You are on page 1of 32

5S TRAINING

QA Dept.
LỊCH SỬ 5S

 LÀ MỘT TỔ CHỨC DO NGƯỜI NHẬT TAKASHI OSADA THÀNH


LẬP ĐẦU THẬP NIÊN 1980.
 5S LÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TỪ TIẾNG NHẬT
SEIRI : SÀNG LỌC
SEITON: SẮP XẾP
SEISO: SẠCH SẼ
SEIKETSU: SĂN SÓC
SHISUKE: SẴN SÀNG
 5S LÀ NỀN TẢNG CƠ BẢNG CHO VIỆC ỨNG DỤNG CÁC HỆ
THỐNG SAU NÀY NHƯ: TQM, GMP,…
1.SEIRI= SÀNG LỌC

 LOẠI BỎ NHỮNG VẬT DỤNG


KHÔNG CẦN THIẾT.

 DI DỜI ĐẾN NHỮNG NƠI


THÍCH HỢP
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
“SÀNG LỌC”

LUÔN LUÔN HỎI:


 VẬT DỤNG NÀY LÀ GÌ?
 NHƯ THẾ NÀO? (TÌNH TRẠNG XẤU, TỐT, CẦN THIẾT HAY
KHÔNG)
 CỦA AI?
 KHI NÀO SỬ DÙNG?
 SỬ DỤNG ĐƯỢC BAO LÂU?
 MỨC ĐỘ SỬ DỤNG: THƯỜNG XUYÊN HAY TẠM THỜI?
ỨNG DỤNG “SÀNG LỌC”

 KHU VỰC VĂN PHÒNG: (NGĂN KÉO, TỦ HỒ SƠ, CÁC HỘP, MÁY
IN, MÁY FAX, ĐÈN QUẠT, BÌNH CHỮA CHÁY, LỐI THOÁT HIỂM,
QUẦN ÁO VÀ GIÀY BẢO HỘ, THÙNG RÁC …)

 KHU VỰC XƯỞNG SẢN XUẤT: (NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, TÀI
LIỆU, MÁY MÓC, KIỆN HÀNG…)
ỨNG DỤNG “SÀNG LỌC”
VÍ DỤ:

 ĐỐI VỚI VẬT DỤNG CÓ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG 1 LẦN TRONG 6-12


THÁNG: BỎ, BÁN HOẶC LƯU GIỮ Ở MỘT KHU VỰC XA NƠI LÀM
VIỆC.

 ĐỐI VỚI VẬT DỤNG CÓ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG TRONG 2-6 THÁNG


HOẶC HƠN 1 LẦN MỖI THÁNG: LƯU GIỮ Ở KHU VỰC TRUNG
TÂM.

 ĐỐI VỚI VẬT DỤNG CÓ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG HẰNG TUẦN, HẰNG


NGÀY, HẰNG GIỜ: LƯU GIỮ GẦN KHU LÀM VIỆC
LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN
“SÀNG LỌC”

 TÍNH LINH ĐỘNG CAO


 TRÁNH SỰ BỪA BỘN
 CÔNG VIỆC HIỆU QUẢ
 KHÔNG CHOÁN CHỖ
 GIẢM THIỂU RỦI RO, TAI NẠN
2.SEITON = SẮP XẾP

 SẮP XẾP VẬT DỤNG NGĂN NẮP


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
“SẮP XẾP”

 SẮP XẾP MỌI THỨ THEO HÌNH DẠNG, THỂ LOẠI, CHỨC NĂNG,
MỨC ĐỘ SỬ DỤNG .
 HIỂN THỊ TÊN VÀ THIẾT KẾ VỊ TRÍ MỘT CÁCH RÕ RÀNG NHẰM
HẠN CHẾ VIỆC TÌM KIẾM, VẬN CHUYỂN.
 THỰC HIỆN NHẬP TRƯỚC XUẤT TRƯỚC
 LẬP BẢNG SƠ ĐỒ BỐ CỤC CHO NHÀ KHO.
 ĐẶT VẬT DỤNG VÀO ĐÚNG VỊ TRÍ (VỊ TRÍ CỦA VẬT DỤNG PHỤ
THUỘC VÀO MỨC ĐỘ SỬ DỤNG)
ỨNG DỤNG “SẮP XẾP”
 KHU VỤC VĂN PHÒNG:
1. MỌI NGƯỜI ĐỀU BIẾT VỊ TRÍ.
2. MỌI VẬT DỤNG ĐỀU DÁN NHÃN HIỂN THỊ.
3. KHÔNG ĐẶT CÁC THỨ KHÔNG CẦN THIẾT TRONG HỘC KÉO. SẮP XẾP
VẬT DỤNG VĂN PHÒNG MỘT CÁCH CÓ TỔ CHÚC.
4. TRÁNH ĐỂ VẬT DỤNG DƯỚI GẦM BÀN.
5. CHÌA KHÓA SỬ DỤNG PHẢI CÓ NHÃN ĐỊNH VỊ.
6. CÁC GHẾ NGỒI PHẢI ĐẶT DƯỚI BÀN SAU KHI NGỒI.
7. DÂY ĐIỆN VÀ CÁP PHẢI CỘT CHẶT.
8. SÁCH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ĐỂ GẦN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ.
9. CÁC TÀI LIỆU ĐỀU PHẢI CÓ DANH SÁCH QUẢN LÝ, CÓ NHÃN, ĐỂ NƠI
ĐẶC BIỆT, DỄ LẤY.
10. TẤT CẢ NHÃN NHẬN DẠNG ĐỀU CÓ CÙNG MỘT CHUẨN.
ỨNG DỤNG “SẮP XẾP”

