:
• Ánh sáng tự nhiên: mặt trời
• Ánh sáng nhân tạo: bóng đèn
Các chỉ số cơ bản đánh giá vệ sinh vệ bụi:

• Kích thước hạt bụi


• Trong công nghiệp, bụi được chia làm 2 dải
kích thước:
-Bụi toàn phần
-Bụi hô hấp
• Tính chất hóa học của bụi: bụi khoáng, bụi kim
loại, các loại bụi hóa chất, bụi sinh học, bụi
thảo mộc
Tiếng ồn là tất cả các âm thanh, tiếng động gây
ảnh hưởng bất lợi cho con người. Về bản chất
vật lý, tiếng ồn là hỗn hợp của các âm thanh có
tần số và cường độ khác nhau.
• Thính giác của con người có thể thu nhận các
âm thanh từ 16 ÷ 20.000 Htz và thích hợp nhất
là ở khoảng 1000 ÷ 4000 Htz. Giới hạn cho
phép của cường độ âm thanh đối với người là
60 ÷ 70 dB và không chịu nổi ở 150 dB.
III) Sự hình thành các yếu tố nguy hiểm và
có hại trong sản xuất
1/ Các yếu tố có hại trong sản xuất:
• Các yếu tố vi khí hậu :
-Nhiệt độ:
+Nhiệt độ cao: gây mệt mỏi, giảm khả năng lao
động, tim đập nhanh, huyết áp tăng…
+Nhiệt độ thấp: gây thấp khớp, cảm lạnh, viêm
họng…
-Độ ẩm:
+Độ ẩm quá cao: làm cơ thể thiếu oxi, gây uể
oải, phản xạ chậm…
+Độ ẩm thấp: da nứt nẻ, chân tay đau đớn, giảm
độ linh động…
-Sự lưu chuyển không khí: không khí lưu chuyển
kém, ở nhiệt độ cao gây oi bức khó chịu
-Bức xạ nhiệt: ở nhiệt độ cao gây thoát nhiệt cơ
thể bằng con đường đối lưu và bức xạ rất khó
khăn gây thiếu nước và muối sinh ra hiện
tượng choáng váng, cảm.
• Bụi công nghiệp:
Trong các loại hạt bụi công nghiệp, nguy hiểm nhất là tập
hợp các hạt bụi có kích thước từ 0,5÷5μm. Khi hít phải
loại bụi này sẽ có 70÷80% lượng bụi đi vào phổi làm tổn
thương phổi hoặc gây bệnh bụi phổi.
• Chất đô ̣c: Đa số các hóa chất dùng trong công nghiệp,
nông nghiệp, nhiều chất phát sinh trong các quá trình
công nghệ sản xuất có tác dụng độc đối với con người.
Chúng thường ở các dạng lỏng, rắn, khí và thâm nhập
vào cơ thể bằng đường hô hấp, tiêu hóa hoặc thấm qua
da. Khi các chất độc vào cơ thể với một lượng vượt quá
giới hạn sức chịu đựng của con người sẽ bị nhiễm độc
mãn tính, gây bệnh nghề nghiệp; nếu nhiễm độc cấp
tính có thể sẽ dẫn đến tử vong.
• Ánh sáng:
Ánh sáng có độ rọi quá lớn hoặc quá yếu đều
có thể gây ra các bệnh lý cho cơ quan thị giác,
làm giảm khả năng lao động và dễ gây tai nạn
lao động. Ngược lại, nếu thiếu ánh sáng thì
mắt phải làm việc căng thẳng, làm giảm năng
suất lao động, người chóng mệt mỏi. Khi ánh
sáng hợp lý thì việc vận hành các thiết bị dễ
dàng, tăng năng suất lao động, hạ tỷ lệ phế
phẩm, giảm sự cố và tai nạn lao động
• Tiếng ồn và chấn động:
Tiếng ồn gây khó chịu con người phát sinh do sự
làm việc của các chi tiết bộ phẩn máy, do va
chạm
Chấn động thường do các công cụ bằng tay chạy
bằng khí nén, động cơ nổ…
Trong công nghiệp lọc hóa dầu thường có nhiều
tiếng ồn và chấn động mạnh
 Gây ảnh hưởng không tốt đối với cơ thể
người
2.Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
• Các yếu tố nguy hiểm thường gặp trong sản xuất bao gồm:
-Các bộ phận của máy, thiết bị như dây cua roa, bánh xe răng,
đầu trục, trục truyền...
-Vật văng bắn
-Vật rơi, đổ sập
-Dòng điện
-Nguồn nhiệt gây bỏng
-Nổ hóa học
-Nổ vật lý
-Nổ của chất nổ
IV. Các biện pháp bảo đảm an toàn và vệ
sinh lao động
1/ Các biện pháp vệ sinh lao động:
-Thông gió và xử lý bụi
-Chiếu sáng
-Chống tiếng ồn và chấn động
2/ Các giải pháp kỹ thuật an toàn lao động
-Các thiết bị che chắn
-Các thiết bị bảo hiểm
-Hệ thống tín hiệu
-Màu sắc báo hiệu và biển báo
-Khoảng cách an toàn và giới hạn an toàn
-Điều khiển từ xa
-Các thiết bị an toàn đặc biệt
-Trang bị bảo vệ cá nhân
-Kiểm tra nghiệm thử
-Các biện pháp tổ chức huấn luyện về kỹ thuật
an toàn
3. Dụng cụ bảo vệ hô hấp

a/ Mặt nạ chống khí độc:


-Mặt nạ chống khí độc có bộ phận lọc
- Mặt nạ chống khí độc cách ly

b/ Hộp thở chống bụi

You might also like