You are on page 1of 30

Luật Kinh doanh quốc tế

TS. Trần Thị Hồng Nhung


nhungth@neu.edu.vn
thnhung.neu@gmail.com
Mục đích môn học
 Trang bị cho người học
những kiến thức cơ bản về
pháp luật quốc tế áp dụng
trong các quan hệ kinh
doanh quốc tế
 Người học làm quen với
việc vận dụng luật pháp
quốc tế vào những tình
huống cụ thể đặt ra trong
kinh doanh quốc tế để
phòng tránh những rủi ro,
tổn thất có thể gặp phải.
Tài liệu học tập
 Giáo trình LTM quốc tế, NXB Lao động xã hội
 Các Điều ước quốc tê, tập quán thương mại quốc tế
 Các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam
 Các trang web hữu ích:
 www.na.gov.vn
 www.egov.gov.vn
 www.moj.gov.vn
 www.trungtamwto.vn.
Nội dung môn học
Môn học có gồm 5 chương

Chương 1: Tổng quan về Luật kinh doanh QT


Chương 2: Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Chương 3: Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ quốc tế
Chương 4: Chế độ pháp lý về hợp đồng đầu tư quốc tế
Chương 5: Giải quyết tranh chấp trong KD quốc tế
Chương I
Tổng quan về Luật kinh doanh quốc tế

I. Kinh doanh quốc tế và Luật KD quốc tế


II. Chủ thể trong Luât kinh doanh quốc tế
III. Nguồn của Luật kinh doanh quốc tế
I. Kinh doanh QTvà Luật KD quốc tế

1.1 Kinh doanh quốc tế


1.2 Luật kinh doanh quốc tế
1.1 Kinh doanh quốc tế (1/5)
 International Business
 Dưới góc độ kinh tế: Có nhiều định nghĩa khác
nhau về KDQT. Việt Nam: Kinh doanh quốc tế
là tổng hợp toàn bộ các giao dịch kinh doanh
vượt qua biên giới của hai hay nhiều quốc gia.
 Dưới góc độ pháp lý: Xuất phát từ khái niệm
“kinh doanh”
1.1 Kinh doanh quốc tế (2/5)
 Ví dụ Khoản 16, Điều 4 LDN 2015
“Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một
hoặc một số công đoạn của quá trình
đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi”
1.1Kinh doanh quốc tế (3/5)
 Đặc điểm:
 Về chủ thể
 Về nội dung
 Về tính chất: “Liên tục”
 Mục đích
 Khái niệm: Kinh doanh QT là hoạt động
kinh doanh có yếu tố nước ngoài
1.1Kinh doanhquốc tế (4/5)
 Yếu tố nước ngoài:
 Về chủ thể
 Về khách thể
 Về sự kiện pháp lý
1.1 Kinh doanh quốc tế (5/5)
 Đặc điểm của KDQT
 Chủ thể: thương nhân có quốc tịch khác
nhau, nơi cư trú, trụ sở thương mại ở các
quốc gia khác nhau
 Có sự di chuyển vốn, tài sản, nhân lực qua
biên giới quốc gia
 Môi trường kinh doanh phức tạp
1.2 Luật KD quốc tế
 Khái niệm: Luật KD quốc tế là tổng hợp
các quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các
thương nhân trong hoạt động kinh doanh
quốc tế
 Phân biệt:

International Trade – TMQT (QG-QG)


International Commerce –KDQT (TN-TN)
1.2 Luật KD quốc tế
 Đặc điểm
 Sự xung đột pháp luật của hệ thống
pháp luật quốc gia
 Nguồn luật đa dạng
 Giải quyết tranh chấp
II. Chủ thể của Luật Kinh doanh QT
2 .1 Cá nhân
2.2 Pháp nhân
2.3 Chủ thể khác
1.1 Cá nhân (1/3)
 Là chủ thể của LkDQT khi hội đủ những
điều kiện do pháp luật quy định.
 Điều kiện: tùy thuộc vào PL của từng quốc

gia, có thể cụ thể hoặc không cụ thể. Có thể


gồm hai điều kiện:
+ Điều kiện về nhân thân
+ Điều kiện về nghề nghiệp
1.1 Cá nhân (2/3)
Điều kiện về nhân thân:
Có năng lực hành vi, năng lực pháp luật và
những yêu cầu khác.
Ví dụ: Không bị tước quyền kinh doanh,
không đang chấp hành án phạt tù.
1.1 Cá nhân (3/3)
 Điều kiện về nghề nghiệp
- Làm một số nghề sẽ không được tham
gia hoạt động KD quốc tế
- Ví dụ: Pháp: công chức, luật sư, bác sĩ
- Việt Nam: Điều 6 Luật Thương mại VN
2005.
1.2 Pháp nhân (1/1)
 Là tổ chức khi thỏa mãn các điều kiện
do pháp luật quy định.
Ví dụ: Các loại hình công ty ở Việt Nam
 Tham gia vào quan hệ KD- thương mại

