You are on page 1of 50

KHÁM THỂ CHẤT

Trình tự khám

- Nhìn
- Sờ
- Gõ
- Nghe
HỆ HÔ HẤP
HỆ TIM MẠCH
HỆ TIM MẠCH
KHÁM BỤNG

Chia làm 4 vùng


Chia làm 9 vùng
Phân khu thành bụng trước

Bốn vùng
của thành
bụng trước

¼ trên phải ¼ trên trái

¼ dưới phải ¼ dưới trái


Phân khu thành bụng trước

Đường trung đòn

Thượng vị Hạ sườn Đường nối


Hạ sườn
phải trái hai đầu
xương sườn
10

quanh rốn
hông hông
phải trái
Đường nối
hai gai chậu
trước trên
hố chậu hố chậu
Hạ vị
phải trái
Các điểm đau thường gặp

1: điểm thượng vị
2
2: điểm túi mật
3: điểm MCBurney
1

Tam giác Chauffard Rivet

3
Các điểm đau thường gặp

1:điểm NQ trên Phải


2: điểm NQ trên Trái
3: điểm NQ giữa Phải
4: điểm NQ giữa Trái

1 2

3 4
HỆ TIẾT NIỆU

- Chạm thận? Có cầu bàng


quang?
- Có điểm đau khu trú?
- Có đặt ống thông tiểu?
- Tình trạng đi tiểu: SL. MS,
TC nước tiểu
Trình tự khám bụng
- Nhìn bụng
- Nghe bụng
- Gõ bụng
- Sờ nắn bụng
Tư thế bệnh nhân
 Nằm ngửa, đầu hơi cao có thể kê gối dưới đầu.
Bệnh nhân cần thư giãn, hai tay thả dọc theo
thân người, hai gối co, thở bình thường.
Bộc lộ vùng bụng
 Từ xương ức đến hai nếp bẹn
Tư thế khám
 Ngồi hay đứng phía bên phải bệnh nhân.
 Chỗ đau khám sau cùng.
 Khi khám phải quan sát nét mặt của bệnh
nhân.
 Bàn tay người khám phải ấm, móng tay
cắt ngắn.
 Nói chuyện đánh lạc hướng bệnh nhân.
Tư thế khám
NHÌN BỤNG
Nhìn bụng
 Bệnh nhân được đặt nằm ngửa, thở đều
 Thầy thuốc nhìn bụng bệnh nhân theo nhiều góc
độ
- Nhìn thẳng - Nhìn ngang
Nhìn bụng

1. Quan sát đường viền 2 bên bụng.


2. Ghi nhân: cân đối, to bè, chướng căng,
lõm lòng thuyền.
3. Rốn lồi, rỉ dịch rốn, tuần hoàn bàng hệ.
Nhìn bụng
Nhìn bụng

Sẹo mổ cũ vùng
bụng:
Di động của thành bụng

Bình thường Bất thường


Di động tốt theo
nhịp thở  Di động kém
Khi hít vào,  Không di động theo
bụng phình ra nhịp thở
Khi thở ra, bụng (bụng gồng cứng)
lõm xuống
Di động của thành bụng
– Khi hít vào, – Khi thở ra,
• bụng phình ra • bụng lõm xuống
Nhìn bụng

• Màu sắc da ở thành bụng.


• Dấu hiệu rắn bò.
• Túi mật to.
Khối u vùng bụng

Bình thường Bất thường

- Nhìn thấy nhu - Nhu động ruột nhìn thấy


(+++)
động ruột
 ở người lớn tuổi
- Dấu quai ruột nổi (+)
- Thấy ổ mạch đập vùng
 Có thành bụng
thượng vị
mỏng
Nhu động của quai ruột
Nhìn thấy nhu
động ruột
– ở người lớn
tuổi
– có thành
bụng mỏng
NGHE BỤNG
Kỹ thuật nghe
 Bệnh nhân nằm đúng tư thế
 Đặt phần màng ống nghe bên phải ngay
dưới mũi ức, đè nhẹ và giữ yên ống nghe.
 Chú ý lắng nghe.
 Tiếp tục đến những vị trí khác theo thứ
tự từ trên xuống và từ trái qua phải.
Kỹ thuật nghe âm ruột
 Đặt ống nghe ở vùng hố chậu phải (vùng van hồi
manh tràng) để nghe âm ruột.
thường nghe trong 2 phút rồi chia số lần nghe được
cho 2.
 Tần số bình thường thay đổi từ 5-34 lần/phút.
 Mô tả tính chất của âm ruột gồm có:
- Tần số, âm sắc
- Và triệu chứng đau xuất hiện kèm theo.
Hai loại âm nghe được
qua thành bụng người bình thường
 Âm ruột có tần số và âm sắc bình thường.
 Tiếng óc ách do va chạm
của nước và hơi trong dạ dày sau khi ăn.
Dấu óc ách

 Vịtrí đặt ống nghe để tìm dấu óc ách từ dạ dày. Cần


lắc bụng bằng hai tay để tìm dấu hiệu này.
Âm thổi vùng bụng
Động mạch
chủ bụng

Động mạch
thận

Động mạch
chậu ngoài

Động mạch
đùi

 Vịtrí đặt ống nghe để tìm âm thổi


của các động mạch lớn trong khoang bụng
GÕ BỤNG
Kỹ thuật
 Gõ khắp bụng một cách hệ thống:
gõ từ trên xuống dưới từ trái sang phải
hay gõ từ rốn ra theo hình nan hoa
Ghi nhận

Ở người bình thường


 Vùng có âm gõ vang: Vùng quanh rốn (khi
người bệnh nằm ngửa)
 Vùng có âm gõ đục: Vùng gan, vùng lách
Gõ bụng
SỜ BỤNG: Kỹ thuật
- Sờ bụng từ chỗ không đau đến chỗ đau,
từ nông đến sâu.
- Sờ nông bằng 1 tay, cảm nhận bằng đầu
ngón 2,3,4,5. đè thành bụng xuống sâu <
2 cm
- Sờ sâu bằng 2 tay, tay trên ấn xuống tay
dưới, đè thành bụng xuống sâu ≥ 2 cm.
Sờ bụng

Sờ nông
Sờ bụng

Sờ sâu
Sờ bụng
Bình thường Bất thường
 Bụng mềm: ấn sâu - Cảm ứng Phúc mạc: kích thích phúc
vào bệnh nhân không mạc BN đau nhói
có cảm giác đau. - Đề kháng thành bụng hay phản ứng
thành bụng : sờ nhẹ bụng mềm, ấn
sâu vào  cơ bụng BN gồng kháng
lại, BN đau.
- Bụng co cứng : sờ nhẹ lên bụng cảm
giác được cơ bụng đang co cứng, BN
đau.
Sờ gan
Sờ lách
Khám điểm hay vùng đau

* Thực hiện:
- Dùng kỹ thuật sờ sâu (2 tay).
- Khám theo từng vùng khu trú.
- Khám những điểm đau kinh điển.
* Nếu phát hiện có điểm/ vùng gây đau khi
sờ hoặc có phản ứng dội  bất thường.
Khám các điểm đau
- Điểm Mc Burney trong viêm ruột thừa cấp.

- Điểm đau túi mật.

- Điểm đau thượng vị.

- Điểm Mayo-Robson, điểm sườn sống của


viêm tụy cấp.
Điểm McBurney

3
Điểm đau túi mật
Điểm đau thượng vị

1
Nghiệm pháp Murphy
Phản ứng dội
- Người khám thực hiện động tác sờ sâu
bằng hai tay.
- Để tìm phản ứng dội, người khám
buông tay ra đột ngột.

You might also like