You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRẦN ĐẠI NGHĨA

KHOA KTCS

BÁO CÁO
THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG GIA CÔNG CHI TIẾT CÀNG GẠT

GVHD: Phạm Hữu Lộc


SVTH: Nguyễn Minh Phương
THIẾT KẾ NHÀ XƯỞNG GIA CÔNG
CHI TIẾT CÀNG GẠT
Chương I Lập luận kinh tế kỹ thuật

Chương II Phân tích chi tiết

Chương III Xác định dạng sản xuất và quy trình sản xuất

Chương IV Xác định nhịp sản xuất và định mức gia công

Chương V Xác định diện tích phân xưởng cơ khí và bố trí mặt bằng
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

Vị trí xây dựng


 Phân xưởng gia công chi tiết càng gạt được chọn xây
dựng tại KCN Đồng Nai.
 Vị trí: Phường Long Bình, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

Vị trí xây dựng

TP Hồ Chí Minh

KCN Đồng Nai 32km


LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

Vị trí xây dựng


 Cách cảng Đồng Nai khoảng
4km, cảng Sài Gòn 32km, Tân
Cảng 26km, cảng Phú Mỹ 40km.
 Cách sân bay Quốc tế Tân Sơn
nhất khoảng 32km.
 Do đó, các phương tiện vận tải
như xe tải, xe container,...Vừa
vận chuyển được đa dạng hàng
hóa mà tiết kiệm được thời gian
và chi phí rất lớn.
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

Vị trí xây dựng


 Tài chính: Cách trung tâm tài chính 1 km
 Trường đào tạo: Trường đại học Lạc Hồng, Trường cao
đẳng công nghệ và quản trị Sonadezi, Trường Trung Cấp
Kỹ thuật Công Nghiệp Đồng Nai...
 Nhà ở cho người lao động: Có khu nhà ở công nhân, nhà ở
chuyên gia và cán bộ quản lý
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
Đặc điểm KCN Đồng Nai
 Giá thuê đất : thỏa thuận, khoảng 40 USD/m2/50 năm
 Giá điện : 0,073 USD/KWh
 Giá nước : 4.600 đồng/m3.
 Giá xử lý nước thải : 0,28 USD/m3
 Cung cấp điện : từ nhà máy điện Amata công suất 20 MVA
và mạng lưới điện quốc gia qua trạm biến áp 40 MVA(mega
Volt-Ampere)
 Cung cấp nước: 2.000 m3/ngày.
 Công suất nhà máy xử lý nước thải : 1.000m3/ngày (công
suất thiết kế 4.000m3/ngày)
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT

Đặc điểm KCN Đồng Nai


• Đồng Nai đã phát triển thêm 11 khu công nghiệp, nâng
tổng số khu công nghiệp được thành lập trên địa bàn
tỉnh lên 30 khu với diện tích 9.573 ha
• Hiện có hơn 300 ngàn lao động đang làm việc trong
các KCN.
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
Định hướng phát triển các KCN Đồng Nai

KCN Đồng Nai Công nghiệp điện


Riverside ISC được máy, điện công
định hướng là KCN đa nghiệp, công
ngành. nghiệp điện tử

Chất bán dẫn

Công nghệ tin


học
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
Định hướng phát triển các KCN Đồng Nai

KCN Đồng Nai


Riverside ISC được
định hướng là KCN đa
ngành.

Công nghệ kỹ
thuật cao

Chế tạo máy cơ khí


PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
Chức năng làm việc của càng gạt
 Chi tiết gia công thuộc dạng càng có chức năng dùng để
điều chỉnh sự hoạt động của các chi tiết gắn vào nó.
 Chi tiết gồm có 3 phần:
- Phần thân là một hình trụ rỗng có chiều dài 85mm, đường
kính ngoài 50mm và đường kính trong 30mm.
- Càng thứ nhất có một khối trụ ngắn rỗng dài 35mm, đường
kính ngoài 30mm và đường kính trong 20mm.
- Càng thứ hai có một khối trụ ngắn rỗng dài 35mm, đường
kính ngoài 30mm và đường kính trong 20mm.
- Phần nối giữa càng thứ nhất, càng thứ hai với phần thân
cũng chính là phần gân chịu lực của chi tiết.
 .
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
Các yêu cầu kỹ thuật
 Độ nhám bề mặt:
- Mặt (4) có Ø=30mm, mặt (2, 8) có Ø=20mm làm việc chính có
độ nhám bề mặt tương đối cao Ra=0,63µm
- Các bề mặt 3, 5, 9, 10 có độ nhám Rz=20µm.
- Các bề mặt còn lại không gia công có Rz=40µm.
- Các góc lượn R=3mm
 Các kích thước không ghi chế tạo theo cấp chính xác ±IT14/2
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
Vật liệu chi tiết

