You are on page 1of 28

PETROVIETNAM UNIVERSITY

PETROLEUM DEPARTMENT

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG


General Chemistry

CBGD : TS. Bùi Thu Hoài


Email : hoaibt@pvu.edu.vn
Mobile : 0987278792
CHƯƠNG VI

Phản ứng oxi hóa  khử


và dòng điện

Bui Thu Hoai 2 PetroVietnam University


2
Mục tiêu

 Nguyên tắc hoạt động của pin Ganvani. Thế điện cực và
thế điện cực chuẩn. Thế điện cực hidro. Cách xác định
thế điện cực theo thang hidro
 Các phản ứng xảy ra trên các điện cực. Phương trình
Nernst viết cho thế điện cực và cho sức điện động
 Giải thích sự liên hệ giữa năng lượng tự do chuẩn, sức
điện động chuẩn và hằng số cân bằng của phản ứng

Bui Thu Hoai 3 PetroVietnam University


3
Phản ứng oxi hóa – khử
… là một phản ứng mà trong đó có sự chuyển electron từ phân tử này
sang phân tử kia của chất, kết quả là có sự thay đổi số oxi hóa của
các nguyên tử tham gia vào thành phần của chất phản ứng
CH4 + 2 O2 → CO2 + 2 H2O
-4 +1 0 +4 –2 +1 -2
oxidation
reduction
Trong phản ứng oxi hóa – khử bao giờ cũng có 2 quá trình:
- Quá trình oxi hóa: có sự nhường electron. Chất nhường electron sẽ là
chất khử
- Quá trình khử: có sự nhận electron. Chất nhận electron là chất oxi hóa
Sự kết hợp hai cặp oxi hóa – khử cho ta một phản ứng oxi hóa – khử:
Ox1 + Kh2  Ox2 + Kh1
Bui Thu Hoai 4 PetroVietnam University
4
Phương trình phản ứng oxi hóa – khử

Khi thành lập phản ứng oxi hóa – khử ta phải chú ý đến:
- Nguyên lý bảo toàn điện tích
- Bảo toàn electron
- Bảo toàn nguyên tử

Bui Thu Hoai 5 PetroVietnam University


5
Phương trình phản ứng oxi hóa – khử
Ví dụ: Viết phương trình phản ứng oxi hóa FeSO4 thành Fe2(SO4)3 bằng KMnO4
trong môi trường axit sunfuric

Bui Thu Hoai 6 PetroVietnam University


6
Phương trình phản ứng oxi hóa – khử

Bài tập áp dụng: Cân bằng phương trình phản ứng sau:
KMnO4 + K2C2O4 + H2SO4  MnSO4 + CO2 + K2SO4 + H2O

Bui Thu Hoai 7 PetroVietnam University


7
Pin Ganvani
Pin Ganvani (pin) là thiết bị cho phép chuyển hóa năng lượng
hóa học thành năng lượng điện

Xét phản ứng giữa Zn và dd Cu2+ 2e


Các phản ứng xảy ra ở điện cực:
Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu
Zn – 2e  Zn2+
Cu2+ + 2e  Cu

Bui Thu Hoai 8 PetroVietnam University


8
Pin Ganvani
Chú ý: - Phản ứng oxi hóa luôn luôn xảy ra trên anot
- Phản ứng khử luôn luôn xảy ra trên catot
Pin Ganvani với 2 điện cực kẽm – đồng gọi là Pin Daniell Jacobi
Pin Daniell được biểu diễn bằng sơ đồ quy ước sau đây:
() ZnZn2+Cu2+Cu (+)

Đối với pin (nguồn điện) thì anot là


cực âm () và catot là cực dương
(+)
Vai trò của cầu muối là trung hòa điện
tích của 2 dung dịch:
- Các ion dương Na+ hoặc K+ và Zn2+ di
chuyển qua cầu muối đến cốc đựng
dung dịch CuSO4
- Các ion âm SO42- hoặc NO3- di chuyển
qua cầu muối đến dung dịch ZnSO4 Pin Daniell Jacobi
Bui Thu Hoai 9 PetroVietnam University
9
Điện cực hidro
- Điện cực hidro: là một điện cực khí thuộc loại điện cực oxi hóa – khử.
Điện cực gồm một tấm Pt nhúng vào một dung dịch axit, chứa ion H+,
đựng trong một ống thủy tinh trong đó được dẫn vào một luồng khí H2
có một áp suất P xác định
- Điện cực hidro ký hiệu là: PtH2,pH+,C

