You are on page 1of 33

Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC

CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT


NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỈ XX
I. Phong trào Cần Vương bùng nổ

1) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần
Vương

• Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa nhân dân và


quân xâm lược.
• Nguyên nhân trực tiếp: hiệp ước 1883 và 1884.
Nội dung hiệp ước
1883:
• Huế nhận bảo hộ của Pháp ở Bắc, Trung Kì.
• Bình Thuận sáp nhập vào Nam Kì, thuộc quyền sở
hữu của Pháp.
• Vua chỉ được cai quản Trung Kì, mọi việc trong triều
đình phải thông qua Pháp.
Diễn biến
Giai đoạn 1 (1885-1888)
• 5/7/1888: đánh vào tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá của
Pháp nhưng thất bại do tấn công trước, vội vã nên thiếu
chuẩn bị.
• Vua Hàm Nghi phải chạy trốn khỏi thành.
• Tôn Thất Thuyết lấy danh vua ra chiếu Cần Vương.
• Nhân dân đồng lòng đứng lên kháng chiến, dưới sự chỉ
huy của văn thân, sĩ phu, hào hiệt, dưới sự lãnh đạo của
vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, hàng trăm cuộc khởi
nghĩa lớn nhỏ diễn ra khắp cả nước trong 2 năm.
• Đi theo vua Hàm Nghi có vô số nhân tài.
• Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Thiệp, Trần
Quang Định và Trương Quang Ngọc.
• Trương Quang Ngọc là người giỏi võ, can đảm
nhưng lại nghiện rượu và thuốc phiện.
• Pháp đã lợi dụng, mua chuộc ông, dụ dỗ chỉ điểm
nhà vua.
•  Hàm Nghi bị bắt.
•  Phong trào kết thúc giai đoạn 1.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương

Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn:


• Từ 1885-1888
- Lãnh đạo: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
- Địa bàn: rộng lớn, ở Bắc Kì và Trung Kì.
- 11/1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và bị đày sang
An-giê-ri(Bắc Phi).
Vua Hàm Nghi
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương
và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX

1. Khởi nghĩa Bãi Sậy:


• Lãnh đạo: thời kỳ đầu (1883-1885) do Đinh Gia Quế
lãnh đạo. Đến 1995, vai trò lãnh đạo thuộc về Nguyễn
Thiện Thuật và nhiều thủ lĩnh khác như Đốc Tít, Nguyễn
Thiện Kế.
• Địa bàn hoạt động: Hưng Yên. Hải Dương, Bắc NInh,
Thái Bình và sang cả Nam Định và Quảng Yên.
• Căn cứ: Bãi Sậy (căn cứ chính) và Hai Sông (Hải
Dương).
• Thành phần tham gia: nông dân.
Diễn biến:
• 1885-1887: Xây dựng căn cứ Bãi Sậy, tỏa ra hoạt động ở vùng đồng
bằng, khống chế các tuyến giao thông đường bộ (Hà Nội-Hải Phòng,
Hà Nội-Nam Định, Hà Nội-Bắc Ninh) và đường thủy (sông Thái Bình,
sông Hồng,…).
• Nghĩa quân phiên chế thành những đội quân nhỏ từ 20-25 người trà
trộn vào dân để hoạt động, đẩy lùi được nhiều cuộc càng quét của
Pháp. Nhiều trận đánh diễn ra ác liệt, quân ta đánh thắng 1 số trận lớn.
• Từ năm 1888, bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt, Pháp tang
cường binh lực, xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc, thực hiện chính
sách “dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân.
.
Nguyễn Thiện Thuật Lược đồ cuộc khởi nghĩa
(1844-1926)
Kết quả:
Lực lượng nghĩa quân ngày càng giảm sút và bị bao vây,
cô lập.
• Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc và mất
tại Quảng Tây (Trung Quốc).
• Tháng 7/1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây, Đốc
Tít phải ra hàng giặc và bị đày sang An-giê-ri.
• 1892, lực lượng còn lại về với nghĩa quân ở Yên Thế.
• *Căn cứ Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp, dựa vào vùng
đầm, hồ, lau lách ở khu Bãi Sậy, nghĩa quân đào hào,
đắp lũy, đặt nhiều hầm chông, cạm bẫy.
Văn chỉ Bình Dân Đạn trái cam
( đại bản doanh của nghĩa quân) dùng trong khởi nghĩa Bãi Sậy
Chân dung Đốc Tít - phụ tá của Nguyễn
Thiện Thuật - sau khi ra hàng giặc và bị
lưu đày ở An-giê-ri ( trích thư của Đốc
Tít gửi Tổng thống Pháp 01-06-1907)
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

• Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.


