You are on page 1of 36

GIỚI THIỆU THÔNG

TIN THUỐC
Nội dung
1. Giới thiệu về Thông tin thuốc

2. Xác suất thống kê trong y học (ôn lại)


GIỚI THIỆU VỀ THÔNG TIN
THUỐC
ĐỊNH NGHĨA THÔNG TIN THUỐC
■ Hoạt động thiết yếu của ngành Dược (dù bất cứ mảng công việc nào): Thông
tin thuốc

■ Hoạt động thông tin thuốc có thể thực hiện bằng nhân lực, vật lực, tài lực, tin
lực

– Nhân lực: nhân viên y tế tư vấn trực tiếp

– Vật lực, tài lực: sử dụng các truyền thông đa phương tiện, ấn phẩm,
brochure, booklet, bảng thông tin...

– Tin lực: tạo các cơ sở dữ liệu cho việc tra cứu, tư vấn (Vd: Mobile apps)
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THUỐC
■ Thông tin thuốc bao gồm các hoạt động:

– Xác định (phân loại)

– Tìm kiếm/phân tích

– Áp dụng/đưa ra quyết định

– Tư vấn (giao tiếp, thông tin)


QUI TRÌNH THÔNG TIN THUỐC

https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0149291816000047
Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN
THUỐC
■ Chức năng của khoa dược bệnh viện:

– Phân phối: Cung ứng, sản xuất, cấp phát

– Lâm sàng: Theo dõi trị liệu, Theo dõi ADR, Cấp phát thuốc vô
khuẩn, Chăm sóc đặc biệt

– Thông tin thuốc

■ Thông tin thuốc trong bệnh viện: Tổ Dược Lâm Sàng chịu trách nhiệm
(Giám sát kê đơn hợp lý (Hiệu quả, Hợp lý); Theo dõi ADR và Thông
tin thuốc (An toàn))
Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN
THUỐC
■ Lưu ý khi thông tin thuốc:

– Hiệu quả

– An toàn

– Hợp lý - Tìm kiếm chính xác


- Phân tích, đánh giá cẩn
– Kinh tế
trọng

Þ Đòi hỏi dược sĩ lâm sàng phải có kỹ năng -> - Giao tiếp, cung cấp thông
tin hiệu quả
Þ Nhiệm vụ của dược sĩ lâm sàng:

+ Không ngừng cập nhật thông tin mới, áp dụng thực tế kiến thức đã học ở
trường

+ Phản ứng kịp thời khi có yêu cầu thông tin thuốc

+ Chủ động, hỗ trợ thông tin thuốc cho các đối tượng

+ Tham gia phục vụ trực tiếp người bệnh, tiếp xúc và hợp tác với đồng nghiệp y
THÔNG TIN THUỐC TRONG BỆNH VIỆN

■ Lưu ý khi làm hoạt động thông tin thuốc trong bệnh viện:

– Không nên dẫm chân lên người khác

– Không nên tiếp xúc, phê bình bác sĩ và lựa chọn điều trị khi có
mặt bệnh nhân

– Chuẩn bị kiến thức trước khi thảo luận với bác sĩ

– Đưa ra quan điểm khi bác sĩ yêu cầu

– Đừng quên: “Bác sĩ là người chịu trách nhiệm đối với bệnh nhân”
YÊU CẦU THÔNG TIN THUỐC
■ Khách quan, trung thực

■ Chính xác, đầy đủ

■ Được phân tích, so sánh

■ Được biểu diễn dưới dạng bảng biểu, hình vẽ

■ Được định hướng thông tin này cần cho ai

■ Luôn cập nhật

■ Luôn hệ thống hoá

■ Luôn được phân phát

■ Trong quần chúng: dùng tranh ảnh, ít từ ngữ, dễ hiểu

■ Quảng cáo: trung thực, chính xác

■ Cán bộ y tế: có tài liệu tham khảo chính xác


HỆ THỐNG THÔNG TIN QUỐC GIA
Cách tìm kiếm thông tin thuốc
■ Nguồn thông tin

– Nguồn cấp 3: các kiến thức đã được xác lập (Vd: sách
giáo khoa, guidelines, webMD, lexi-comp...)

