You are on page 1of 27

NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT


INGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

1.Hàm sản xuất


Q  : Lượng đầu ra, số sản phẩm của một
hãng , một doanh nghiệp
a, b , c.... : những nhân tố ảnh hưởng đến lượng
cung ứng của một hãng, một doanh nghiệp

Q = f (a, b, c...)

Nhân tố : . Trình độ tay nghề công nhân


. Trình độ quản lý
. Trình độ trang bị máy móc thiết bị…
Nếu đơn giản lại có hai nhóm nhân tố chính

K : Vốn (Máy móc thiết bị)

L : Lao động

Q = f (K, L)

Một sự thay đổi về lượng và chất của hai yếu


tố K và L sẽ ảnh hưởng lượng đầu ra.
Phân tích hàm đặc trưng.
 
Q = AK L
Nếu gấp đôi yếu tố K và gấp đôi
yếu tố L ,ta có sản lượng mới là
Q1 :
 

Q1 = A (2K) (2L)
   


Q1 = A 2 K 2 L
 +  

=2 AK L
 +
  = 1: Năng suất không đổi theo quy mô

   1 : Năng suất tăng theo quy mô

   1 : Năng suất giảm theo quy mô


2. Nguyên tắc: Năng suất biên giảm dần
VD:
K(MMTB) L (LD) Q MP AP
1 1 2 2 2
1 2 5 3 2.5
1 3 9 4 3
1 4 15 6 3.7
1 5 18 3 3.6
1 6 19 1 3.1
1 7 19 0 2.7
1 8 17 -2 2.1
Năng suất biên (MP):
. Số sản phẩm tăng lên (hay giảm xuống) khi
gia tăng dần từng đơn vị một đối với một yếu
tố sản xuất biến đổi (L) trong điều kiện các
yếu tố khác cố định (K)
MP = Qn - Qn – 1
Qi  Qi _ 1
MPL 
L
Q
MPL 
L
.Năng suất trung bình (AP)

Là số sản phẩm được tính bình quân cho một


yếu tố sản xuất

Q
APL 
L
Mối liên hệ giữa MP và AP

AP

MP
Khi MP > AP –> AP
Khi MP < AP –> AP
Khi MP = AP –> AP max
->Đường MP cắt đường AP tại AP cực đại
II. Phân tích Chi Phí Sản Xuất
A. Trong ngắn hạn
1.Các đường chi phí tổng số:

a.Chi phí cố định (định phí FC ): Là chi phí


chi ra dùng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nhưng cố định theo sản lượng

b. Chi phí biến đổi (biến phí VC) : Là chi phí


chi ra dùng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
nhưng biến đổi theo sản lượng.
c. Tổng phí (TC)

Là toàn bộ chi phí chi ra dùng sản


xuất và tiêu thụ sản phẩm

TC = FC + VC
Ñ TC

VC

FC FC

O Q1 Q2 Q
2. Các đường chi phí đơn vị
a. AFC (chi phí cố định bình quân)
Là chi phí cố định được tính bình quân cho
một đơn vị sản phẩm
ñ/sp2 FC
AFC 
Q

AFC

Q
b/ AVC (Chi phí biến đổi bình quân)

Là chi phí biến đổi được tính bình


quân cho một đơn vị sản phẩm

VC
AVC 
Q
c. AC (Chi chí bình quân)

Là chi phí được tính bình quân cho một đơn vị


sản phẩm

TC FC  VC FC VC
AC    
Q Q Q Q

AC = AFC + AVC
AC
ñ/sp
AVC

Q1 Q2 Q3 Q
d. Chi phí biên (MC)

. Là chi phí chi thêm để sản xuất thêm một sản


phẩm
. Là phần tổng phí gia tăng khi gia tăng sản
xuất thêm một sản phẩm

MC = TCn – TCn – 1
TCi – TCi – 1
MC =
Q
TC
MC   (TC )'
Q
VD:

Q FC VC TC MC P TR MR

1 30 20 50 20 100 100 100


2 30 38 68 18 90 180 80
3 30 58 88 20 80 240 60
4 30 83 113 25 70 280 40
5 30 115 145 32 60 300 20
6 30 157 187 42 50 300 0
Mục tiêu lợi nhuận tối đa , doanh nghiệp
không bao giờ cung ứng mức sản lượng có
MR = 0
e. Doanh thu biên (MR)
. Là doanh thu thu thêm khi bán thêm
một sản phẩm

. Là phần tổng doanh thu gia tăng khi gia


tăng bán thêm một sản phẩm

MR = TRn – TRn _1

TR
MR   (TR )'
Q
ñ/sp ñ/sp
MC

MR

Q Q
3. Các mối liên hệ
a.Mối liên hệ giữa (MC - AC); (MC - AVC)
MC
ñ/sp

AC

AVC

Q
Khi MC < AC => AC

Khi MC > AC => AC

Khi MC = AC => AC min

Đường MC cắt đường AC tại AC cực tiểu

* Mối liên hệ (MC - AVC): ( tương tự)

Đường MC cắt đường AVC tại AVC cực


tiểu
b. Mối liên hệ giữa (MC - MR)
MC
d/sp

 

MR

9 1011 Q
Taị: Q = 9: MR > MC =>  Doanh nghiệp Q
Taị: Q = 11: MR < MC =>  Doanh nghiệp Q
Taị: Q = 10: MR = MC =>  max => Doanh nghiệp cân bằng
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận đối với doanh nghiệp
ñ
Mối liên hệ giữa TR, TC,  TC

TR

O
Q1 Q2 Q3 Q
-b
Quy mô hiệu quả (Möùc saûn löôïng toái
öu)
Là mức sản lượng mà tại đó chi phí bình quân thấp nhất
(AC min) AC
ñ/sp

Q*
B.Trong dài hạn

d/sp

LAC
• .Dài hạn là khoảng thời gian doanh nghiệp có thể
thay tất cả các yếu tố sx
• .không có yếu tố sx cố định
• .trong dài hạn LAC nhỏ hơn hoặc bằng SAC
• .Khi LAC giảm ta gọi Doanh nghiệp trong tình
trạng lợi thế kinh tế theo quy mô
• .Khi LAC tăng doanh nghiệp trong tình trạng bất
lợi thế kinh tế theo quy mô

You might also like