You are on page 1of 41

Seminar:

Structural analysis for engineers

PHÂN TÍCH LÚN CỦA CỌC XI MĂNG ĐẤT ĐỈNH


RỘNG DƯỚI TẢI TRỌNG MÓNG NÔNG

Stress increment (p) Increased stress


Fill
profile P
Dh
L c Lh

Trend of
L

Dt reduced acting
Soft soil
Lt

layer load along the


depth of ground

Depth (m)
Soil layer i
hi

Gravel (bed rock)

Structural analysis for engineers 1


NỘI DUNG ĐỀ TÀI:

1. Giới thiệu
2. Sự cần thiết của nghiên cứu
3. Mục tiêu và phạm vi của nghiên cứu
4. Thực trạng nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Kết quả và kiến nghị
7. Phát triển đề tài
8. Tài liệu tham khảo

Structural analysis for engineers 2


1. GIỚI THIỆU

- Cọc xi măng đất được sử dụng cho giá cố nền đất yếu cho các công trình xây dựng
(Nền đường, Công trình nhà, Hố móng đào sâu...).

Hình 1. Phương pháp cọc xi măng đất (trụ xi măng đất)

Structural analysis for engineers 3


I. GIÓI THIỆU
- Công nghệ gia cố nền đất yếu bằng cọc xi măng đất được chế tạo bằng cách trộn cơ học giữa xi măng
hoặc vữa xi măng với đất ngoài hiện trường. Công nghệ gia cố nền đất yếu bằng cọc xi măng đất làm tăng
sức kháng của đất nền, giảm lún và chống thấm.
- Công nghệ gia cố nền đất yếu bằng cọc xi măng đất đã được sử dụng phổ biến tại các nước. (Nhật Bản,
Hàn Quốc, Việt Nam, ...)

On-land construction

Marine construction
Structural analysis for engineers 4
Hình 2. Công nghệ cọc xi măng đất
I. GIỚI THIỆU

Phân bố ứng suất do tải


trọng ngoài gây ra theo Thông số SPT
chiều sâu

SPT-2
SPT-5
SPT-6

Soil is normally Đường kính


soft at upper layers
thiết kế cọc xi

&
măng đất không
đổi trong suốt
chiều dài cọc.
and
stiff at lower
Có hiệu quả khi
layers gia cố không???

0 10 20 30 40 50 60 70

Blow count, N
(b) các
Thông thường Cọc Xi măng đất
Ứng suất thẳng đứng cho tải lớp đất yếu nằm thông thường
ngoài gây ra phân bố giảm phía trên các lớp
dần theo chiều sâu. đất tốt
Structural analysis for engineers 5
I. GIỚI THIỆU
- Chi tiết cấu tạo của cọc XMĐ đỉnh rộng: Phần đầu có đường kính lớn, phần dưới có đường kính nhỏ và
côn chuyển tiếp.

Hình 4. Cọc XMĐ đỉnh rộng tại công trường


Hình 3. a, Cọc XMĐ thông thường
b, Cọc XMĐ đỉnh rộng

- Tăng cường độ cứng của nền bằng cách cải tiến cọc XMĐ thông thường, cọc XMĐ đỉnh rộng ra đời và
ứng dụng rộng rãi tại Hàn Quốc.

- Dự án thi công cọc XMĐ đỉnh rộng ( Hàn Quốc >150 dự án, Việt nam 2 dự án)

Structural analysis for engineers 6


2. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu làm sáng tỏ giới hạn của cọc XMĐ thông thường và sự tiên tiến hơn của
cọc XMĐ đỉnh rộng
- Cấu tạo của cọc XMĐ đỉnh rộng làm tăng độ cứng của nền khi gia cố. Cấu tạo cọc
phù hợp với sự phân bố ứng suất của tải ngoài theo chiều sâu và sức kháng của nền
đất. P

Stress increment (p) Increased stre


Fill
profile P
Dh
Lc Lh

Tren
L

Dt reduce
Soft soil
Lt

layer load al
depth o

Depth (m)
Soil layer i
hi

Gravel (bed rock)