 KHU VỰC SẢN XUẤT

1. CÓ NƠI DÀNH RIÊNG CHO NGUYÊN VẬT LIỆU, PHỤ TÙNG, DỤNG CỤ.
2. DÁN NHÃN VÀ KÝ TÊN LÊN NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ,
SẢN PHẨM.
3. GHI CHÚ LOẠI, NHÀ SẢN XUẤT, NGÀY SỬ DỤNG, THỜI HẠN HIỆU
CHỈNH.
4. NGUYÊN VẬT LIỆU KHÁC NHAU PHẢI ĐỂ RIÊNG BIỆT, TRÁNH NHẦM
LẪN, SỬ DỤNG SAI CHỨC NĂNG.
ỨNG DỤNG “SẮP XẾP”

5. SẮP XẾP VẬT DỤNG NGAY HÀNG THẲNG LỐI, GỌN GÀNG.
6. CÓ KẾ HOẠCH SẮP ĐẶT CHO NHÀ KHO.
7. BỔ SUNG ĐỦ CÁC TIÊU CHUẨN VÀ CÁCH QUẢN LÝ.
8. DÀNH RA VÀI GIÂY SẮP XẾP GỌN CÁC DỤNG CỤ, BỘ PHẬN, TÀI
LIỆU.
LỢI ÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN
“SẮP XẾP”

 MỌI THỨ ĐỀU RÕ RÀNG, DỄ TÌM THẤY.


 PHỤ TÙNG, DỤNG CỤ ĐƯỢC QUẢN LÝ CHẶT CHẼ.
 TẬN DỤNG CÓ HIỆU QỦA KHÔNG GIAN LÀM VIỆC.
3.SEISO=SẠCH SẼ

 LAU CHÙI NƠI LÀM VIỆC,


MÁY MÓC, CÔNG CỤ, THIẾT
BỊ.
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
“SẠCH SẼ”

 LÊN KẾ HOẠCH CHO CHƯƠNG TRÌNH TỔNG VÊ SINH.


 BẢO TRÌ MÁY VÀ LUÔN KIỂM TRA ĐỘ CHÍNH XÁC.
 3 BƯỚC ĐỂ TIẾN HÀNH:
 MỨC ĐỘ VĨ MÔ: MỌI KHU VỰC LÀM VIỆC ĐỀU GỌN GÀNG VÀ
SẠCH SẼ.
 TỪNG CÁ NHÂN: TẤT CẢ MÁY MÓC, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐỀU
TRONG TÌNH TRẠNG SẠCH SẼ.
 MỨC ĐỘ VI MÔ: KHÔNG CHÚT BỤI BẨN, TRÊN BẤT KỲ BỘ PHẬN
MÁY MÓC, THIẾT BỊ.
ỨNG DỤNG “SẠCH SẼ”

 DÀNH VÀI PHÚT CHO SEISO TRƯỚC VÀ SAU KHI LÀM VIỆC.
 VỆ SINH SẠCH SẼ XUNG QUANH NƠI LÀM VIỆC.
 KHÔNG ĐỂ VẾT BẨN TRÊN TÀI LIỆU, MÁY TÍNH, BÀN, MÁY MÓC,
DỤNG CỤ, VÀ THIẾT BỊ.
 TRANG PHỤC PHẢI GỌN GẼ VÀ SẠCH SẼ.
 TRÁNH CÁC THÓI QUEN XẤU (KHÔNG NÉM VẬT DỤNG SAI CHỖ).
 MỖI NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM VỚI MỘT PHÒNG/ MỘT MÁY.
 LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA MỖI NGÀY (LÊN KẾ HOẠCH CHÙI RỬA,
THÔNG BÁO CÔNG VIỆC)
 TỔ CHỨC MỘT NGÀY TỔNG VỆ SINH, ÍT NHẤT 1 LẦN MỖI NĂM.
 ĐỊNH RA KHU VỰC HÚT THUỐC.
 KẾT HỢP TỔNG VỆ SINH VÀ KIỂM TRA
LỢI ÍCH KHI THỰC HIỆN
“SẠCH SẼ”

 TỐT CHO SỨC KHOẺ VÀ MÔI TRƯỜNG.


