You are on page 1of 35

BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

CNHH

TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT


LỐP XE GẮN MÁY

GVHD: Cao Lưu Ngọc Hạnh


SVTH: Huỳnh Thị Ngọc Ý B1204375
Đinh Trọng Phú B1204317
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

• PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG

• PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU, PHỤ GIA ĐƯỢC SỬ DỤNG


TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LỐP XE GẮN MÁY

• PHẦN 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LỐP XE GẮN MÁY

• PHẦN 4: KẾT LUẬN


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1. Lịch sử hình thành và phát triển lốp xe gắn máy.

2. Cấu tạo của lốp xe gắn máy.

3. Đơn pha chế lốp xe gắn máy.

4. Phân loại.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
LỐP XE GẮN MÁY

• Năm 1843 Công ty cao su Hoa Kỳ được thành lập, còn


được biết đến là U.S Royal.
• Năm 1839 Charles Goodyear đã tạo ra quá trình lưu hóa
cao su.
• Năm 1845 Robert William Thomson đã phát minh ra
bánh xe khí nén nhưng còn nhiều thiếu sót.
• Năm 1887 Dunlop phát minh ra
chiếc lốp xe đầu tiên.
• Năm 1946 Michelin, phát triển
loại lốp radial.
CẤU TẠO LỐP XE GẮN MÁY

Mặt lốp (tread)


Hông lốp (shoulder)
Sườn lốp (sidewall)
Lốp bố đỉnh ( belt)
Lốp bố thép (carcass)
Lốp lót trong (inner-liner)
Vòng tanh (bead wire)
Gót lốp
CẤU TẠO LỐP XE GẮN MÁY

Cấu tạo lốp xe


ĐƠN PHA CHẾ LỐP XE GẮN MÁY

Sử dụng cân tự động để cân đong các nguyên


liệu, các chất phụ gia theo đơn pha chế. Cân tập trung
sau đó mang các chất đến các giai đoạn tiếp theo. Đơn
pha chế được thể hiện trog bảng 1- 1 trang 5.
PHÂN LOẠI LỐP XE GẮN MÁY

Phân loại theo lốp có săm và lốp không có săm:


- Không săm
- Có săm
PHÂN LOẠI LỐP XE GẮN MÁY

Phân loại theo lốp Radian và lốp Bias:


-Lốp Radian.
Lốp Radian
-Lốp Bias.

Lốp Bias
PHẦN 2:NGUYÊN LIỆU, PHỤ GIA ĐƯỢC
SỬ DỤNG TRONG QUY TRÌNH SẢN
XUẤT LỐP XE GẮN MÁY
CAO SU THIÊN NHIÊN

Cao su thiên nhiên (NR) là hợp chất cao phân tử, được
sản xuất từ mủ cây cao su. Cao su thu được chủ yếu ở
dạng latex.

Khai thác latex


CAO SU THIÊN NHIÊN

Thành phần và hàm lượng các chất có trong mủ


cây cao su (HeveaBrasiliiensis):

STT Thành phần Hàm lượng


1 Cao su (cis - 1, 4 – polyisoprene) 30 – 40 %
2 Protein 2–3%
3 Acid béo và dẫn xuất 1–2%
4 Glucid và heterosid Khoảng 1 %
6 Khoáng chất 0,3 – 0,7 %
7 Nước 52 – 70 %
CAO SU THIÊN NHIÊN

Về mặt hóa học NR là polyisopren có các mắt


xích isopren đồng phân cis liên kết với nhau ở vị trí 1,4 
CAO SU TỔNG HỢP

Cao su tổng hợp được tạo ra từ các phản ứng


trùng ngưng các cấu trúc đơn bao gồm isopren, 1,3-
butadien, cloropren, isobutylen…

Công thức hóa học cao su butyl Cao su cloropren


PHỤ GIA

• Chất lưu hóa: tạo không gian ba chiều giữa các phân tử giúp cao su
dai hơn, dẻo hơn, sử dụng ở thang nhiệt độ rộng hơn.
• Một số chất lưu hóa: lưu huỳnh, selen, peroxit, nhựa lưu hóa…

Lưu huỳnh Selen


PHỤ GIA

• Chất xúc tiến thúc đẩy các liên kết chéo của các chuỗi
polyme và lưu huỳnh xảy ra nhanh hơn.
• Một số chất xúc tiến: kẽm dimethyl dithiocarbamate, 2-
mercaptobenzothiazole- MBT, ethylene thiourea,
tetramethylthiuram disulfide- TMTD…

MBT
PHỤ GIA

• Chất trợ xúc tiến kết hợp với chất xúc tiến để tạo
thành những phức hợp trung gian hoạt động.
• Một số chất trợ xúc tiến: hợp chất vô cơ, axit hữu
cơ…

Oxit kẽm
PHỤ GIA

• Chất hãm tự lưu là hóa chất ngăn chặn sự cao su lưu


hóa non trong quá trình trộn.
• Một số chất hãm tự lưu: N-(cyclohexylthio)phthalimide
(CTP), axit benzoic, axit salicyclic, anhydrit phthalic
và N-nitrosodiphenylamine (NDDA)…

MBT
PHỤ GIA

• Chất độn làm mạch phân tử cao su trượt dần với lực
kéo bên ngoài làm cao su căng đều hơn.
• Một số chất độn: chất độn cacbon đen và độn không
đen (calcium carbonate, đất sét, silica…).

