You are on page 1of 29

TRƯỜNG SĨ QUAN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

KHOA KỸ THUẬT SƠ SỞ

BÀI THUYẾT TRÌNH

KHOAN, KHOÉT, DOA VÀ MÀI

Nhóm 6: Trần Đức Bình  Giảng viên: Đại úy Lê Văn Cảnh


Trần Bá Đức
Nguyễn Văn Tú
I. KHOAN
1. Khái niệm

 Khoan là phương pháp tạo lỗ từ


phôi đặc trên các máy khoan,
máy tiện và đôi khi cả trên máy
phay vạn năng
 Khoan có khả năng tạo lỗ có
đường kính φ = 0,1 ÷ 80 mm, phổ
biến nhất là để gia công lỗ có
đường kính φ ≤ 35 mm
 Khoan là nguyên công chuẩn bị
cho cắt ren, tiện ren, tiện tinh, …
2. Chuyển động tạo hình

 Khoan bằng máy


khoan: dao quay và tịnh
tiến, chi tiết đứng yên
 Khoan trên máy tiện:
chi tiết quay, mũi khoan
tịnh tiến
 Khoan trên máy phay
vạn năng: mũi khoan
quay, chi tiết tịnh tiến
3. Dụng cụ cắt (mũi khoan)

Mũi khoan gồm có 2 phần: Cán dao và


chuôi dao hay còn gọi là phần làm việc và
phần chuôi
* Trong phần làm việc lại được chia ra làm
2 phần nhỏ: phần cắt và phần định hướng
* Phần cán:
- Phần cán dùng để giữ mũi khoan cố
định, chống xoay trong khi gia công bề
mặt kim loại.
- Bộ phận để lắp mũi khoan vào trục chính
của máy và để truyền lực cũng như truyền
chuyển động cho mũi khoan khi cắt.
4. Đặc điểm công nghệ của khoan

 Khoan đạt độ chính xác thấp vì


- Kết cấu của mũi khoan chưa
hoàn thiện, phần lõi nhỏ nên mũi
khoan có độ cứng vững kém
- Lưỡi khoan mài lại thường không
đảm bảo độ chính xác của 2 lưỡi cắt
→ lỗ khoan thường bị cong hay loe
rộng
5. Các sai số xảy ra khi khoan
6. Biện pháp khắc phục

 Đảm bảo độ cứng vững và độ chính xác của hệ


thống công nghệ.
 Giảm bớt lực chiều trục và mômen cắt
 Khi khoan lỗ sâu, nên cho chi tiết quay tạo
chuyển động cắt, còn mũi khoan thực hiện
chuyển động tịnh tiến, chọn lượng chạy dao nhỏ.
 Dùng bạc dẫn hướng để đảm bảo độ chính xác.
 Khoan lỗ nhỏ phải khoan mồi trước để định tâm
bằng mũi khoan ngắn.
 Sử dụng dung dịch trơn nguội đúng và đủ.
II. KHOÉT
1. Khái niệm:
Khoét là phương pháp gia công
mở rộng lỗ trên máy khoan, máy tiện
máy phay hoặc máy doa

2. Đặc điểm:
Nâng cao độ chính xác và chất
lượng bề mặt của lỗ. Độ chính xác
cấp 10 ÷ 12, Ra = 2,5 ÷ 10 μm .
Độ chính xác, chất lượng bề mặt
cao hơn khoan, sửa được sai lệch
về vị trí tương quan của lỗ do các
nguyên công trước để lại.
2. Đặc điểm, khả năng công nghệ
• Khoét ngoài khả năng gia công được lỗ trụ thì có thể gia công
được các lỗ bậc (b), lỗ côn (c), khoét mặt đầu vuông.v.v.
III. DOA
1. Khái niệm:
Doa là phương pháp gia công tinh các lỗ đã được đã được
khoan, khoét, tiện. Doa thường được thực hiện trên máy
khoan, máy tiện, máy phay hoặc máy doa
2. Đặc điểm, khả năng công nghệ.

  Doa có thể đạt độ chính xác cấp 97, độ nhám bề mặt


= 0,631,25
 Doa có độ cứng vững cao, lưỡi cắt nhiều phân bố
không đối xứng để tránh rung động và sai số in dập
 Doa có năng suất cao dù tốc độ cắt thấp 8m/ph nhưng
bước tiến lớn khoảng 0,5 3,5 mm/vog
 Giá thành dao doa cao
 Doa có thể gia công các lỗ nhỏ, to, ngắn, dài theo tiêu
chuẩn hoặc không theo tiêu chuẩn, lỗ thông hay lỗ
không thông
3. Các phương pháp doa:

a. Doa cưỡng bức:


Dao doa được lắp cứng với
trục máy, có thể có hoặc không
có bạc dẫn

b. Doa tùy động:


Trục doa nối với máy bằng
khớp tùy động, giữa trục doa và
trục máy có chuyển động lắc lư
tương đối với nhau theo 2
phương
3. Các phương pháp doa:
c. Doa tay:
- Trong sản xuất đơn chiếc hoặc
trong sửa chữa có thể dùng
phương pháp doa tay
- Dao doa tay có 2 loại
+ Loại đường kính cố định
theo tiêu chuẩn có lưỡi cắt thẳng
hoặc lưỡi cắt xoắn trái dùng để
doa các lỗ tiêu chuẩn
+ Loại đường kính thay đổi
được trong phạm vi hẹp
IV. MÀI
1. Khái niệm:
Mài là quá trình cắt gọt được thực hiện đồng thời bởi nhiều hạt mài
có các lưỡi cắt khác nhau được phân bố một cách ngẫu nhiên trên bề
mặt đá mài.
Mài phẳng bằng đá mài hình trụ
* Khả năng công nghệ mài

