You are on page 1of 41

THUỐC ĐIỀU TRỊ

KÝ SINH TRÙNG

GVHD : PGS. TS. BS. LÊ NGỌC DIỆP


THUỐC ĐIỀU TRỊ KST
ĐẠI CƯƠNG - PHÂN LOẠI

MỤC
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐƠN BÀO
LỤC

THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN


ĐẠI CƯƠNG

Ký sinh trùng là những sinh vật sống bám trên bề


mặt hay bên trong cơ thể một sinh vật khác một cách
tạm thời hoặc vĩnh viễn với mục đích tìm nơi trú ẩn
và nguồn thức ăn để sinh sống.
PHÂN NHÓM
ĐƠN BÀO (Protozoaires)
Trùng chân giả
Trùng roi
Trùng long
Trùng bào tử
ĐA BÀO (Metazoaries)
Giun sán
Chân khớp
THUỐC DIỆT KÝ SINH TRÙNG
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐƠN BÀO
+ Loại diệt amip ở mô
+ Loại diệt amip trong long ruột
+ Kháng sinh trị amip
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐA BÀO
LOẠI DIỆT AMIP Ở MÔ - Metronidazole
Dược động học : trọng lượng phân tử thấp, phân tử
nhỏ nên có thể dễ dàng xâm nhập vào các mô, hệ
TKTW, dịch tiết như dịch tiết âm đạo, tinh dịch , nước
bọt, sữa mẹ.
Hấp thu hoàn toàn và nhanh chóng bằng đường uống,
hấp thu ở ruột non, không thể tới ruột già nên kém
hiệu quả với các amip trong lòng ruột.
Gan là nơi chuyển hóa chính. Thải trừ nhờ chuyển hóa
nên không cần giảm liều trên bệnh nhân suy thận.
Nước tiểu vài bệnh nhân có thể có màu nâu hơi đỏ do
màu của thuốc.
LOẠI DIỆT AMIP Ở MÔ - Metronidazole
 Chỉ định:
 + Điều trị tất cả các dang có triệu chứng của amip
ở tất cả các mô. Vì tác dụng ở lòng ruột kém nên
muốn điều trị tận gốc phải kết hợp với thuốc diệt
amip ở lòng ruột.
 + Điều trị các trường hợp nhiễm Giardia lamblia,
Gardnerella, Trichomonas vaginalis, vi khuẩn kỵ
khí.
LOẠI DIỆT AMIP Ở MÔ - Metronidazole
 Thận trọng và chống chỉ định:
 Không được dùng cho phụ nữ có thai 3 tháng đầu,
cho con bú, trẻ em, bệnh thần kinh.
 Cần giảm liều khi bệnh nhân xơ gan, nghiện
rượu, suy thận nặng.
 Metronidazole là thuốc ức chế enzym nên làm
tăng tác dụng warfarin.
LOẠI DIỆT AMIP Ở MÔ - Metronidazole
 Các dạng chế phẩm :
 Metronidazole (Flagyl) viên nén 250mg- 500mg.
 Tinidazole (Fasigyne) 2g/ ngày trị amib ruột, gan,
nhiễm Giardia lamblia.
 Secnidazole (Flagentyl) Liều duy nhất 2g (lỵ
amib ruột); 1,5g/ngày x 5ngày (amib gan)
 Ornidazole (Tiberal): Viên 0,5g, ống tiêm 0,5g.
LOẠI DIỆT AMIP Ở MÔ
Chloroquin
 Tập trung nhiều ở gan, điều trị và ngăn ngừa áp
xe gan do amip khi không dung nạp với
metronidazole.
 Tác động nhanh và chưa thấy đề kháng .
 Không tác dụng trên dạng ruột vì phần lớn đã
được hấp thu ở ruột non.
LOẠI DIỆT AMIP Ở LÒNG RUỘT
Diloxanid furoat ( Furamide)
 Dược động học:
 Tại ruột, thuốc này phân ly thành diloxanid và
furoat.
 90 % diloxanid được hấp thu rồi đào thải nhanh
qua đường tiểu trong 48 giờ dạng glucuronid.
 Phần diloxanid không được hấp thu có hoạt tịnh
chống amib.
LOẠI DIỆT AMIP Ở LÒNG RUỘT
Diloxanid furoat ( Furamide)

