You are on page 1of 15

Mặt lợi và mặt hại trong các mâu

thuẫn xung đột ở các cuộc họp


trong thương mại. 

• TRẦN THỊ KIỀU CHINH


• TRẦN MINH HUY
• NGUYỄN BÙI NHƯ NGHI
Nội dung:

1.Khái niệm về xung đột trong các cuộc thương mại

2.Mặt lợi của xung động trong các cuộc họp thương mại.

3. Mặt hại của xung đột trong các cuộc họp thương mại

4.Các bước giải quyết xung đột

5. Kết luận
1. Sự xung đột
trong cuộc họp
thương mại là gì ?
Sự xung đột trong cuộc họp
thương mại là kết quả của các
sự bất đồng về quan điểm,
cách giải quyết vấn đề hoặc
cách hoàn thành các mục tiêu
giữa các bộ phận trong các tổ
chức vào thời điểm họp mặt.
2.Mặt lợi của xung động trong các cuộc họp
thương mại.
•Tạo ra những sự thay đổi đối với công
ty
Các sự xung đột đẩy nhanh quá trình thay đổi trong các
doanh nghiệp lớn và nhỏ. Bởi lẽ, sự xung đột giúp cải
tiến, sửa đổi các chính sách và quy trình hoạt động trong
tổ chức.
Và nếu xung đột xảy ra tột độ thì tổ chức sẽ tiến hành lại
các cuộc bầu cử lãnh đạo, mang đến sự quản lí với những
ý tưởng mới và phù hợp hơn
Khi xung đột xảy ra thì đôi bên sẽ đưa ra những
• Tìm ra những mục tiêu mục tiêu khác nhau để xây dựng công ty hoặc
doanh nghiệp. Chính vì thế, người lãnh đạo lúc
phù hợp hơn cho lãnh này sẽ có thể tổng hợp lại những mục tiêu và đưa
ra được cái mục tiêu phù hợp nhất để thúc đẩy
đạo mọi người đi chung 1 định hướng là phát triển
doanh nghiệp tiến về phía trước
• Sự cải tiến những các ban ngành
(nhân viên )
Trong thời gian của xung đột, sẽ xuất hiện các
quan điểm khác nhau giữa các nhân viên. Nhân
viên phải đưa ra các chiến lược và cách thức
tiến hành kinh doanh mới để theo kịp sự cạnh
tranh nội bộ giữa các đồng nghiệp.
Đây là video nhỏ gửi đến thầy(cô) và các bạn để biết thêm về mặt lợi của xung đột
3.Mặt hại của xung đột trong các cuộc họp
thương mại
 Tư thù hóa
Khi các bên xung đột thúc đẩy việc theo đuổi lợi ích của chính họ quá mức, cái tôi các
bên quá cao thì thay vì làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu của tổ chức, các bên
xung đột tham gia vào các mối thù không cần thiết đẫn đến sự bóp méo mục tiêu khi
các bên bắt tay vào phá hoại những nỗ lực của nhau.
 Tốn thời gian và nguồn tài nguyên.
Doanh nghiệp thay vì tập trung vào đáp ứng các mục tiêu cho khách hàng và nhu cầu
của công ty thì lúc này lại phải giải quyết các xung đột, các vấn đề gây chia rẽ  mất
thời gian để cải tiến và phát triển.
 Gây căng thẳng
Những cuộc đối đầu căng thảng sẽ làm cảm xúc của nhân viên bị ảnh hưởng, có thể
làm giảm năng suất nhân viên và các ban ngành khác và cuối cùng là ảnh hưởng lợi
nhuận của doanh nghiệp.
4.Các bước giải quyết xung đột
Bước 1. Tách người khỏi vấn đề Điều quan trọng là tách người đó ra khỏi cuộc xung đột và nhớ rằng - đó là về quá trình chứ
không phải con người.

Bước 2. Xác định một Người hòa giải chứ không phải là phán xét, trích chỉ.
Bước 3. Làm rõ vấn đề
Điều quan trọng là dành thời gian để nghe tất
cả các mối quan tâm và để hiểu rõ về vấn đề
là gì.

Bước 4. Khám phá tất cả các tùy chọn và


đưa ra quyết định
Các ý tưởng động não cho các cách giải
quyết vấn đề sẽ mang lại lợi ích cho tất cả
các bên.

Bước 5 :Thuyết phục với các bên về việc


đồng ý với cách giải quyết
Tất cả các bên liên quan nên là một phần của
quá trình tìm và đồng ý với một nghị quyết.
Câu hỏi : CÓ

Liệu sẽ có tổ
chức(doanh
nghiệp) nào không
có xung đột trong
các cuộc họp ?
KHÔNG

CÓ THỂ CÓ HOẶC KHÔNG


Bảng so sánh sự xung đột trong các cuộc họp thương mại của các tập
đoàn đa quốc gia về công nghệ
4.5
4
4 3.8 3.8
3.5
3.5 3.3
3.2 3.2 3.2
3 3 3
3 2.8

2.5

1.5

0.5

0
Tập đoàn Apple Tập đoàn Samsung Tập đoàn Lenovo Tập đoàn Nokia

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Như chúng ta thấy, năm 2020 có nhiều biến động, chính vì thế nội bộ giữa các ban ngành đã
xảy ra nhiều xung đột để đẩy nhanh quá trình phát triển công ty.
5.Kết luận :
Sự xung đột là điều không thể tránh khỏi
trong các tổ chức nhỏ, vừa hay lớn. Và nếu
các tổ chức thành thạo nghệ thuật giải quyết
xung đột thì sẽ có lợi thế kinh doanh vì kết
quả xung đột tích cực sẽ loại bỏ các rào cản
hiệu suất và cho phép các tổ chức đáp ứng
nhanh hơn các mục tiêu của công ty.Tuy
nhiên cũng sẽ có những xung đột mang tính
cảm xúc, cho nên cần thảo luận về các vấn đề
trong một môi trường an toàn và trung tính.
Hãy chắc chắn rằng tất cả các bên có cơ hội
để chia sẻ mối quan tâm của họ.

Nguồn tham khảo : https://smallbusiness.chron.com/positive-negative-consequences-conflict-organizations-10254.html?fbcl


id=IwAR285APSEs4XYBX7m9vOtoXUaM1KordNVsq0wNfLLe6RgBy

https://thethrivingsmallbusiness.com/conflict-resolution-at-work/?fbclid=IwAR0Ssr1jFvLRTIRVF9j4U
eKdWWmB5ODvNqV_uzeZ5usmCnxlG6-oi0bhze0

https://www.telstrawholesale.com.au/wholesaleconnect/category/growth-&-innovation/why-conflict-is-
good-for-your-business.html?fbclid=IwAR1k_b3v9slzegKfTQQHIHiiExNsiQRRB
Thanh for watching

You might also like