Structural analysis for engineers

Hình 5. Cọc XMĐ đỉnh rộng 7


3. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU:
- Xác định cấu hình cọc tối ưu của cọc XMĐ đỉnh rộng khi gia cố nền đất yếu dưới
tải trọng móng nông (Kích thước cọc cho độ lún nhỏ nhất hoặc sức chịu tải lớn nhất
trong cùng một điều kiện về tải trọng, kích thước và khối lượng gia cố).
- Xác định tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng cọc XMĐ đỉnh rộng so với cọc XMĐ
thông thường.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU:


- Nghiên cứu lún đàn hồi của móng nông được gia cố bằng cọc XMĐ đỉnh rộng.
- Nghiên cứu sức chịu tải theo đất nền của móng nông được gia cố bằng cọc XMĐ
đỉnh rộng sử dụng mô hình vật liệu đàn dẻo ( Sử dụng mô hình Mohr Coulomb cho
vật liệu đất gia cố và vật liệu đất).

Structural analysis for engineers 8


4. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài tốt nghiệp Ng. D. Trung - MIE02

Nội dung:
- Xác định cấu hình cọc tối ưu
của cọc XMĐ đỉnh rộng khi gia
cố nền đất yếu dưới tải trọng
móng nông (Kích thước cọc cho
độ lún nhỏ nhất) theo phương
pháp giải tích
- Coi mô hình đất là mô hình vật
liệu đàn hồi.
- Sử dụng phương pháp độ cứng
tương đương

Hình 6. Cọc XMĐ đỉnh rộng

Structural analysis for engineers 9


8
4. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU
Đề tài của Ng. D. Trung - MIE02
n
hi
S    z i hi   zi  i   xi   yi  
i 1 E ( eq )i  

q0   BL  LBz  1 1 
 z   arctan  
 zR  R  R 2 R 2 
  
2   3 3  1 2 

q0   BL  LBz 
 x  arctan   2 
2   zR3  R1 R3 

q   BL  LBz 
 y  0 arctan   2 
2   zR3  R2 R3 

Hình 7. Phân tố ứng suất trong đất


Ecomp ,i  aHCC ,i EHCC ,i  (1  aHCC ,i ) Es ,i

Structural analysis for engineers 10


9
4. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU

Structural analysis for engineers 11


4. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU

12
Structural analysis for engineers
4. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU

13
Structural analysis for engineers
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phân tích lún đàn hồi của móng Phân tích sức chịu tải của đất nền
nông được gia cố bởi cọc XMĐ được gia cố bởi cọc XMĐ đỉnh rộng
đỉnh rộng. dưới tải trọng móng nông.

P.p giải tích P.p số P.p số


P.p giải tích

So sánh 2 phương pháp

Structural analysis for engineers 14


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phân tích lún đàn hồi của cọc xi măng đất đỉnh rộng dưới tải trọng
móng nông theo phương pháp giải tích
D Dh
Điều kiện:
 D 2 L  Dh2 Lh   Dh2 Dt2 Dh Dt   Dt2 Lt
VSCC  VHCC        Lc 
Lh

4 4 3 4 4 4  4
0.5
d Dh   D  2   1    
L

 Đặt:  = Lh/L;  = Dh/Dt 0.5


Dt  D  2   1    
Lt

Dt n
hi
S    z i hi    zi  i   xi   yi  
i 1 E ( eq )i  
d
d

S
d d
0

Thiết lập hàm nhiều Tìm được giá trị nhỏ nhất
S
biến? 0 của độ lún đàn hồi?

S= S(, ,  Gía trị (, , ) tại Smin
S
0

Structural analysis for engineers 15
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phân tích lún đàn hồi của cọc xi măng đất đỉnh rộng dưới tải trọng
móng nông theo phương pháp số

Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn

-Điều kiện biên của bài toán.

-Vật liệu: Lựa chọn mô hình Vật liệu đất và


vật liệu đất gia cố xi măng đều là vật liệu đàn
hồi.