Mài thô: Độ chính xác kinh tế cấp 9, R


  = 3 , 2μm
a

Mài tinh: Độ chính xác kinh tế cấp 7, R


  = 1 , 6 ÷0 , 4 μm
a

Mài siêu tinh: Độ chính xác cấp 6, R


  = 0 , 2 ÷0 ,1 μm
a
2. Cấu tạo đá mài :

Đá mài được chế tạo từ vật liệu mài


kết hợp với chất dính kết được tạo hình
và thiêu kết trong những điều kiện xác
định và đảm bảo quan hệ :
 Vhạt mài +Vlỗ rỗng+Vdính kết =100%
 Trong đó :
• Vhạt mài : thể tích hạt mài.
• Vlỗ rỗng: :thể tích lỗ rỗng trong
toàn bộ viên đá.
• Vdính kết :thể tích chất kết dính.
3. Vật liệu hạt mài
 Hạt mài được chế tạo từ các vật liệu có độ cứng rất cao.

 Một số vật liệu thường dùng:


- Nhóm vật liệu corun bao gồm các loại :
+ Corun trắng
+ Corun đỏ
+ Corun nâu
- Cacbit silic có độ cứng và đọ ròn cao hơn corun
- Nitrit bo
- Diaman
4. Chất dính kết

 Chất dính kết có ảnh


hưởng quyết định tới độ
bền cơ học và độ cứng
của đá
 Các chất dính kết
thường dùng là vật liệu
gốm sứ, vật liệu silicat
(NaSiO), vật liệu tổng
hợp hữu cơ, cao su tổng
hợp, chất dính kết kim
loại…
CHỌN ĐÁ MÀI
 Chọn đá mài chủ yếu phụ thuộc vào vật
liệu gia công và yêu cầu kỹ thuật của
nguyên công.
• Nếu vật liệu gia công có độ cứng
cao, hạt mài chóng mòn cần chọn đá
mềm.
• Nếu vật liệu gia công mềm, hạt mài
lâu mòn cần chọn đá cứng để sử
dụng hết khả năng cắt của hạt mài,
tăng tuổi thọ bền.
• Khi mài tinh yêu cầu độ nhẵn bề
mặt cao nên chọn đá có kích thước
hạt nhỏ, ngược lại mài thô nên chọn
đá có kích thước hạt lớn.
MÀI THÔ

Mục đích của mài thô là


lấy đi được thể tích của phoi
Q lớn nhất với chi phí gia
công thấp nhất.
Nếu gọi Q là thể tích phoi
lấy đi trong 1 đơn vị thời
gian ta có:
Q= t . sdoc . vph (mm3/s)
Trong đó:
t - chiều sâu cắt,
sdoc - bước tiến dọc,
vph - vận tốc của phôi.
MÀI TINH

• Mục đích của mài tinh là đảm bảo


được độ chính xác về hình dạng
và độ chính xác về kích thước
cũng như chất lượng bề mặt của
chi tiết.
CHỌN CHẾ ĐỘ CẮT KINH TẾ KHI MÀI TRÒN TIẾN DAO DỌC

Vc
 

 
t V ph
 

 
Sd
CHỌN CHẾ ĐỘ CẮT KINH TẾ KHI MÀI TRÒN TIẾN DAO DỌC

Vận tốc cắt v: Phụ thuộc: + Độ bền cơ học của đá


+ Vật liệu hạt mài
+ Kẹp chặt sao cho ổn định
  m
V c = V da = π . D da . n da ( )
s
+ V bé Hạt mài mau mòn, dễ bị tách khỏi đá Đá mòn nhanh
+ V lớn Độ chính xác và chất lượng bề mặt tăng
+ V quá lớn Nguy hiểm

Vận tốc cắt khi mài : Đá mài có chất dính kết gốm (Keramit):
Mài ngang V
  c = 18 ÷25  ( m / s )
Mài thép: V  c =25 ÷30  ( m / s )
Mài tinh: V  =30 ÷35  ( m / s )
c
CHỌN CHẾ ĐỘ CẮT KINH TẾ KHI MÀI TRÒN TIẾN DAO DỌC

 
Vận tốc phôi: (m/s)

+ Mài tròn ngoài: V


 
ph =1÷3%  V da
V
  c
+ Tỉ số tốc độ mài: q
  =
V ph
+ Mài thép: q  =60÷100
+ Mài kim loại màu: q nhỏ

+ Mài thô lấy q nhỏ hơn khi mài tinh


CHỌN CHẾ ĐỘ CẮT KINH TẾ KHI MÀI TRÒN TIẾN DAO DỌC

Lượng tiến dao:


 Tiến dao dọc:

+ Mài thô - Thép: S  doc =(0,3÷ 0, 7 )a


- Gang: S  doc =(0 , 05 ÷0, 95 )a
+ Mài tinh - Thép: S  doc =(0, 2÷ 0, 3 )a
- Gang: S  doc =0 , 4 a
 Tiến dao ngang:

+ Mài thô thép S  𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔 =(0,01÷ 0,06)  mm / 1 hà nh  tr ì nh  k é p

+ Mài thô gang S  𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔 =(0,02÷ 0,08) mm /  1 hà nh  tr ì nh  k ép

+ Mài tinh S  𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔 =(0,005÷ 0,015)  mm / 1 hà nh  tr ì nh  k é p

You might also like