 Chỉ định
° Amib ruột dạng không triệu chứng (dùng riêng lẻ)
chữa khỏi 83-95%.
° Amib ruột dạng nhẹ (phối hợp với thuốc khác).
LOẠI DIỆT AMIP Ở LÒNG RUỘT
Diloxanid furoat ( Furamide)

 Tác dụng phụ, chống chỉ định


° Không có tác dụng phụ nặng, trung tiện (thường
gặp), các tác dụng phụ ít gặp: Ói mửa, ngứa, mày
đay.
° Không dùng trong thai kỳ, trẻ em dưới 2 tuổi.
LOẠI DIỆT AMIP Ở LÒNG RUỘT
Iodoquinol (Diiodohydroxyquin) (Direxiode)

 Chỉ định :
 Diệt amib trong lòng ruột. Là thuốc thay thế trị
amib từ vô triệu chúng, nhẹ đến trung bình.
 Không có tác dụng trên amib ở ruột dạng nặng,
dạng amib gan nhưng dùng phối hợp với các
thuốc dạng ngoài ruột để trừ tận gốc sự nhiễm ở
ruột.
LOẠI DIỆT AMIP Ở LÒNG RUỘT
Iodoquinol (Diiodohydroxyquin) (Direxiode)
 Tác dụng phụ
 Độc tính nặng trên thẩn kinh đặc biệt khi dùng liều cao và lâu
dài: teo thẩn kinh thị giác, mất thị lực, bệnh thẩn kinh ngoại
bìên.
 Các tảc dụng đó thường mất khi ngưng dùng thuốc nhưng
cũng có một. số bệnh nhân bị tổn thương thẩn kinh không hổi
phục.
 Liều 650 mg_ x 3/ngày trong 21 ngày không có tác dụng phụ
về thần kinh. Đặc biệt trẻ em rất nhạy cảm với tác động này :
teo thẩn kinh thị giác gây mù vĩnh viễn vì vậy không nên dùng
thuốc này thường xuyên mà thay bằng diloxanid.
 Tác dụng phụ nhẹ và hiếm: Tiêu chảy, buồn nôn, ói mửa viêm
dạ dày (uông lúc no), đau đẩu, hơi phình tuyên giáp ban đỏ
ngứa.
LOẠI DIỆT AMIP Ở LÒNG RUỘT
Iodoquinol (Diiodohydroxyquin) (Direxiode)

 Chống chỉ định và thận trọng


 Ngừng thuôc khi có tiêu chảy kéo dài hoặc các
dâu hiệu phán ưng với iodur (viêm da, mày đay,
ngứa, sôt).
 Chông chỉ định . Không dung nạp với iodur, bệnh
tuyến giáp, thận, bệnh gan nặng. Nếu dùng cho trẻ
em cần khám mắt trước và trong khi điều trị.
KHÁNG SINH TRỊ AMIP
Paramomycin (Humatin)

 Kháng sinh phố rộng, là thuốc hàng thứ 2 để trị amib ruột dạng
nhẹ có triệu chứng.
 Paromomycin là chất diệt amib trưc tiếp và gián tiếp. Gián tiếp
là do nó ức chế các vi khuẩn bình thường và gây bệnh trong
ống tiêu hóa. Vì ít được hấp thu nên được dùng chữa trị dạng
amib trong lòng ruột. Hiệu quả tương đương thuốc khác nhưng
ít độc hơn.
 Có một lượng nhỏ được hấp thu sẽ bài tiết chậm qua đường
tiểu (dạng chưa chuyển hóa, có thể tích tụ nếu suy thận) và qua
mật.
KHÁNG SINH TRỊ AMIP
Paramomycin (Humatin)

 Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, ói,
tiêu chảy)
 Chông chỉ định: Bệnh thận. Thận trọng khi có
viêm loét ruột.
KHÁNG SINH TRỊ AMIP
Tetracyclin

