You are on page 1of 10

Tiết 5-6

Văn bản: Trong lòng mẹ


(Trích “Những ngày thơ ấu ”)

- Nguyên Hồng -
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982)
- Quê: Nam Định.
- Thường viết về những người
cùng khổ.
- Sáng tác nhiều thể loại.
- Phong cách: chân thực, dạt dào
cảm xúc, thấm đượm lòng nhân
đạo.
- Được coi là nhà văn của phụ
nữ và trẻ em.
2. Tác phẩm:
- Thể loại: Hồi kí, gồm 9 chương.
- Ra đời: đăng báo năm 1938, in thành
sách năm 1940.
- Nội dung: Viết về những kỉ niệm
tuổi thơ cay đắng của Nguyên Hồng.
- Vị trí đoạn trích : trích chương IV
của hồi kí.

3. Đọc, chú thích


4. Bố cục
Phần 1: từ đầu....người ta hỏi đến chứ:
Cuộc đối thoại giữa Hồng và người cô.
Phần 2: còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa
Hồng và mẹ.
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Hoàn cảnh chú bé Hồng:
- Hồng là kết quả của cuộc hôn nhân không tình yêu.
- 12 tuổi, cha mất, mẹ cùng túng phải đi tha hương cầu thực.
- Sống bơ vơ, bị họ hàng ghẻ lạnh.
Hồng là đứa trẻ đáng thương.
2. Cuộc đối thoại giữa người cô và bé Hồng.
Người cô Bé Hồng
-Cười hỏi rất kịch: Mày có muốn vào -Toan trả lời có nhưng nhận ra ý nghĩa cay
Thanh Hóa chơi với mẹ mày không? độc, giả dối của cô, cười đáp: Không!
-Giọng vẫn ngọt: Sao lại không vào?... - Im lặng, cúi đầu, khóe mắt cay cay.
-Vỗ vai, cười nói: Mày dại quá...vào -Nước mắt ròng ròng… chan hòa đầm đìa…
thăm em bé chứ. Hai tiếng “em bé” cô cười dài trong tiếng khóc: Sao cô biết mợ
ngân ra thật dài, thật rõ… con có con?
-Vẫn tươi cười kể chuyện… -Cổ nghẹn ứ khóc không ra tiếng. “Giá
-Đổi giọng, vỗ vai, giọng nghiêm nghị, những cổ tục…kì nát vụn mới thôi”
- Im lặng
tỏ vẻ ngậm ngùi

Cố tình gieo rắc những ý nghĩ xấu để Đau đớn, phẫn uất, căm tức những cổ tục
bé Hồng căm ghét mẹ. phong kiến đày đọa mẹ.

Nhẫn tâm, giả dối, không hề thương Hồng tuy nhỏ tuổi nhưng rất nhạy cảm,
xót đứa cháu mồ côi, là sản phẩm của thông minh, khéo ứng xử và vô cùng yêu
những định kiến cổ hủ thời PK . thương mẹ.
3. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa bé Hồng với mẹ
a. Cảm xúc của Hồng:
- Thoáng thấy bóng mẹ: chạy đuổi
theo, bối rối gọi, sợ nhầm lẫn chúng
bạn cười.
- Thở hồng hộc, đẫm mồ hôi, trèo lên
xe ríu cả chân, òa lên khóc nức nở.
- Thấy những cảm giác ấm áp mơn
man khắp da thịt.

b.Hình ảnh người mẹ trong mắt bé


Hồng:
- Gương mặt tươi sáng
- Không còm cõi, xơ xác như cô nói
- Khuôn miệng xinh xắn Cảm nhận bằng nhiều giác quan,
- Hơi thở thơm tho lạ thường bằng khao khát và tình yêu.
- Mẹ vuốt ve: thấy êm dịu vô cùng...

Tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.


Dòng tâm trạng , cảm xúc của bé Hồng
trong đoạn trích

P1: Cuộc đối thoại giữa P2: Cuộc gặp gỡ bất ngờ
Hồng và người cô. với mẹ.

Nỗi buồn tủi, cay đắng, Niềm vui sướng, hạnh


căm tức những cổ tục đày phúc tràn ngập khi được
đọa mẹ. trong lòng mẹ.

Thông minh, bản lĩnh và Tình mẫu tử thiêng liêng


vô cùng yêu thương mẹ. không thế lực nào phá vỡ
được.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
- Nỗi buồn tủi, cay đắng của Hồng
khi phải xa mẹ, chịu sự khắc nghiệt
của họ hàng.
- Đề cao tình mẫu tử thiêng liêng,
không gì có thể chà đạp.
2. Nghệ thuật
- Tình huống truyện độc đáo ->
cao trào cảm xúc.
- Xây dựng nhân vật sinh động
qua ngôn ngữ, nội tâm.
-Ngôn ngữ kể chuyện giàu cảm
xúc, chân thực.
-Kết hợp khéo léo giữa tự sự,
miêu tả và biểu cảm.
IV. Luyện tập
1. Nêu những VB đã học có đề cập đến tình mẫu tử.
2. Từ những VB trên cộng với bài vừa học, em có suy nghĩ thế nào về
tình mẫu tử?
3. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, một số bạn trẻ đã lãng quên
việc cư xử hiếu thuận với cha mẹ. Em hãy viết một bức thư để
nhắn nhủ các bạn ấy về ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
Tham khảo
Một số câu tục ngữ ca dao VN đề cập đến tình mẫu tử:
1. Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương.
2. Mồ côi cha ăn cơm với cá
Mồ côi mẹ liếm lá đầu chợ.
3. Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
4. Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng
Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày.

You might also like