-Chia lưới phần tử.

- Điều kiện tải trọng.

Hình 9. Mô hình móng nông sử dụng phần mềm Plaxis 3D

Structural analysis for engineers 16


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phân tích sức chịu tải của đất nền của cọc xi măng đất đỉnh rộng dưới tải
trọng móng nông theo phương pháp số
Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn

-Vật liệu: Sử dụng 2 phương án:


+, Vật liệu đất và vật liệu đất gia cố xi măng đều là đàn dẻo (Sử dụng mô hình
Mohr- Coulomb).
+, Vật liệu đất theo mô hình Hardening soil model.

Mô hình đường cong tải trọng- lún

Structural analysis for engineers 17


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I. Mô hình Mohr-Coulomb
Định nghĩa:

- Phương trình quan hệ độ lệch ứng suất và biến dạng là đường thẳng
- Hàm dẻo theo MC

Fig 7. Basic idea of MC model


Thông số của MC model

Fig 8. The MC yield surface in principal stress


space
Structural analysis for engineers 18
I. Mô hình Mohr-Coulomb
Thông số độ cứng của MC Thông số sức kháng của MC

Shear strength parameters

Plasticity parameter:

Fig 9. Determine shear strength parameter from triaxial test

Structural analysis for engineers 19


I. Mô hình Mohr-Coulomb
Ưu và nhược điểm của mô hình MC

Structural analysis for engineers 20


II. Mô hình Hardening soil Model
Definition:

- Stress difference- axial strain curve is non-linear.


- Mohr- Coulomb failure.
- Modifide Cam-Clay model

(1)

(2)

HS model parameters:

Fig 10. Representation total yield of the


HS model in principle space stress for
cohesionless soil

Structural analysis for engineers 21


II. Mô hình Hardening soil Model

- Determine: E50 (p=100 kPa), m

Fig 11. Determination of E moduli from a typical curve derived from


Triaxial drain compression tests.

(3)
Fig 12. Determination of the stiness stress dependency parameter m
from three curves derived from the triaxial drained compression tests.

Structural analysis for engineers 22


II. Mô hình Hardening soil Model

Determine: Shear strength parameters (c’, ’) Determine: Eoed (p=100 kPa)

Fig 13. Compatibility of strength enveloppes derived from drain Fig 14. Definition of Eoed (pref=100 kPa) in Oedometer test
and undrain triaxial test (from Kempfert, 2006)

(4)

Structural analysis for engineers Fig 15. Oedometer test 23


II. Mô hình Hardening soil Model
Determine: Eur (p=100 kPa)

(5)

Plaxis:

(6)

(7)
m=0.5 for sand
(8)
m=1 for soft clay
Rf=0.9
(9)

Fig 16. Unloading and reloading of silica sand under drain triaxial
test consolidation (Ducan and Chang 1970)

Structural analysis for engineers 24


Why do we need the Hardening soil Model?

In Plaxis 3D, Eq (6.61) was used to develop a constitutive soil


model named Hardening soil model, which was originally
documented by Schanz et al. (1999). Some key points of the
model can be highlighted as follows:
- For a given soil, the stiffness increases with the increase in
confining pressure (3). Four stiffness values, namely, initial

modulus (Ei), secant modulus at 50% (E50), unloading-

reloading modulus (Eur), and oedometer modulus (Eoed) used

in the model vary with the variation of 3 by a power law.

-Shear failure occurs if q reaches qf (deviator stress at failure)


derived from Mohr-Coulomb’s failure criterion in q-p’ space
(qf = Mc(p + ccot), where Mc = slope of the critical state line).
-A cap yield surface is imposed to define compressive yield
condition.