 THOẢI MÁI VÀ TIỆN LỢI
 CÔNG VIỆC HIỆU QUẢ
 PHÁT HIỆN KỊP THỜI KHI CÓ BẤT KÌ SAI LỆCH NÀO.
 GIẢM THIỂU CÁC SỰ CỐ CỦA THIẾT BỊ DO BỤI BẨN VÀ DƠ.
4.SEIKETSU=SĂN SÓC

 DUY TRÌ NỀ NẾP TỐT , GIỮ


GÌN VỆ SINH MỌI LÚC.
 HỒ SƠ RÕ RÀNG VÀ DỄ
HIỂU, KHÔNG KHU VỰC NÀO
DẤU.
 ĐẢM BẢO SỰ LIÊN TỤC
TRONG QUI TRÌNH LÀM VIỆC
KHI CÓ NGƯỜI VẮNG MẶT.
 CẢI THIỆN MỌI HOẠT ĐỘNG.
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
“SĂN SÓC”

 LẬP CHIẾN DỊCH 5S.


 ĐỘI 5S KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN.
 KHÔNG CHỈ TRÍCH, NHƯNG TUYÊN DƯƠNG VÀ KHEN THƯỞNG.
 KIỂM TRA BÀN LÀM VIỆC VÀ TRANG THIẾT BỊ TRƯỚC KHI RA VỀ.
 TỔ CHỨC BUỔI HỌP ĐỊNH KỲ CHO NHÓM 5S.
ỨNG DỤNG “SĂN SÓC”

 LẬP RA KẾ HOẠCH GIỮ GÌN NHÀ XƯỞNG SẠCH ĐẸP(KẾ HOẠCH


DỌN DẸP, LAU CHÙI…). LẬP DANH SÁCH PHIẾU KIỂM TRA.
 LẬP KẾ HOẠCH THI ĐUA CHO CÁC PHÒNG BAN ĐỂ MỌI NGƯỜI
QUAN TÂM ĐẾN 5S.
 LÀM RÕ TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI CÁ NHÂN.
 LẬP RA TIÊU CHUẨN CHO MỌI NGƯỜI TUÂN THEO.
 TỔ CHỨC CUỘC THI THỰC HÀNH 5S.
LỢI ÍCH KHI THỰC HIỆN
“SĂN SÓC”

 VIỆC THỰC HIỆN GIỮ GÌN NHÀ XƯỞNG SẠCH ĐẸP SẼ TỐT
HƠN VÀ ĐẢM BẢO SỰ LIÊN TỤC, LIỀN LẠC.

 ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG 5S

 CÓ HÀNH ĐỘNG CẢI THIỆN NGAY KHI PHÁT HIỆN.


5.SHITSUKE=SẴN SÀNG

 GIÚP MỌI NGƯỜI HIỂU,


QUAN TÂM VÀ BIẾT CÁCH
BẢO QUẢN VẬT DỤNG, MÔI
TRƯỜNG LÀM VIỆC.
 HUẤN LUYỆN, KHUYẾN
KHÍCH VÀ DUY TRÌ THÓI
QUEN TỐT.
 XEM LẠI NHỮNG HOẠT
ĐỘNG HIỆN THỜI.
 CỐ GẮNG PHÁT TRIỂN
KAIZEN (CẢI TIẾN).
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
“SẴN SÀNG”

 LUÔN NHỚ THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC TỰ QUẢN NƠI LÀM VIỆC.
 XEM NHÀ MÁY, VĂN PHÒNG NHƯ NGÔI NHÀ THỨ HAI.
 NHẬN RA TẦM QUAN TRỌNG CỦA 5S.
 THÚC ĐẨY BẢN THÂN VÀ TUÂN THỦ KỶ LUẬT CAO.
 LÀM THEO THỦ TỤC QUI ĐỊNH.
 CÓ THÓI QUEN TỐT: CHÀO HỎI, LỊCH SỰ, TẮT ĐÈN TRƯỚC KHI
VỀ,…
 LẬP POSTER 5S.
 SỰ HỖ TRỢ VÀ QUAN TÂM CỦA CẤP LÃNH ĐẠO.
ỨNG DỤNG “SẴN SÀNG”

 LÀM GƯƠNG CHO NGƯỜI KHÁC, KHÔNG NGỪNG TRAO ĐỔI


THÔNG TIN VỀ 5S
 HUẤN LUYỆN ĐỊNH KỲ.
LỢI ÍCH KHI THỰC HIỆN
“SẴN SÀNG”

 MỌI NGƯỜI CÓ SỰ ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC.

 XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TỐT: CÔNG TY LÀ NGÔI NHÀ THỨ HAI,
THÍCH Ở NHÀ MÁY.

 NHẬN THỨC LỢI ÍCH CỦA CÔNG TY LÀ LỢI ÍCH CỦA BẢN THÂN.
5 BƯỚC CHO 5S

1. CHUẨN BỊ (CÔNG CỤ, HUẤN LUYỆN) & THÔNG BÁO TỪ CẤP


LÃNH ĐẠO.
2. LẬP RA CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN.
3. GHI NHẬN THÀNH TÍCH.
4. TIẾP TỤC NÂNG CAO ĐÀO TẠO.

5. KIỂM TRA ĐỊNH KỲ.


CHIẾN LƯỢC

 BƯỚC 1 -SÀNG LỌC: LOẠI BỎ NHỮNG VẬT DỤNG KHÔNG DÙNG.


 BƯỚC 2 -SẮP XẾP: SẮP XẾP, GHI TÊN, ĐỊNH CHỖ CHO VẬT
DỤNG.
 BƯỚC 3 -SẠCH SẼ: LÀM VỆ SINH MỌI VẬT DỤNG.
 BƯỚC 4 -SĂN SÓC: MỌI VẬT DỤNG ĐỀU ĐƯỢC QUẢN LÝ RÕ
RÀNG.
 BƯỚC 5 -SẴN SÀNG: KIỂM TRA 5S.
CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG 5S

 SỰ HỖ TRỢ VÀ TẬN TÂM LO LẮNG THƯỜNG XUYÊN CỦA CẤP


LÃNH ĐẠO.
 BẮT ĐẦU TỪ VIỆC HUẤN LUYỆN.
 SỰ CỘNG TÁC CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI.
 5S LUÂN PHIÊN ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHẤT.
CÔNG CỤ 5S

 XÚC TIẾN
 TỜ BƯỚM 5S
 ÁP PHÍCH 5S
 BIỂU NGỮ 5S
 THỰC THI
 NGÀY 5S (MỖI THÁNG 1 LẦN)
 CHUYẾN ĐI HỌC HỎI 5S
 GHI CHÉP VỀ SỰ CẢI THIỆN VÀ TIẾN BỘ (CHỤP HÌNH)
 THI ĐUA GIỮA CÁC BỘ PHẬN
 ĐÁNH GIÁ
 KIỂM TRA CỦA BAN LÃNH ĐẠO
 DANH SÁCH KIỂM TRA 5S
 ĐÁNH GIÁ VÀ KHEN THƯỞNG .
ĐÁNH GIÁ

4 CẤP ĐỘ ĐÁNH GIÁ:

A: RẤT TỐT KHEN THƯỞNG


B: TỐT
C: CHẤP NHẬN ĐƯỢC KHUYẾN KHÍCH CẢI THIỆN TỐT HƠN.
D: KHÔNG CHẤP NHẬN ĐƯỢC ĐỘI 5S SẼ GÓP Ý, THỰC HIỆN LẠI VÀ
PHẢI ĐẠT TỐT HƠN.
LỢI ÍCH CỦA 5S

 GỌN GÀNG, SẠCH SẼ, AN TOÀN.


 TIẾT KIỆM THỜI GIAN (SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, TÁI
SẢN XUẤT), TRÁNH SAI SÓT.
 XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẬP THỂ TIỆN ÍCH.
 TĂNG NĂNG SUẤT.
 TỐI ƯU HÓA DIỆN MẠO CƠ SỞ HẠ TẦNG.
 BƯỚC CHUẨN BỊ CHO TQM, ISO, KAIZEN.
 PHÁT TRIỂN MỌI NGƯỜI THEO HƯỚNG CẢI TIẾN KHÔNG
NGỪNG
CẢI THIỆN

 THAM QUAN CÔNG TY THỰC HIỆN THÀNH CÔNG 5S.


 CHỤP HÌNH NƠI LÀM VIỆC ĐỂ CẢI THIỆN.
 TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐỂ HIỂU RÕ VỀ LỢI ÍCH
CỦA 5S, KHÔNG ĐÁNH MẤT SỰ QUAN TÂM ĐẾN 5S.
 THẮT CHẶT CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG CÔNG TY .

You might also like