• Căn cứ: 3 làng Thương Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê
• Hoạt động chủ yếu:
 Xây dựng căn cứ chính Ba Đình, Mã Cao.
 Chặn đánh các đoàn xe, lính Pháp.
Kết quả, ý nghĩa
Kết quả:
Gây cho Pháp nhiều thiệt hại nặng nề nhưng khởi nghĩa
vẫn thất bại.

Ý nghĩa:
Nêu cao ý chí quật cường dân tộc
Để lại bài học kinh nghiệm giữ nước cho các giai đoạn
sau.
Nguyên nhân thất bại
• Căn cứ dễ bị cô lập, bao vây, chỉ có thể áp dụng lối
đánh chiến tuyến, tập kích, phục kích, không linh
hoạt.
• Có nguyên nhân chung thất bại của các khởi nghĩa
khác.
Đặc điểm chung của phong trào Cần Vương

• Lãnh đạo:
• Lực lượng:
• Mục tiêu:
• Tính chất:
• Ý nghĩa:
• Nguyên nhân thất bại:
 Hạn chế về ý thức hệ phong kiến
 Hạn chế người lãnh đạo
3) Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
3) Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
3) Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

• 1885-1888
• 1888-1896
• 28/12/1895
Khởi nghĩa Yên Thế
Giai đoạn 1: (1884-1892):
• Lãnh đạo: Đề Thám
• Tình hình:
Chưa có sự thống nhất nên xuất hiện chục toàn nghĩa quân của Đề Nắm, Bá
Phức, Thống Luận,… tuy chưa thống nhất nhưng đã đẩy lùi nhiều trận càn của
Pháp
Tháng 11/1890: lực lượng của Đề Thám gồm 500 quân liên kết với lực lượng
của Lương Tam Kỳ đã giành thắng lợi trong trận chống càn ở Cao Thượng
12/1890: 3 lần quân Pháp tấn công vào Hố Chuối nhưng đều thất bại
Đến cuối 1891, nghĩa quân làm chủ hầu hết vùng Yên Thế và mở rộng hoạt
động sang Phủ Lạng Thương
Tháng 3/1892: Pháp huy động hơn 2.200 quân gồm nhiều binh chủng tấn công
ào ạt vào căn cứ, do chênh lệch lực lượng nên nghĩa quân bị tổn thất nặng.
Tháng 4/1892: Đề Nắm bị sát hại, để cứu vãn tình thế Đề Thám đã đứng ra tổ
chức lại phong trào và trở thành thủ lĩnh tối cao.
Đề Thám cùng con Hình chụp gia đình sum họp ở Nhã
tại đồn Phồn Xương Nam trong thời gian trước ngày bị
bắt hết
Chợ Gồ - căn cứ địa của Đề Thám Ngôi chùa mỗi tháng nghĩa quân Đề
( sau khi quân Pháp chiếm và xây Thám đến thề trung thành với phong
thêm đồn bốt) trào khởi nghĩa
Lính Pháp nấu ăn ngoài trời Một đồn lính Pháp trong vùng Yên Thế
(Mỏ Trạng, Yên Thế)
Nhóm nghĩa quân của Đề Thám Lính Pháp trong vùng Yên Thế
( chụp khi Đề Thám và Pháp còn hòa
hoãn)
"Yên Thế - Nhóm loạn quân của Đề Thám"

Bố vợ của Đề Thám bị bắt


Giai đoạn 2 (1893-1897)
• Nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động ra nhiều vùng thuộc Bắc
Giang, Bắc Ninh, xây dựng căn cứ ở Hố Chuối. Thực dân Pháp tập
trung lực lượng đánh lên Yên Thế. Để có điều kiện củng cố lực lượng,
Đề Thám lập mưu bắt cóc một số tên thực dân gây xôn xao dư luận
trong giới tư sản và địa chủ Pháp. Chính quyền thực dân buộc phải
đàm phán giảng hòa, rút quân khỏi Yên Thế, đồng ý để Đề Thám cai
quản bốn tổng…
• Tranh thủ thời gian hòa hoãn, nghĩa quân ra sức sản xuất, chuẩn bị
lực lượng cho cuộc chiến đấu mới. Đến tháng 11/1895, Pháp tấn
công Yên Thế trở lại. Sau hai năm hành quân liên miên và bị thiệt hại
nặng nên Pháp phải đề nghị Đề Thám giảng hòa lần thứ hai.
Tù nhân trong vụ "Hà Thành đầu độc"
Một đồn lính Pháp ở vùng Yên Thế
Ngày 11 tháng 2 năm 1910 diễn ra trận đánh
rất ác liệt giữa quân Pháp và nghĩa quân Yên
Thế. Trung đội 10 chịu nhiều thương vong
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe

You might also like