You are on page 1of 23

NHÀ NƯỚC

TRONG HỆ
THỐNG
CHÍNH TRỊ
NHÓM K19
1. TRƯƠNG THỊ THANH THƯ
2. NGUYỄN ANH QUỐC
3. LÊ THỊ TRÀ HOA NỮ
4. TRẦN THỊ NGỌC LINH
5. NGUYỄN THANH PHONG
6. LÊ THỊ KIM QUY
7. NGUYỄN THÙY ĐOAN TRANG
8. NGUYỄN PHƯƠNG LINH
9. HỒ THỊ NHƯ THẢO
10.NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM
11. HỒ THỊ MỸ LÀNH
Nội dung :
Phần A: Những khái niệm chung về nhà nước trong hệ thống chính trị :

I. Khái niệm hệ thống chính trị

II. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị

III. Quan hệ giữa nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống chính trị

Phần B: Phân tích về nhà nước trong hệ thống chính trị nước Mỹ :

I. Hệ thống chính trị nước Mỹ hiện nay

II. Vị trí, vai trò của nhà nước Mỹ trong hệ thống chính trị

III. Quan hệ giữa nhà nước Mỹ với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
PHẦN A
Những khái niệm chung về nhà
nước trong hệ thống chính trị
Khái niệm hệ thống chính trị

Hệ thống chính trị: là khái niệm dùng để chỉ một chỉnh thể
bao gồm các tổ chức như : Đảng chính trị, nhà nước, các tổ
chức chính trị - xã hội (hợp pháp); với những quan hệ tác
động qua lại giữa các nhân tố đó trong việc tham gia vào
các quá trình hoạch định và thực thi các quyết sách chính
trị nhằm đảm bảo quyền thống trị của giai cấp, lực lượng
cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu ổn định và phát
triển xã hội
Cấu trúc của hệ thống chính trị

Đảng chính trị

Nhà nước

Các tổ chức chính trị - xã hội


(hợp pháp)
Chức năng của hệ
thống chính trị
Hệ thống chính trị chính là cơ chế
thực thi quyền lực thống trị của giai
cấp cầm quyền; là hệ thống các tổ
chức mà thông qua đó giai cấp thống
trị thực hiện quyền lực chính trị trong
xã hội.
Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ
thống chính trị
01 Nhà nước giữ vị trí trung tâm của hệ thống chính trị

02 Nhà nước có vai trò chủ đạo, đặc biệt quan trọng,
mang tính quyết định trong hệ thống chính trị

03
Nhà nước có chủ quyền tối cao trong lĩnh vực đối
nội cũng như đối ngoại

04
Nhà nước có pháp luật, công cụ có hiệu lực nhất để
thiết lập trật tự kỉ cương, quản lý mọi mặt đời sống
xã hội

05
Nhà nước là chủ sở hữu lớn trong xã hội, có đủ
điều kiện và sức mạnh vật chất để tổ chức và thực
hiện quyền lực chính trị, quản lý đất nước và xã hội
Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ
thống chính trị
Trong hệ thống chính trị, các
Các tổ chức này có sự
Đảng chính trị thường đề ra
liên kết tương trợ, hỗ trợ
cương lĩnh, mục tiêu, đường
hoặc đối trọng, ngăn cản
lối phát triển đất nước để vận
nhau trong các quá trình
động, thuyết phục Nhân dân
ủng hộ, bỏ phiếu

Khi trở thành Đảng cầm


quyền, Đảng cầm quyền sẽ Đảng đối lập và các tổ chức
thể chế hóa cương lĩnh, mục chính trị - xã hội, phương
tiêu, đường lối chính trị của tiện truyền thông có thể tham
Đảng thành luật pháp, gia vào quá trình này để
chương trình, dự án, chính giám sát, phản biện chính
sách và tổ chức thực hiện sách của Đảng cầm quyền
Phân tích về nhà
Phần nước trong hệ
B thống chính trị
nước Mỹ
Năm độc lập Diện tích: 9.631.420 Km2
1776 Dân số(2009): 306.8 triệu

Nền kinh tế lớn nhất Thể chế:


thế giới Cộng hòa Tổng Thống
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

1607
▪ Thành lập thành phố
Jamestown
1789
▪ Quản lý thuộc địa bằng Hiến pháp Mỹ được
pháp luật thông qua
▪ Hình thành chính quyền

1776 Hiện
1607 1789
nay

1776 Hiện nay


▪ Tuyên ngôn độc lập
▪ Thành lập nhà nước liên
bang gồm 13 bang
Các bộ phận của hệ thống chính trị Mỹ

CÁC TỔ CHỨC
ĐẢNG CHÍNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC NHÓM LỢI
ÍCH
▪ Các nhóm thảo luận chính sách
▪ Đảng Dân chủ Thể chế Cộng
▪ Các tổ chức Công đoàn
▪ Đảng Cộng hòa hòa Tổng thống
▪ Các tổ chức phi chính phủ
HIẾN PHÁP