– Nguồn cấp 2: các cơ sở dữ liệu có đề mục lưu trữ (sử


dụng MeSH terms) giúp tham khảo nhanh (Vd: Pubmed,
Embase, Cochrane...)

– Nguồn cấp 1: các nghiên cứu gốc (Vd: nghiên cứu bệnh
chứng, nghiên cứu lâm sàng có kiểm soát, báo cáo ca...)

13
Cách tìm kiếm thông tin thuốc
■ Công cụ:

– Thư viện offline

– Thư viện online

– Google, yahoo, bing...

14
CÁCH TÌM KIẾM THÔNG TIN THUỐC

■ Từ sách (Textbook):

– Dược điển Mỹ (USPDI): toàn diện, xuất bản hàng năm, cập nhật hàng tháng.

– Dược thư Anh (BNF): bnf.org


• Chỉ định, chống chỉ định
• Thận trọng khi sử dụng và liều dùng

– Dược thư Việt Nam (VNDF): thông tin về 16 chuyên luận chung và 500 chuyên luận
thuốc riêng và 3 phụ lục.

– AHFS – Drug information: thông tin thuốc của hội dược sĩ bệnh viện trong hệ thống
chăm sóc sức khỏe xã hội.

– Một số sách khác...

■ Nguồn tiền thẩm định

– Theo chủ đề: Uptodate, Annual Reviews, ClinicalKey, BMJ Best Practices…

– Theo bài báo: ACP Journal Club, Cochrane, Evidence Alerts…


XÁC SUẤT THỐNG KÊ TRONG Y
HỌC
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG THỐNG KÊ

■ Để mô tả bảng dữ liệu (Descriptive): mô tả, sắp xếp và tổng kết lại dữ


liệu đang có theo cách dễ hiểu nhất

■ Để rút ra một suy luận khái quát hoá cho trường hợp vĩ mô
(Inferential)
KHÁI NIỆM CẦN NHỚ
■ Giá trị trung bình (Mean)

■ Giá trị trung vị (Median)

■ Khoảng giá trị (Min – Max)

■ Giá trị có tần số xuất hiện cao nhất (Mode)

■ Độ lệch chuẩn (Standard Deviation: SD)

■ Biến liên tục (Continuous Variables): tuổi tác, chiều cao, cân nặng... (Interval/Ratio ->
Scale; Time-to-event)

– Phân bố chuẩn (Normal Distribution) (parameter-parametric)

– Phân bố lệch (Skewed Distribution) (non-parameter/non-parametric)

■ Biến gián đoạn (Categorical/Discrete Variables): giới tính, chủng tộc, kết quả sinh tồn...
(Nominal/Ordinal)

■ Khoảng tứ phân vị (Interquartile Range)


KHÁI NIỆM CẦN NHỚ
KHÁI NIỆM CẦN NHỚ
KHÁI NIỆM CẦN NHỚ
Phép kiểm hồi quy,
■ Biến độc lập (Independent Variables)
phép kiểm tương quan
(Regression & Correlation)
■ Biến phụ thuộc (Dependent Variables)

■ Tỉ lệ xuất hiện ca mới (Incidence Rates)

■ Tỉ lệ hiện có của bệnh (Prevalence Rates)

■ Nguy cơ tương đối (Relative Risk – RR) => Giảm nguy cơ tương đối (Reduced
Relative Risk – RRR)

■ Tỷ lệ odds (Odds ratio)

■ Nguy cơ tuyệt đối (Absolute Risk – AR) => Giảm nguy cơ tuyệt đối (Absolute
Risk Reduction – ARR)

■ Số lượng cần điều trị để giảm một biến cố (Number needed to treat – NNT)

■ Số lượng điều trị để gặp biến cố bất lợi (Number needed to harm – NNH)
KHÁI NIỆM CẦN NHỚ
KHÁI NIỆM CẦN NHỚ
KHÁI NIỆM CẦN NHỚ

■ Giả thiết rỗng (The Null Hypothesis) => hai chiều / một chiều

■ Giá trị P (probability rate) => Các phép kiểm ý nghĩa thống kê (Test of
Significance)

■ Khoảng tin cậy (confidence intervals - CI)

■ Sai lầm loại I (Type I error - 𝛂) – Độ đặc hiệu : do ngẫu nhiên

■ Sai lầm loại II (Type II error - 𝛃) – Độ nhạy : do ngẫu nhiên hoặc


do cỡ mẫu nhỏ

■ Giá trị tiên đoán (+/- Predictive Value): dành cho dân số chung
P VALUE

■ Thông thường mức giới hạn là 5% (0.05)

– P < 0.05: Có giá trị, có khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê

– Giá trị P là do người nghiên cứu tự đặt ra, có thể đặt nhỏ hơn. Vd:
P < 0.01 hoặc P < 0.005

Þ Nếu đặt P nhỏ thì có nguy cơ phủ nhận các kết quả có khác biệt
nên phải cân bằng.