Ví dụ điện cực hidro chuẩn là:

PtH2,1 atmH+,1M

Bui Thu Hoai 10 PetroVietnam University


10
Thế điện cực

- Điện cực chuẩn: là điện cực mà tất cả các phản ứng xảy ra trên
điện cực đều ở điều kiện chuẩn (trạng thái bền nhất, P = 1 atm,
C = 1M)
- Thế điện cực: chọn một điện cực tham chiếu với một thế điện
cực quy ước xác định làm mốc cho thang thế điện cực, sau đó đo
hiệu điện thế giữa điện cực cần xét và điện cực tham chiếu
Quy ước quốc tế: điện cực chuẩn hidro làm điện cực tham chiếu
với thế điện cực quy ước bằng 0 ở 25oC,  o  0,00V
H2

Bui Thu Hoai 11 PetroVietnam University


11
Thế điện cực chuẩn
- Thế điện cực chuẩn của một cặp oxi hóa – khử chính là sức điện động
của một pin ráp bởi điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử đó với điện
cực hidro chuẩn
- Sức điện động của pin là giá trị (trị số tuyệt đối) của hiệu số điện thế lớn
nhất giữa hai điện cực của pin

E = +  
E: sức điện động của pin, V
+: thế khử của điện cực dương của pin
: thế khử của điện cực âm của pin
Do + >   E > 0
- Nếu pin được cấu tạo bởi hai điện cực chuẩn thì sức điện động chuẩn
pin là: o
E    
o o

Bui Thu Hoai 12 PetroVietnam University


12
Phương trình Nernst
- Pin hoạt động thuận nghịch về mặt nhiệt động, khi P, T = const thì biến
thiên entanpi tự do G mà pin có thể thực hiện được theo lý thuyết
nhiệt động lực học được xác định như sau:
G
G = nFE  E
nF
trong đó, n: số electron trao đổi giữa chất khử và chất oxi hóa
F: hằng số Faraday, F = 96500 C.mol-1
E: sức điện động (V)
- Trường hợp pin hoạt động với 2 điện cực chuẩn ta có:

Go = nFEo   G o
Eo  
nF

Bui Thu Hoai 13 PetroVietnam University


13
Phương trình Nernst
- Xét phản ứng xảy ra trong pin như sau:
()Sn(r )Sn2+Ag+Ag(r)(+)
Phản ứng xảy ra trong pin là:
Sn + 2 Ag+  Sn2+ + 2 Ag
2
Từ lý thuyết nhiệt động lực học ta có: G  G o  RT ln [ Sn ]
[ Ag  ] 2
Chia cả 2 vế cho –nF ta có: G G o RT [ Sn 2 ]
   ln
nF nF nF [ Ag  ] 2
2
Kết quả thu được là: RT [ Sn ]
EE 
o
ln
nF [ Ag  ] 2
hay thường viết phương trình này dưới dạng tổng quát:

0,059 [ Kh] Phương trình Nernst


EE o
log
n [Ox] về sức điện động
Bui Thu Hoai 14 PetroVietnam University
14
Phương trình Nernst
- Sức điện động của phản ứng oxi hóa – khử biểu diễn qua nồng độ:
Kh1 + Ox2  Ox1 + Kh2
RT [Ox1 ][ Kh2 ]
EE o
ln
nF [Ox2 ][ Kh1 ]
- Phản ứng tổng quát:
aA + bB  cC + dD
c d c d
RT [C ] [ D ] 0,059 [C ] [ D ]
E  Eo  ln hay E  Eo  log
nF [ A] a [ B]b n [ A] a [ B]b
- Thế điện cực  của một điện cực mà trên đó thực hiện phản ứng khử
dạng:
Ox + ne  Kh