Tính chất hoá-lý đủ đáp ứng


chức năng phục vụ và công
nghệ chế tạo
PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
Phương pháp gia công chi tiết
STT Nguyên công
1 Phay mặt phẳng đạt RZ=20µm
2 Phay mặt phẳng đạt kích thước 85±0,1 mm
3 Khoét – Doa – Vát mép lỗ đạt 30±0,05 mm
4 Phay mặt phẳng đạt kích thước 35±0,1 mm
5 Phay mặt phẳng đạt kích thước 35±0,1 mm
6 Khoan - Khoét – Doa – Vát mép lỗ đạt 20+0,003 mm
7 Khoan - Khoét – Doa – Vát mép lỗ đạt 20+0,003 mm
 
8 Khoan – Taro M12
9 Khoan – Taro M12
10 Vát mép
11 Vát mép
12 Kiểm tra
XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

Chọn vật liệu gang xám có khối lượng riêng 7,2 (kg/dm3)
ta được kết quả chi tiết có khối lượng là 1,6895 kg
XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

Sản lượng thực tế hàng được tính theo công thức:


   
N  N1.m. 1  
 100 
Với N1 = 100000 (chiếc/năm): Số sản phẩm sản xuất trong một năm theo kế hoạch
m = 1 chiếc: số chi tiết trong một sản phẩm
  (3  6)% số phế phẩm trong quá trình gia công. Chọn  = 5%
  (5  7)% số sản phẩm dự trữ dùng thay thế. Chọn  = 6%
     67 
N  N1.m.  1    100000.1. 1    113000 (sản phẩm/ năm)
 100   100 
XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

Với khối lượng chi tiết là 1,6895 kg và sản lượng thực tế hằng
năm 113000 (chiếc/năm) ta xác định được dạng sản xuất là sản xuất
hàng khối.
NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG
Nhịp sản xuất

- Nhịp sản xuất được xác định theo công thức:

Phút/chiếc

Trong đó:
+ F: là quỹ thời gian gia công theo chế độ 1 ca/ngày đêm, F = 2200h/năm.
+ m: số ca sản xuất trong 1 ngày đêm, m = 2.
+ k: hệ số xét đến thời gian điều chỉnh dây chuyền gia công khi thay đổi kiểu/cỡ
chi tiết.
+ Ni : Sản lượng theo yêu cầu của chi tiết kiểu/cỡ i (chiếc/năm).
+ ai : hệ số quy đổi chi tiết kiểu/cỡ i ra kiểu/cỡ đại diện cho nhóm chi tiết gia công
NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG

Số lượng thiết bị cần thiết cho dây chuyền:


Số
Thời gian
máy Số máy cần
Nguyên Máy gia gia công
cần thiết sau khi
công công (phút/chi
thiết đã quy tròn Si
tiết)
Ci
1 6H12 8 3,97 4
2 6H12 7 3,47 4
3 2A55 6 2,97 3
4 6H12 5 2,48 3
5 6H12 6 2,97 3
6 2A125 3 1,48 2
7 2A125 7 3,47 4
8 2A55 3 1,48 2
9 2A55 3 1,48 2
10 2A55 1 0,49 1
11 2A55 2 0,99 1
12 Kiểm tra 10 4,96 5

Tổng số máy và bàn kiểm tra là: 35 máy.


NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG

Số lượng thiết bị cần thiết cho dây chuyền


Máy phay 6H12
NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG

Số lượng thiết bị cần thiết cho dây chuyền


Máy khoan 2A55
Kích thước bàn: 500 x 1000 mm.
Hành trình X: 600 mm.
Hành trình Y: 300 mm.
Hành trình Z: 400 mm.
Tốc độ trục chính: 41 - 1200 rpm.
 Số cấp tốc độ: 24 cấp.
Công suất động cơ: 2,2KW.
Kích thước máy (DxRxC): 1800 x
1100 x 3000 mm
NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG

Số lượng thiết bị cần thiết cho dây chuyền


Máy khoan 2A125
Kích thước bàn: 500 mm
Tốc độ : 60-1525 rpm
Số cấp tốc độ: 24 cấp
Hành trình Z : 500 mm.
Công suất động cơ : 1,5 kw
Kích thước máy(D x R x C) : 1000 x
800 x 2300 mm
NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG

Số lượng thiết bị cần thiết cho dây chuyền


Máy khoan 2A125
Đường kính vật gia công tối đa 250mm
Chiều dài chống tâm 650mm
Kích thước bàn làm việc 940x135 mm
Góc nghiêng của trục mài 15 độ
Hành trình tối đa của bàn máy 480mm
Góc nghiêng tối đa của bàn máy 60 độ
Hành trình tối đa của đầu đá mài theo phương đứng và
ngang 230mm
Góc xoay của đầu đá mài theo phương ngang và đứng
360 độ
Công suất động cơ chính 0,75 / 1,1 kW
Tốc độ quay trục chính 3050 / 6095 v/ph
Tốc độ quay trục đá mài 1400 / 2800v/ph
Công suất động cơ mài tròn ngoài 0,12kW
NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG

Số lượng công, nhân viên trong phân xưởng

• Thợ đứng máy: 28 thợ


• Thợ nguội: 1 thợ
• Công nhân dự trữ cho phân xưởng: 1 thợ
• Thợ kiểm tra: 4 thợ
• Nhân viện phục vụ: 1 người
• Kỹ thuật viên: 4 người
• Quản lý, điều hành, văn thư: 2 người
Tổng số lao động trong phân xưởng: 62 người
NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG

Định mức gia công


Doanh thu 1 năm sản xuất: 1 sản phẩm bán 70000 (VN đồng)
→ N=113000.70000 = 7 tỷ 910 triệu
•Số lượng máy gia công trong xưởng cơ khí và giá thành các máy gia công

Số máy và tên Giá thành các


máy máy
14 máy phay 1 tỷ 400 triệu
6H12
9 máy khoan 50 triệu
2A55
6 máy khoan 50 triệu
2A125
3 máy mài dụng 45 triệu
cụ
2 Bàn kiểm tra 20 triệu
Tổng: 35 máy 1 tỷ 565 triệu
NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG

Định mức gia công


- Số tiền chi tiêu trong 1 năm:
 Tổng số tiền vay ngân hàng: 3 tỷ
 Số tiền lãi trong 1 tháng: 30 triệu
→ Số tiền lãi trong 1 năm: 30.12 =360 triệu
 Thuê xưởng: 20 triệu/ tháng
→ Số tiền thuê 1 năm: 20.12 =240 triệu
 Tiền nước: 500 ngàn/tháng
→ Số tiền nước 1 năm: 500.11= 5 triệu 500 ngàn
 Tiền điện: 2 triệu/tháng
→ Số tiền nước 1 năm: 3.11=22 triệu
 Tiền mua sản phẩm 15 ngàn/sp
→Tổng số tiền mua sản phẩm: 15.113000= 1 tỷ 695 triệu
 Lương nhân viên thợ ( 62 người): 7 triệu/tháng
→ Số tiền : 7.62=434 triệu/tháng
→Tổng số tiền lương: 434.11=4 tỷ 774 triệu/năm
 Tiền bảo trì máy móc ( 35 máy): 80 triệu/năm
 Tiền thưởng lễ, tết: 30 triệu/năm
 Tiền dung dịch làm mát: 10 triệu/năm
NHỊP SẢN XUẤT VÀ ĐỊNH MỨC GIA CÔNG

Định mức gia công


Số tiền chi tiêu trong 1 năm:
Lãi suất 1 năm = 7 tỷ 910 triệu - 7 tỷ 216 triệu 500 ngàn = 693 triệu 500 ngàn
ST Số tiền 1 Tháng 1 Năm
T
1 Vay 3 tỷ 30 triệu 360 triệu
2 Thuê xưởng 20 triệu 240 triệu
3 Tiền nước 10 ngàn 110 trieu
4 Tiền điện 20 triệu 220 triệu
5 Tiền mua sản phẩm   1 tỷ 695 triệu
6 Lương nhân viên thợ 62 434 4 tỷ 774 triệu
người triệu
7 Tiền bảo trì máy móc ( 35   80 triệu
máy)
8 Tiền thưởng lễ, tết   30 triệu
9 Tiền dung dịch làm mát   10 triệu
  Tổng 486 7 tỷ 216 triệu
triệu 500 ngàn
500
ngàn
DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG

Diện tích phân xưởng cơ khí

Ta có kích thước các máy là:


1 máy khoan 2A125 có kích thước là: 1130 x 805 mm
1 máy khoan 2A55 có kích thước là: 1650 x 650 mm
1 máy phay 6H12 có kích thước là: 2440 x 2100 mm
1 bàn kiểm tra có kích thước là: 500 x 800 mm
 
ASX=
=15.3(1130 x 805)+10.3(1650 x 650)+2.3.(2440 x
2100)+2.3.( 500 x 800)
= 106253250 mm2
→ ASX= 106,25 m2
Lấy ASX= 150 m2
DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG

Diện tích phân xưởng cơ khí

Bộ phận phục vụ và sinh hoạt


- Văn phòng phân xưởng:
+ Cán bộ kỹ sư và nhân viên kỹ thuật: 10 m2.
- Các bộ phận sinh hoạt:
+ Nhà ăn giữa ca: 1m2 cho 1 người. (6m2)
+ Trạm cấp cứu: 10 m2.
+ Hố xí: 1 WC nữ + 1 WC nam. (6 m2).
- Tổng diện tích bộ phận phục vụ và sinh hoạt: 32 m2
DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG

Diện tích phân xưởng cơ khí


Ta phải xác định tổng các diện tích phụ của xưởng là:
- Kho trung gian, chọn 13%: AP1= 13% x 106,25 = 13,8 m2
- Chuẩn bị phôi, chọn 17%: AP2 = 17% x 106,25 =18,1 m2
- Tổng kiểm tra chất lượng, chọn 4%: AP3 = 4% x 106,25 =
4,3m2
- Sinh hoạt chọn 10%: AP4 = 10% x 106,25= 10,6 m2
Ta có : AP = AP1 + AP2 + AP3 + AP4
= 13,8+18,1+4,3+10,6=46,8 m2
Như vậy tổng diện tích để bố trí mặt bằng phân xưởng là:
A = Asx + AP = 150+46,8=196,8(m2).
Như vậy ta lấy tổng diện tích mặt bằng phân xưởng là
210m2
DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG

Bố trí mặt bằng phân xưởng

 Mặt bằng phân xưởng được thiết lập trên cơ sở đảm


bảo hợp lí vị trí các máy so với đường vận chuyển, theo
cấu trúc của dây chuyền công nghệ và những khoảng
cách an toàn theo quy định.
 Về mặt không gian, ta bố trí máy theo từng nhóm chi tiết
gia công. Trong mỗi nhóm chi tiết, ta bố trí theo thứ tự
nguyên công, các máy được bố trí song song kết hợp
nối tiếp với nhau.
 Vị trí của các thiết bị công nghệ so với đường vận
chuyển: máy đặt song song với đường vận chuyển.
DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
Bố trí mặt bằng phân xưởng
- Bố trí máy đảm bảo những khoảng cách an toàn theo quy
định:
+ Khoảng cách máy so với cột nhà: 0,4m.
+ Khoảng cách máy so với tường nhà: 0,8m.
+ Khoảng cách giữa các máy đặt liên tiếp nhau: 0,6m.
+ Khoảng cách máy so với đường đi: 0,4m.
+ Khoảng cách giữa 2 máy quay lưng vào nhau: 1,6m.
DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
Kết cấu phân xưởng
- Kích thước phân xưởng được xác định theo bề rộng L,
bước cột t và chiều cao H.
- Phân xưởng sản xuất sản phẩm loại nhỏ: L = 12m.
- Bước cột t: thông thường chọn t = 6m x 7.
- Chiều cao phân xưởng (H): phụ thuộc kích thước sản
phẩm, kích thước thiết bị công nghệ, kích thước cầu trục và
yêu cầu vệ sinh công nghiệp.
H = h1 + h 2 + h 3
DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
Kết cấu phân xưởng
Trong đó:
+ h1 là chiều cao từ nền xưởng đến mặt đường ray cầu trục
h1= 6,5 m
• ha là chiều cao máy, vì máy thấp nên ta lấy ha = 2m (cao
hơn người)
• hb là khoảng cách từ mép dưới của sản phẩm và điểm cao
nhất của máy (0,5-1m) chọn 0,5m.
• hc là chiều cao lớn nhất của sản phẩm ,chọn 1m.
• hd là chiều cao cáp giữ chi tiết ,phụ thuộc sản phẩm cần
vận chuyển (thường lớn hơn 1m) chọn 2m.
DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
Kết cấu phân xưởng:
Trong đó:
• he là khoảng cách từ tâm móc câu (ở vị trí cao nhất) đến
mặt đường ray,có giá trị từ 0,5-1,6m tùy thuộc kết cấu cầu
trục, chọn 1m.
=> h1 =6,5 m
+ h2: là chiều cao của cầu trục, phu thuộc tải trọng cầu trục
(Q = 5 tấn thì h = 1650mm) chọn h2 = 1,65 m
+ h3 : là chiều cao từ mép trên của cầu trục tới mép dưới
của kết cấu chịu lực của phân xưởng (giá trị của h >
100mm ). Chọn h3 = 0,5 m.
=> Chọn H = 9m.
DIỆN TÍCH PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VÀ BỐ TRÍ
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG
Dự kiến phương thức vận chuyển, phương tiện vật chuyển

Dự kiến phương thức của phân xưởng là dùng ngay thợ


đứng máy, phương tiện vận chuyển phôi trong phân xưởng
là dùng xe đẩy và thu hồi sản phẩm cũng dùng xe đẩy với
khối lượng chi tiết < 20 KG.
Vì gia công theo dây truyền công nghệ nên khi vận chuyển
từ máy này sang máy kia dùng xe đẩy loại nhỏ để vận
chuyển.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE

You might also like