Limitations:
-Input soil parameters can be obtained from standard
laboratory tests, which cannot measure very small strains ( 
10-3). Therefore, this HS model cannot represent soil behavior
at very small strains

Structural analysis for engineers 25


6. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
TÍNH TOÁN LÚN ĐÀN HỒI CỦA MÓNG NÔNG
Ideal case
Layer profile s 'v0 (kPa) su (kPa) Es (kPa)
Ground water level 0 20 40 60 80 100 0 5 10 15 20 25 30 0 3000 6000
0
Eu (kPa)
Su=5+0.22s 'vo Es (kPa)
2

4
Soft clay
6
g=16 kN/m3
8

10

12

14

16

18 Stiff soil

20

s 'v0(kPa) SPT N value Es (MPa)


Soil profile
0 100 200 300 0 10 20 30 40 50 60 0 5 10 15 20 25 30
JEF project 0
Fill layer

5 Loose - M. dense
silty sand

10

15
M. dense to dense
Depth, z (m)

Weathred soil
(Silty sand)
50/30
20 50/25 Es > 30 (MPa)
50/16
50/12
50/9
25 50/5 Weatherea rock

Structural analysis for engineers 26


6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

Z/p Se /B
0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 0.00 0.01 0.02 0.03
0.0 0.0

1.0 1.0
Normalized depth, z/B
Normalized depth, z/B

2.0 2.0

3.0 3.0

4.0 4.0

5.0 5.0

6.0 6.0
Analytical Analytical
7.0 Numerical 7.0 Numerical

8.0 8.0

9.0 9.0

Công thức chuyển vị của tâm móng dưới tác dụng của tải
Hình 17. So sánh giữa phương pháp số và phương pháp trọng móng nông (Harr 1966)
giải tích cho một mô hình đơn giản

Structural analysis for engineers 27


6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
0.0640
Analytical ( = 2.0, DCDM= 1.0 m)
0.0620
Corrected Settlement, Scorr (m)

0.0600
b = 1.0
0.0580
Scorr,PF,min (b = 1.8) b value
1.10
0.0560
1.20
1.40
0.0540 1.60
1.80
(a) 2.00
0.0520
0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90
 value

 từ 0.4 đến 0.5 thì độ lún nhỏ nhất

Hình 18. Kết quả lún theo phương pháp giải tích cho mô hình Ideal case
Structural analysis for engineers 28
6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ

0.0205
Analytical ( = 2.0, DCDM = 0.75 m) b value
1.10
0.0200
b = 1.0 1.20
Corrected Settlement, Scorr (m)

1.40
0.0195 1.60
1.80
Scorr,PF,min (b = 1.8) 2.00
0.0190

0.0185

0.0180
(b)
0.0175
0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9
 value
 từ 0.4 đến 0.6 thì độ lún nhỏ
nhất
Hình 19. Kết quả lún theo phương pháp giải tích dự án JEF
Structural analysis for engineers 29
6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
0.97
Settlement ratio, Scorr,PF,min/Scorr,CDM Analytical l value
0.96 (JEF Project)
1.5 (DCDM = 1.00 m)
2.0 (DCDM = 0.75 m)
0.95
2.5 (DCDM = 0.60 m)
0.94

0.93

0.92

0.91

0.90
1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.0 2.1
b value
 từ 1.4 đến 1.5 thì độ lún nhỏ
nhất
Hình 20. Tỉ số Scorr,PF,min/Scorr,CMD
Structural analysis for engineers 30
6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
TÍNH TOÁN LÚN ĐÀN HỒI CỦA MÓNG NÔNG

DỰ ÁN IDEAL CASE
Corrected Settlement, Scorr (m) 0.0750 (a) Idieal case (  = 2.0, DCDM= 1.0 m)

0.0700 b =1.0

0.0650
b =1 .0
0.0600

0.0550
b value
0.0500 Numerical 1.2 1.4 1.6 1.0
Analytical 1.2 1.4 1.6 1.0
0.0450
0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90
 value
Hình 14. So sánh kết quả lún giữa phương pháp số và phương pháp
giải tích
Structural analysis for engineers 31
6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
TÍNH TOÁN LÚN ĐÀN HỒI CỦA MÓNG NÔNG

DỰ ÁN JEF
0.0200

(b) JEF project ( = 2.0, DCDM=0.75 m) b =1.0


0.0190
Corrected Settlement, Scorr (m)

0.0180

0.0170

0.0160 b value
Numerical 1.2 1.4 1.6 1.0
Analytical 1.2 1.4 1.6 1.0
0.0150
0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90
 value