quốc tế được gọi là thương nhân


 Thương nhân nước ngoài

Việt Nam: Điều 16 LTMVN 2005


III. Nguồn của Luật KD quốc tế
3 .1 Pháp luật quốc gia
3.2 Điều ước quốc tế
3.3 Tập quán quốc tế
3.1 Pháp luật quốc gia (1/2)
 Luật quốc gia trong kinh doanh quốc tế là
tổng hợp các quy định điều chỉnh các hoạt
động của các chủ thể trong hoạt động kinh
doanh q
 uốc tế.
 Hình thức: Văn bản QPPL hoặc án lệ tùy
thuộc vào hệ thống pháp luật
3.1 Pháp luật quốc gia (2/2)
 Áp dụng:
+ Các chủ thể trong thương mại quốc tế thỏa
thuận áp dụng PLQG
+ Khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến
Ví dụ: Luật quốc tịch, luật nơi cư trú, nơi có
vật, nơi ký kết hợp động
Việt Nam: Hiến pháp 1992, Bộ luật Dân sự
2005, Luật TM 2005, Luật hàng hải 2005…
3.2 Điều ước quốc tế (1/2)
 Là nguồn quan trọng trong điều chỉnh KDQT.
 Điều ước quốc tế điều chỉnh các lĩnh vực sau là
nguồn của luật KDQT: hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế, vận tải hàng hóa quốc tế, bảo hiểm trong
….
 Phân loại: Đa phương, song phương; Điều ước quy
định những nguyên tắc chung, điều ước quy định cụ
thể quyền và nghĩa vụ của các bên
3.2 Điều ước quốc tế (2/2)
 Áp dụng:
+ Chủ thể trong các giao dịch có quốc tịch,
nơi cư trú ở các quốc gia là thành viên của
điều ước.
+ Điều ước được ưu tiên áp dụng trong trường
hợp có sự khác nhau giữa điều ước quốc tế
và luật quốc gia.
+ Hai bên có thỏa thuận áp dụng điều ước
3.3 Tập quán quốc tế
 Tập quán KDQT là thói quen thương mại
được hình thành lâu đời, có nội dung cụ
thể rõ ràng, được áp dụng liên tục và được
các chủ thể trong giao dịch thương mại
quốc tế chấp nhận một cách phổ biến
3.3 Tập quán quốc tế
 Điều kiện pháp lý để xác định tập quán là
nguồn của luật KDQT
+ Là thói quen lâu đời và phải được áp dụng
liên tục
+ Có nội dung cụ thể rõ ràng
+ Được đại đa số các chủ thể trong thương
mại quốc tế hiểu biết và chấp nhận
3.3 Tập quán quốc tế (3/3)
 Áp dụng:
- Được các bên thỏa thuận áp dụng trong hợp
đồng
- Được các điều ước quốc tế liên quan quy định
áp dụng
- Cơ quan xét xử cho rằng các bên chủ thể đã
mặc nhiên áp dụng tập quán thương mại quốc
tế trong giao dịch TM của họ.
Xung đột PL trong KDQT
 Xung đột pháp luật trong kinh doanh
quốc tế là hiện tượng có hai hoặc nhiều
HTPL khác nhau cùng có thể áp dụng
để điều chỉnh một mối quan hệ kinh
doanh quốc tế cụ thể và các hệ thống
này có các quy định không giống nhau
về vấn đề cần điều chỉnh.
Xung đột PL
 Xung đột về địa vị pháp lý của các chủ
thể trong KDQT
- Năng lực PL, NLHV
- Điều kiện nghề nghiệp
- Nghĩa vụ đăng ký kinh doanh
- Xác định quốc tịch của PN
- Địa vị pháp lý của PN
Xung đột PL
 Pháp luật hợp đồng kinh doanh quốc tế
- Hình thức hợp đồng
- Phương thức giao kết (gián tiếp)
- Chủ thể hợp đồng
- Điều kiện có hiệu lực hợp đồng
- Nội dung hợp đồng
 Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Xung đột pháp luật
 Cách giải quyết xung đột pháp luật
trong kinh doanh quốc tế
- Phương pháp thống nhất luật thực chất
- Phương pháp dùng quy phạm xung đột

You might also like