0,059 [ Kh]
được xác định theo phương trình   
o
log
Nernst về thế điện cực ở 25oC n [Ox]
Bui Thu Hoai 15 PetroVietnam University
15
Quan hệ giữa sức điện động của pin và hằng số cân bằng K
- Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong pin Ganvani làm xuất hiện 1 dòng
điện. Trong quá trình phóng điện, nồng độ của các chất phản ứng giảm
và nồng độ của các sản phẩm tăng. Khi phản ứng đạt tới cân bằng thì
sức điện động của pin bằng 0. Theo phương trình Nernst:
c d
0,0592 [C ] [ D ]
E  Eo  log
n [ A] a [ B]b
0,0592
hay EE  o
log K
n
Ở trạng thái cân bằng E = 0 (K là hằng số cân bằng), ta có:
0,0592 nE o
E 
o
log K  0 hay log K 
n 0,0592
 Xác định được hằng số cân bằng K của phản ứng từ giá trị Eo

Bui Thu Hoai 16 PetroVietnam University


16
Một số nguồn điện hóa thông dụng
1. Pin Leclanche
- Pin Leclanche thuộc loại pin muối hay còn gọi là pin axit. Phản ứng
trong pin xảy ra:
Anot(): Zn  2e  Zn2+
Catot(+): 2MnO2 + H2O + 2e  Mn2O3 + 2OH
Zn + 2MnO2 + H2O  Zn2+ + 2OH + Mn2O3

Ngoài ra còn có phản ứng khác:


- Phản ứng phụ:
Zn2+ + 2NH4Cl  Zn(NH3)2Cl2 + 2H+
- Phản ứng tổng hợp
Zn + 2MnO2 + 2NH4Cl  Mn2O3 + Zn(NH3)2Cl2 + H2O
(Chất điện ly ở đây gồm ZnCl2, NH4Cl dưới dạng bột nhão)
Bui Thu Hoai 17 PetroVietnam University
Một số nguồn điện hóa thông dụng
1. Pin Leclanche
- Pin axit có sức điện động khoảng 1,5 V
- Đặc điểm của pin axit: Đắt, không sạc lại được, nặng, dễ bị ăn mòn

Bui Thu Hoai 18 PetroVietnam University


Một số nguồn điện hóa thông dụng
2. Pin kiềm
 Tương tự như pin axit, trừ chất điện ly ở đây là KOH dưới dạng bột
nhão
 Điện cực: Zn (hoặc Mg)
Zn(s)  Zn2+(aq) + 2 e-
 Catot: que đồng thau
 MnO2 bị khử:
2 MnO2(s) + 2 NH4+(aq) + 2 H2O(l) + 2 e-  2 NH4OH(aq) +
2 Mn(O)OH(s)
 Phản ứng tổng hợp:
Zn + 2MnO2 + 2NH4+ + 2H2O  Zn2+ + 2NH4OH + 2Mn(O)OH
 Sức điện động của pin: 1,54 V
 Thời gian sống của pin kiềm > pin axit, sạc lại được, ít bị ăn mòn
Bui Thu Hoai 19 PetroVietnam University
Một số nguồn điện hóa thông dụng
3. Acquy chì
- Acquy chì gồm 2 tấm chì khoét nhiều lỗ chứa PbO nhúng trong dung
dịch H2SO4 nồng độ 25%  30%. Phản ứng xảy ra như sau:
PbO + H2SO4  PbSO4 + H2O
Khi nạp điện:
Cực (+): PbSO4  2e + 2H2O  PbO2 + SO42 + 4H+
Cực (): PbSO4 + 2e  Pb + SO42

Như vậy cả 2 quá trình trong acquy chì xảy ra


sẽ có phản ứng:
2PbSO4 + 2H2O  Pb + PbO2 + 2H2SO4

PbSO4 ở cực âm biến thành chì hoạt động, còn ở cực dương biến thành PbO 2
Bui Thu Hoai 20 PetroVietnam University
Một số nguồn điện hóa thông dụng