Cacbon đen
PHỤ GIA

• Hệ phòng lão cản trở hay giảm sự hư hỏng của cao


su lưu hóa.
• Chất làm mềm làm trưởng nở hỗn hợp và giảm lực
hút giữa các phân tử khiến cho hỗn hợp trở nên mềm
mại tạo điều kiện cho các phụ gia phân tán đều trong
hỗn hợp.
• Chất hóa dẻo làm giảm độ nhớt của cao su, giúp chế
biến và gia công cao su được dể dàng, giảm nhiệt độ
luyện, tạo điều kiện cho hóa chất dể dàng phân tán
vào cao su, tránh nhiệt nội sinh làm cao su tự lưu
PHỤ GIA

• Vải mành cấu tạo chủ yếu của vải mành là những sợi
dọc, có những sợi ngang rất nhỏ thưa để nối định vị
sợi dọc. Trong lốp, vải mành ở các tầng được đặc
chéo nhau nhằm tạo cho lốp độ đàn hồi và tính mềm
nhất định.Vải mành là những sợi polyamid, polyester,

Vải mành
PHẦN 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LỐP XE
GẮN MÁY
PHẦN 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT LỐP XE
GẮN MÁY
Quy trình sản xuất lốp xe bao gồm các bước chính như sau:
•Xử lý sơ bộ nguyên vật liệu.
•Trộn nguyên liệu.
•Cán tráng hỗn hợp cao su lên vải mành.
•Cán tráng tạo lớp bố thép bằng máy Steelastic.
•Chế tạo vòng tanh.
•Cán tráng cao su mặt lốp, hông lốp.
•Cán tráng cao su innerliner.
•Thành hình lốp.
•Lưu hóa lốp xe.
•Kiểm tra .
XỬ LÝ SƠ BỘ NGUYÊN VẬT LIỆU

Sơ chế: cắt làm mềm tạo viên.

Máy nghiền cao su


TRỘN NGUYÊN LIỆU

Trộn và xuất tấm gồm 2 giai đoạn:


• Trộn cao su trong máy trộn kín.
• Xuất tấm trong máy trộn hở.
CÁN TRÁNG HỖN HỢP CAO SU LÊN VẢI
MÀNH

Cán tráng vải mành gồm 2 giai đoạn:


• Sợi được dệt thành tấm.
• Tấm vải sợi được cán tráng với cao su.
CÁN TRÁNG TẠO LỚP BỐ THÉP BẰNG
MÁY STEELASTIC

Cán tráng tạo lớp bố thép gồm 2 giai đoạn:


• Sợi thép được dệt thành tấm trong đó các sợi thép
nằm cách biệt nhau, song song nhau.
• Tấm vải sợi được cán tráng với cao su.
CHẾ TẠO VÒNG TANH

Trước khi đưa vào sử dụng vòng tanh được làm sạch
bẩn, đưa qua bể nhúng NaOH loãng để làm sạch lớp
oxit rỉ trên bề mặt
•Tạo dây thép vòng tanh.
•Bọc cao su vòng tanh.
CÁN TRÁNG CAO SU MẶT LỐP, HÔNG
LỐP

Các lớp cao su mặt lớp, hông lớp được gia công với
thiết bị giống nhau chỉ có thành phần cao su và phụ gia
khác nhau.
Gia nhiệt máy cán tráng, cho cao su vào máy, gia nhiệt
máy đùn, khuôn bán thành phẩm, giải nhiệt.
CÁN TRÁNG CAO SU INNERLINER

Innerliner có cấu tạo gồm 2 lớp:


•lốp kín khí sử dụng cao su cholorobutyl
•lớp cao su lót
Hai lốp cao su này được cán tráng và dán lên nhau qua
máy cán tráng bốn trục.
THÀNH HÌNH LỐP

Quá trình ghép thành hình lốp bao gồm hai giai đoạn:
•Giai đoạn 1: lớp lót trong → lớp bố thép → vòng lót
→ lắp tanh → hông lốp → bán thành phẩm.
•Giai đoạn 2: bán thành phẩm được bơm định hình ở áp
suất thấp → lớp bố đỉnh → lớp mặt lốp.
LƯU HÓA LỐP XE

Khi lưu hóa thì nhiệt độ, áp suất và thời gian lưu hóa
được cài đặt trước tùy thuộc vào từng loại lốp xe.
Hình vân, rảnh trên mặt lốp xe được hình thành trong
quá trình lưu hóa nhờ khuôn bên trong.
KIỂM TRA

Các kiểm tra như là kiểm tra khuyết tật bằng tia X, kiểm
tra các thông số kĩ thuật như độ thăng bằng, độ mài
mòn…
PHẦN 4: KẾT LUẬN

• Ưu điểm.
• Nhược điểm.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE!!!

You might also like