Tòa án tối cao


Nhà Quốc Hội Nhà Trắng

LẬP PHÁP HÀNH PHÁP TƯ PHÁP

QUỐC HỘI
Hệ thống
tòa án
tiểu bang

TỔNG THỐNG PHÓ TỔNG TÒA KHÁNG


THỐNG ÁN

THƯỢNG VIỆN HẠ VIỆN NỘI CÁC, BỘ


NGÀNH, CÁC CƠ TÒA ÁN
QUAN. CẤP QUẬN
Các đặc điểm của hệ thống chính trị Mỹ hiện nay

Toàn dân chính trị


Chủ quyền thuộc về toàn dân

Lưỡng Đảng tranh quyền

Hai Đảng cùng mục đích


Vị trí, vai trò của nhà nước Mỹ trong hệ thống chính
trị
Vị trí Chính quyền liên bang là nhân tố chủ đạo của hệ thống chính quyền Mỹ

Vai trò

Vai trò của nhánh Lập Vai trò nhánh hành Vai trò của nhánh Tư
pháp pháp pháp

Thượng viện có nhiệm vụ cố vấn


Tòa án tối cao xét xử các sự vụ
và phê chuẩn các bổ nhiệm của Điều hành công việc quốc
liên quan đến Chính phủ liên
tổng thống. gia cũng như bộ máy
bang và những vụ tranh tụng
Theo tam quyền phân Hạ viện có trách nhiệm đệ trình chính quyền liên bang.
giữa các tiểu bang.
lập các dự luật từ dân biểu và nâng Nội các, Bộ ngành và các
Hệ thống tòa án riêng lẻ thuộc
cao thu nhập quốc gia. cơ quan: chức trách điều
tiểu bang, có thẩm quyền xét xử
Quốc hội có trách nhiệm giám hành thực thi pháp luật
các vụ án theo luật tiểu bang với
sát và tác động đến các mặt điều liên bang.
trình tự riêng của mình.
hành của nhánh hành pháp.
Theo phân quyền chiều dọc

Quyền lực chính phủ liên Quyền lực chính phủ


bang: tuyên chiến; quy ANNE JOHANSSON
EVA SMITH bang: trường học và giáo ROE
RICHARD
“Venus has ađịnh
beautifulviệc
name thương mại với dục;
“Jupiter is a gas giant and the luật về kết hôn
“Despitevàbeing
ly red, Mars is a
and is the second planet from biggest planet in our Solar cold place, not hot. It’s full of
ngoạihot,quốc
the Sun. It’s terribly dị; điều chỉnh thương
even và giữa các System. It’s also the fourth- iron oxidemại;
dust, which gives
hotter thanbang.
Mercury” giấy phép lao động…..
brightest object in the sky” the planet its reddish cast”
Quan hệ giữa nhà nước
với các tổ chức khác
trong hệ thống chính
trị Mỹ
1. Quan hệ giữa nhà nước Mỹ với
Đảng cầm quyền

● Hoạch định các đường lối chiến lược và các


chính sách của Tổng thống, Chính phủ về đối
nội, đối ngoại để Nhà nước thể chế hóa thành
pháp luật.
● Đảng cầm quyền chỉ đạo công tác xây dựng
pháp luật và hoạt động tổ chức thực hiện pháp
luật của Nhà nước.
● Đảng cầm quyền lãnh đạo việc cải cách cơ cấu
tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà nước
2. Quan hệ giữa nhà nước Mỹ và các Đảng đối lập

Vai trò của Đảng đối lập cũng khá quan trọng
đối với thực thi quyền lực nhà nước

 Tìm ra những khuyết điểm trong chính sách


và hoạt động thực tiễn của đảng cầm quyền
hoặc của tổng thống

Theo dõi hoạt động của người nắm giữ quyền


lực nhà nước
3. Quan hệ giữa Đảng cầm quyền và Đảng đối
lập

Đảng Dân chủ và Đảng Các đảng khác chỉ có Họ vẫn cùng nhau chia Ý tưởng của các Đảng Các chiến dịch của
Cộng hòa là thay nhau thể tham gia vào đời sẻ những cam kết chung khác có thể được chính Đảng khác gặp khó
cầm quyền sống chính trị - xã hội ở và những giá trị cơ bản đảng thông qua và biến khăn trong việc thách
một mức độ hạn chế. của xã hội thành chính sách thức sự kìm kẹp quyền
lực của hai chính đảng
4. Quan hệ giữa nhà nước và các tổ chức chính trị - xã
hội khác trong hệ thống chính trị.

Các tổ chức xã hội (hội, Tham gia và giám sát Công cụ đắc lực giúp Còn tham gia vào vận Các tổ chức xã hội đóng
hiệp hội) có ảnh hưởng hoạt động của quyền lực người dân tham gia động bầu cử; ủng hộ các vai trò quan trọng trong
mạnh mẽ đến các chính nhà nước quản lý xã hội. đảng phái, các ứng cử việc bảo vệ tự do cá
sách của Chính phủ. viên tự do bằng nhiều nhân, quyền dân chủ
cách thức khác nhau trước sự can thiệp của
quyền lực nhà nước
CẢM ƠN
THẦY VÀ
CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG
NGHE

You might also like