 Ít tác động trên amib, chỉ diệt các vi khuẩn làm


thuận lợi cho sự phát triển của amib (đặc biệt
oxytetracyclin). Không dùng cho phụ nữ mang
thai và trẻ em đưới 8 tuổi, với các đối tượng này
nên thay bằng erythromycin dù ít hiệu quả hơn.
Tetracyclin được phối hợp với các chất tác động
tại ruột hoặc ngoài ruột.
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
Nguyên tắc sử dụng
 1. Các thuốc trị giun sán nhằm loại giun sán khỏi
bộ máy tiêu hóa hay để diệt giun sán đã lan tràn
sang các cơ quan. Mỗi loại giun sán nhạy cảm với
một thuốc đặc hiệu nên cần xác định loại giun sán
gây nhiễm bằng cách xét nghiệm các bệnh phẩm
(phân, máu, đàm...).
 2. Ngoại trừ chỉ định đặc biệt, các thuốc dùng
đường uống được uống với nước trong bữa ăn
hoặc sau bữa ăn.
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
Nguyên tắc sử dụng
 3. Sau khi chấm dứt điều trị giun ống 2 tuần nên
xét nghiệm lại phân.
 4. Liêu dùng cho trẻ em không nên dưa vào trọng
lượng cơ thể, nên dựa vào
 diện tích bề mặt da.
 5. Hầu hết thuốc trị giun sán bị chống chỉ định
trong trường hợp có thái, trẻ em hoặc loét dạ dày
ruột, xơ gan.
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
Nguyên tắc sử dụng
 6. Đối với giun, phải uống 2 lần cách 2 -3 tuần vì
thuốc chỉ giết con trưởng hành không giết trứng
hay ấu trùng.
 7. Vì đời sống của giun đường ruột có hạn dinh
(có loài chỉ sống 1 – 2 tháng), cho nên nếu điểu trị
bằng thuốc kết hợp với làm sạch môi trường,
chống lây lan tái nhiễm thì sẽ giảm ti lệ bệnh và
đẩy lùi dần bệnh.
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
ALBENDAZOL (ZENTEL)
 Cơ chế tác động
 Úc chế thu nhận glucose ở ấu trùng và giun
trưởng thành giảm dự trữ elycogen → giảm tạo
ATP, nên giun bất động rồi chết.
 Chỉ định
 Trị giun kim, giun dũa, giun tóc, cả 2 loại giun
móc (thuốc thay thế)
 Trị bệnh nang sán (hydatid disease) và ấu trùng
sán dây (thuốc lựa chọn)
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
ALBENDAZOL (ZENTEL)
 Liều dùng : Người lớn
 Âu trùng sán dây thần kinh (Neurocystocercosis) :
đường uống
 < 60 kg : 15 mg/kg/ngày, chia 2 liều (tối đa
800mg/ngày) trong 8-30 ngày
 >=60 kg : 800 mg/ngày, chia 2 liểu, trong 8-30
ngày.
 < 60 kg : 15 mg/kg/ngày, chia 2 liều (tối da
800mg/ngày) trong 8-30 ngày
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
ALBENDAZOL (ZENTEL)
 Giun đũa, 2 loại giun móc (Ancylostoma
duodenale và Necator
 americanus, Ancylostoma caninum) : 400 mg, liều
duy nhất.
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
ALBENDAZOL (ZENTEL)
 Tác dụng phụ
 Điều trị 1 - 3 ngày tác dụng phụ không đáng kể.
Điều trị trong 3 tháng (bệnh nang sán): Tăng
aminotransferase mức dộ thấp (17%) buồn nôn, ói
mửa, đau thượng vị (4%), rung tóc (2%). Nên
theo dõi chức năng gan.
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
IVERMECTIN (MECTIZAN)
 Diệt hầu hết giun hình ống ký sinh đưong ruột
hoặc ngoài ruột
 Làm liệt giun tròn và động vật chân dot do tăng
cường các tin hiệu dẫn truyền thông qua GABA.
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
IVERMECTIN (MECTIZAN)
 Chỉ định
 Trị nhiễm giun chỉ Onchocerea Tri nhiễm giun lươn :
200 ug/kg liều duy nhất hoặc 200 ug/kg/ngày, 2 ngày
(theo CDC). Bệnh nhân suy giảm miễn dịch nên bệnh
lan tràn nên không thể chữa khỏi, do dó cần lặp lại
liều trên một lần/tháng.
 Chỉ định khác : Nhiễm giun chi Mã Lai, Mansonella
ozzardi, giun chỉ Bancroft (giảm ẩu trùng), Loa Loa
(giảm ấu trùng nhưng phản ứng nặng), ghẻ, rấn, ấu
trùng di trú dưới da (cutaneous larva migrans), giun
düa (loại trừ một tỷ lệ lớn).
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
IVERMECTIN (MECTIZAN)
 Chống chỉ định
 Phụ nữ có thai
 Trẻ em <5 tuổi
 Bệnh nhân rối loạn hàng rào máu não
 Tránh dùng chung các thuốc tăng hoạt tính hệ GABA
(barbitrirat, benzodiazepin và acid valproic)
THUỐC TRỊ GIUN SÁN
IVERMECTIN (MECTIZAN)
 Tác dụng phụ
 Phản ứng miễn dịch với ấu trùng chết
(Mazzotti reaction):
Sốt, ngứa, chóng mặt, hoa mắt
Phù, đau khớp.
Hạ huyết áp, tim nhanh.
Xảy ra trong 3 ngày đầu và phụ thuộc liều.
 Rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, phát ban
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ

 Điều trị Ghẻ, chấy rận


 Permethrine
 Benzyl benzoate
 Lưu huỳnh
 Crotamiton
 Malathion
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ
Permethrine và Pyrethrins
 Pyrethrins là hợp chất hữu cơ. Do đặc tính hóa
học không ổn định và tương đối không hiệu
quả. Phát triển pyrethroids tổng hợp, như
permethrine, có phổ hoạt động rộng chống lại
chấy rận, ghẻ, côn trùng và nhiều KST khác.
 Hấp thu vaò tuần hoàn không đáng kể do hấp
thu qua da ít
 Có thể dùng cho trẻ > 2 tháng tuổi, thận trọng
ở phụ nữ có thai
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ
Permethrine và Pyrethrins
 Chỉ định :Ghẻ, Pediculosis capitis and pubis,
Demodex folliculitis
 Chế phẩm : Permethrin 5% cream (Elimite)
Permethrin 1% cream (Nix)
 Cách dung :
 Ghẻ: Bôi đều khắp cơ thể từ cổ trở xuống, để
qua đêm trong vòng 8 giờ , Lặp lại sau 1 tuần
 Cháy, rận: Bôi da đầu qua đêm và rửa vào
buổi sáng. Lặp lại sau 1 tuần
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ
Malathion
 Chỉ định: điều trị chí đầu.
 Ức chế không hồi phục acetylcholinesterase
=> làm liệt thần kinh cơ trong ký sinh trùng.
 Hầu như không có hấp thu hệ thống khi dùng
tại chỗ.
 Phụ nữ mang thai và cho con bú: chưa được
nghiên cứu về tính an toàn
 Sử dụng được cho trẻ > 6 tuổi
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ
Malathion
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ
Crotamiton (eurax)
 Dạng kem 10% hay lotion được FDA chấp
thuận cho điều trị ghẻ.
 Thuốc này hiệu quả thấp nhưng nó có đặc tính
chống ngứa.
 Không có tác dụng phụ đáng kể
 Phân loại thai kỳ nhóm C
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ
Crotamiton (eurax)
 Dạng kem 10% hay lotion được FDA chấp
thuận cho điều trị ghẻ.
 Thuốc này hiệu quả thấp nhưng nó có đặc tính
chống ngứa.
 Không có tác dụng phụ đáng kể
 Phân loại thai kỳ nhóm C
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ
Benzyl benzoate
 Dạng dung dịch 10-25% cho điều trị ghẻ.
 Tác dụng phụ hay gặp kích ứng da
 Tránh dùng rượu trong 48g sau bôi benzyl
benzoate vì khả năng phản ứng giống
disulfiram
 An toàn trong thai kỳ chưa được chấp thuận
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ
Sulfur kết tủa
 Sulfur kết tủa 6% được sử dụng rộng rãi trong
điều trị ghẻ.
 Bôi trong 24g, rửa đi và lặp lại mỗi ngày trong
5 ngày.
 Được lựa chọn là thuốc điều trị ghẻ trong thai
kỳ
 Sulfur kết tủa được dung nạp tốt, không tác
dụng phụ đáng kể
THUỐC KHÁNG KST TẠI CHỔ
Sulfur kết tủa
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ QUAN
TÂM LẮNG NGHE!

You might also like