Hình 15. So sánh kết quả lún giữa phương pháp số và phương pháp
giải tích
Structural analysis for engineers 32
6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
TÍNH TOÁN LÚN ĐÀN HỒI CỦA MÓNG NÔNG

MÔ HÌNH IDEAL CASE


Kết quả tính lún của cọc xi măng đất đỉnh rộng dưới tải trọng móng
nông (TH chỉ gia cố phần đất dưới đáy móng)
0.1600
(a) Ideal case, Numerical ( = 2.0, DCDM= 1.0 m)
0.1580
b =1.0
Corrected Settlement, Scorr (m)

0.1560

0.1540

0.1520

0.1500 b value
1.2
0.1480
1.4
0.1460 1.6
1.0
0.1440
0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90
 value

Hình 17. Kết quả lún theo phương pháp số

Structural analysis for engineers 33


6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
TÍNH TOÁN LÚN ĐÀN HỒI CỦA MÓNG NÔNG

DỰ ÁN JEF
Kết quả tính lún của cọc xi măng đất đỉnh rộng dưới tải trọng móng
nông (TH chỉ gia cố dưới đáy móng)
0.0770
(b) JEF project, Numerical ( = 2.0, DCDM= 0.75 m)
0.0765
b value
Corrected Settlement, Scorr (m)

0.0760 1.2
1.4
0.0755 1.6
b =1.0 1.0
0.0750

0.0745

0.0740

0.0735
0.20 0.30 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 0.90
 value
Hình 18. Kết quả lún theo phương pháp số

Structural analysis for engineers 34


6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ
CASE STUDY I

Soil profile

Fig 18. Cross-section measuring instruments installed


Cement- soil column

Fig 17. Depth by N-value distribution and replacement pile


foundation
Structural analysis for engineers 35
6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ CASE STUDY I

Correlation of SPT to strength and modulus of elasticity of cohesive soils

SPT value , sat

N60

Su
N1(60)

’ c’
E’s= k.N1(60)  ’ Fig 19. SPT test
MC model

E50ref  nE ' s E50ref  (1  1.25) E oed


ref
Eurref  3E 50
ref

HS model

c’ OCR m=0.5 for sand


Pc Rf=0.9
’
m=1 for soft clay

Rinter=0.6-1 Strength reduction factor for interface


Structural analysis for engineers 36
6. KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ CASE STUDY I

Fig 20. Axisymmetric model

Fig 22. Load-settlement curves (MC model and HS model)


Fig 21. Axisymmetric model for a column in Plaxis 2D
Structural analysis for engineers 37
7. PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

시공위치 (본동 )

38
Structural analysis for engineers
SAMSE PROJECT
7. PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI (NINH BÌNH)

Structural analysis for engineers 39


Tài liệu tham khảo

• Kitazume, M. and Terashi, M. (2013). The deep mixing method. CRC Press, 405 p.

• Nguyen Duc Trung. An evaluation of the effectiveness of head- enlarged


soil cement column in ground improvement.

• Le, V. H., Nguyen, D. T., Nguyen, T. D., & Tran, Q. D. (2018). Nonlinear
settlement of spreadfootings on sand. The Transport Journal, 86–90. Hanoi

• Nguyen, D.Trung., D.T., Nguyen, Le, V.H., & Hoang, D.P. Soft ground
improvement by an improved CDM method. VJST 2019.

• Elastic Solutions for Soil and Rock Mechanics (Poulos & Davis 1974)

• Tien Dung Nguyen, Duy Phuong Hoang, Quynh Giao Tran, Sung Gyo
Chung. (2019, November). Analytical and numerical analyses on stiffness
enhancement of ground improved by head-enlarged CDM columns,
Geotechnics for sustaiable Infarstructure Development (Geotech Hanoi
2019)

Structural analysis for engineers 40


Structural analysis for engineers 41

You might also like