You are on page 1of 18

VĂN HÓA

VIỆT NAM
Bài 4

VĂN HÓA TỔ CHỨC


ĐỜI SỐNG TẬP THỂ
NỘI DUNG

VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI


SỐNG TẬP THỂ

I. Tổ chức cộng đồng gia tộc.


II. Tổ chức nông thôn
III. Tổ chức quốc gia
VI. Tổ chức đô thị
I. TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG GIA TỘC :
1.Tổ chức gia đình :

 Là đơn vị xã hội gồm những người cùng


huyết thống gắn bó mật thiết với nhau.

 Gia trưởng : là người đứng đầu, điều


hành mọi hoạt động trong gia đình, có
trách nhiệm nặng nề.

 Ứng xử trong gia đình : tôn trọng gia lễ,


gia pháp, gia phong.
2. Tổ chức gia tộc :
 Tập hợp những người có cùng tổ tiên, dựa
tên huyết thống phụ hệ :
Sơ-cố-ông-cha-con-cháu-chắt-chút-chít

 Tộc họ thường có 5 yếu tố cơ bản : từ


đường, gia phả, mồ mả, hương hỏa, trưởng
tộc.

 Tộc họ tuân thủ theo tôn ti trật tự.


II. TỔ CHỨC NÔNG THÔN :
 Thiết chế tổ chức: được tổ chức theo nhiều nguyên
lý khác nhau : huyết thống, địa bàn cư trú, nghề
nghiệp, tuổi nam giới, đơn vị hành chính…

 Mô hình làng xã :
 Dân cư : dân chính cư và dân ngụ cư

 Điển thổ : công điền và tư điền

 Thứ hạng : chức sắc, chức dịch, lão, đinh, ti ấu

 Biểu tượng : đình làng, lũy tre, cây đa, bến

nước…
 Đặc trưng cơ bản của nông thôn Việt Nam:
tính cộng đồng và tính tự trị.
TÍNH CỘNG ĐỒNG (+) TÍNH TỰ TRỊ (-)
CHỨC Liên kết Xác định sự
NĂNG các thành viên độc lập của làng

BẢN
Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội
CHẤT

BIỂU
Sân đình, bến nước, cây đa Lũy tre
TƯỢNG

HỆ - Tinh thần đoàn kết tương trợ - Tinh thần tự lập


QUẢ - Tính tập thể hòa đồng - Tính cần cù
TỐT - Nếp sống dân chủ bình đẳng - Nếp sống tự cấp tự túc

HỆ - Thủ tiêu vai trò cá nhân - Óc tư hữu, ích kỷ


QUẢ - Thói dựa dẫm, ỷ lại - Óc bè phái, địa phương
XẤU - Thói cào bằng, đố kị - Óc gia trưởng, tôn ti
NÔNG THÔN NAM BỘ
 Làng có tính mở, thôn ấp trải dài theo kênh
rạch.
 Thành phần dân cư hay biến động.
 Giao thương buôn bán phát triển, không bị
gò bó ở tình trạng tự cung tự cấp.
 Tính tình người dân Nam bộ phóng khoáng,
dễ chấp nhận những ảnh hưởng từ bên
ngoài.
III.TỔ CHỨC QUỐC GIA :
1. Tổ chức bộ máy nhà nước :
- Thể chế chính trị : thị tộc bộ lạc, quân chủ, xã hội chủ
nghĩa.
- Cơ cấu tổ chức : cơ bản có 4 cấp :
 Triều đình : đứng đầu là Vua (quan văn + quan
võ)
 Tỉnh : đứng đầu là quan Tuần vũ
 Huyện : đứng đầu là quan Tri huyện hoặc quan
Tri phủ
 Làng : đứng đầu là Lý trưởng hoặc Xã trưởng
2. Các định chế cơ bản của nhà nước :
 Quan chế : trọng dụng nhân tài, chủ yếu là
trọng văn.
 Pháp chế : kết hợp giữa nhân trị và pháp
trị, có tính trọng tình.
 Binh chế : linh hoạt, có tính nhân dân.
 Học chế : bình đẳng và dân chủ trong thi
cử, coi trọng kẻ sĩ.
QUAN
CHẾ
THỜI

BỘ LẠI BỘ LỄ BỘ HỘ BỘ BINH BỘ HÌNH BỘ CÔNG

quản lý lễ tiết,
quan lại thi cử, kinh quân pháp xây
và học tế sự luật dựng
bộ máy hành
CÁC
BỘ
LUẬT

THỜI
THỜI LÝ THỜI TRẦN THỜI LÊ NGUYỄN

Hình thư Quốc triều Lê triều


(3 quyển) hình luật hình luật Hoàng
(1 quyển) (6 quyển) triều
luật lệ
GIÁO DỤC
 1070 : lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử

 1075 : tổ chức khoa thi đầu tiên để chọn hiền tài


(gọi là khoa thi Minh kinh bác học).

 1076 : xây Quốc Tử Giám đào tạo nho sĩ.

 Từ thời Trần, định lệ thi Hương, thi Hội, thi Đình


được ban hành.

 Sách vở : Tứ thư, Ngũ kinh của Nho gia.


3. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA NHÀ NƯỚC

 Ứng phó với môi trường tự nhiên : thiên


tai, lũ lụt…

 Ứng phó với môi trường xã hội : chống


giặc ngoại xâm
4. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỐC GIA VIỆT NAM
 Ý thức quốc gia và tinh thần dân tộc rất
mạnh mẽ.
 Có truyền thống dân chủ của văn hóa nông
nghiệp, thể hiện ở :
 Hình thức lãnh đạo tập thể

 Cách tuyển chọn nhân tài

 Coi trọng phụ nữ

 Thứ bậc tầng lớp trong xã hội : sĩ – nông –


công – thương.
VI.TỔ CHỨC ĐÔ THỊ :
1. Cơ cấu tổ chức đô thị :
 Địa hình : chiếm những vị trí xung yếu
về kinh tế, giao thông.
 Thị dân : viên chức, thương nhân, người
làm nghề thủ công
 Tổ chức hành chánh : mô phỏng theo tổ
chức nông thôn (phủ, huyện, tổng,
thôn), có thêm đơn vị phố, phường.
2. Đặc điểm đô thị Việt Nam :
 Do nhà nước sinh ra, chủ yếu thực hiện
chức năng hành chánh.

 Chịu ảnh hưởng của nông thôn và mang đặc


tính nông thôn khá đậm nét.

 Luôn có nguy cơ bị nông thôn hóa.


CÁM ƠN CÁC BẠN

KEÁ
T THUÙ
C

You might also like