■ Ý nghĩa: nếu có sự khác biệt, thì sự khác biệt này ít do nguyên nhân
ngẫu nhiên (chance)
KHOẢNG TIN CẬY (CI)

■ Giới hạn của giá trị P là mức độ khác biệt giữa hai nhóm không thể biết
được

■ Ý nghĩa: (95%) nếu nghiên cứu thực hiện 100 lần thì giá trị trung bình
thu được đến 95 lần nằm trong khoảng tin cậy.

■ Thông thường khoảng tin cậy được đặt tại các mốc 90%, 95%, 99%.

– Nếu số mẫu nghiên cứu càng lớn, khoảng tin cậy càng hẹp

– Nếu số liệu thu được phân bố rải càng rộng, khoảng tin cậy càng
rộng

– Khoảng tin cậy rộng dần: 90% < 95% < 99%
KHOẢNG TIN CẬY (CI)
■ Ví dụ

– Một nghiên cứu giảm huyết áp tâm trương trung bình (mean reduction DBP) của
một thuốc ACEi có kết quả −11.3 mmHg (95% CI, −8.2 to −14.4 mmHg) với giá
trị nền DBP 99 mmHg

Þ Nhà nghiên cứu tự tin rằng 95% trường hợp dùng thuốc sẽ giảm DBP trung bình
từ −8.2 to −14.4 mmHg

Þ Độ giảm DBP trung bình sẽ ít có xác suất xảy ra ở hai đầu khoảng tin cậy hơn là
xung quanh trị số -11.3 mmHg

– So sánh nghiên cứu trên với một nghiên cứu tương tự với HCTZ, kết quả −9.9
mmHg (95% CI, −7.5 to −13.3 mmHg)

Þ Do hai khoảng tin cậy gần như chồng lên nhau, nên kết luận sự khác biệt hiệu quả
khi so sánh giữa hai thuốc không thể rút ra

Þ Tuy nhiên nếu hai khoảng tin cậy không chồng lên nhau, khác biệt về mặt lâm
sàng có thể được đúc kết.
KHOẢNG TIN CẬY (CI)
■ Trong so sánh các tỉ lệ (odd ratio, relative risk (risk ratio), hazard ratio), nếu khoảng
tin cậy có chứa số 1 thì không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm

■ Trong so sánh các dữ liệu không mang tính tỉ số (so sánh bằng cách trừ đi nhau vd:
ARR, giá trị trung bình của hai nhóm), nếu khoảng tin cậy chứa số 0 thì không có
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm

■ Ví dụ:

– Trong ví dụ so sánh ACEi −11.3 mmHg (95% CI, −8.2 to −14.4 mmHg) và
HCTZ −9.9 mmHg (95% CI, −7.5 to −13.3 mmHg) trong việc giảm DBP trung
bình, không dựa vào sự chồng lắp của hai khoảng giá trị. Người đọc tính lại độ
giảm DBP trung bình = -11.3 - (-9.9) = -1.4 mmHg và 95% CI tính lại −3.9 to
+1.1 mmHg.

=> 95% CI tính lại có chứa số 0 (so sánh bằng cách trừ đi nhau) nên không có
sự khác biệt giữa ACEi và HCTZ trong việc giảm DBP trung bình
TỔNG KẾT BÀI
TỔNG KẾT BÀI

Chứng cứ tốt nhất Kinh nghiệm


(Cân nhắc lợi ích lâm sàng
nguy cơ)
Quyết định
lâm sàng
(Theo EBP)
Yếu tố bệnh nhân Điều kiện cụ thể
(Cá thể hoá điều trị)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
34
35
36
37

You might also like