3. Acquy chì
- Khi acquy hoạt động sẽ xảy ra quá trình phóng điện:
Cực (): Pb  2e + 2SO42  PbSO4

Cực (+): PbO2 + 2e + 4H+ + SO42  PbSO4 + 2H2O

Như vậy cả 2 quá trình trong acquy xảy ra có thể biểu diễn bằng phản ứng:
Pb + PbO2 + 2H2SO4  2PbSO4 + 2H2O
- Sức điện động của acquy là 2,037 V (khi mới nạp điện). Trong quá trình
hoạt động điện áp của nó bị sụt dần, khi còn 1,85 V cần phải tái nạp điện
- Đặc điểm của acquy chì: sạc lại được, nặng

Bui Thu Hoai 21 PetroVietnam University


Điện phân
Điện phân (Electrolysis) ?
… là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi
cho dòng điện một chiều đi qua chất điện ly ở trạng thái nóng
chảy hoặc dung dịch
Ví dụ: Quá trình điện phân dung dịch CuCl2 với
2 điện cực Pt
CuCl2  Cu2+ + 2Cl
H 2O  H+ + OH
Catot Anot
Cu2+ + 2e  Cuo 2Cl  2e  Cl2
Phương trình phản ứng tổng quát:
CuCl2  Cu + Cl2

Bui Thu Hoai 22 PetroVietnam University


Ứng dụng của sự điện phân

- Mạ các chi tiết máy móc hoặc vật dụng sinh hoạt  có tác
dụng chống ăn mòn, tăng độ thẩm mỹ
- Trong công nghệ hóa học: dùng phương pháp điện phân để
điều chế các hóa chất khác nhau
- Sản xuất xút ăn da, clo, hidropeoxit, kali pemanganat, …
- Sản xuất các kim loại bằng phương pháp điện phân muối nóng
chảy: sản xuất nhôm, magie, natri,…

Bui Thu Hoai 23 PetroVietnam University


Định luật Faraday thứ nhất
… Khối lượng của các chất thoát ra ở các điện cực khi điện
phân một dung dịch chất điện ly nào đó sẽ tỉ lệ thuận với điện
lượng đi qua dung dịch

m = k.Q = k.I.t
trong đó, m: khối lượng của chất thoát ra ở điện cực (gam)
I: cường độ dòng điện (A)
t: thời gian dòng điện đi qua (giây)
Q: điện lượng đi qua dung dịch (Culông)
k: hệ số tỉ lệ - được gọi là đương lượng điện hóa
k chính là lượng chất thoát ra trên điện cực khi cho điện lượng Q đi
qua dung dịch (khi Q = 1 thì m = k)

Bui Thu Hoai 24 PetroVietnam University


Định luật Faraday thứ hai
… Khi cho những điện lượng bằng nhau đi qua dung dịch các
chất điện ly khác nhau thì khối lượng các chất thoát ra trên
các điện cực tỉ lệ với các đương lượng hóa học của chúng
- Tỉ số giữa đương lượng hóa học (э) và đương lượng điện hóa (k)
chính là điện lượng cần cho đi qua dung dịch chất điện ly để giải
phóng một đương lượng gam của một chất bất kỳ nào đó trên điện
cực
- Tỉ số là một đại lượng không đổi với mọi chất và bằng 96500 Culong.

э = 96500 C = 1 F Số Faraday
k
Ý nghĩa: Khi muốn khử hoặc oxi hóa một đương lượng gam của một chất
bất kỳ nào trên điện cực đều cần phải cho một điện lượng bằng 96500 C
hay 1 Faraday đi qua dung dịch chất điện ly đó

Bui Thu Hoai 25 PetroVietnam University


Định luật Faraday
Kết hợp hai định luật Faraday thứ nhất và thứ hai sẽ dẫn đến:

э э 1 A
m = FQ = F I.t = 96500 n I.t

Định luật Faraday: Khối lượng của một chất được giải
phóng trên điện cực khi điện phân tỉ lệ với điện lượng đi qua
chất điện ly và khối lượng hóa học của chất đó

 Các định luật Faraday là cơ sở cho các phép tính có liên quan
đến quá trình điện phân

Bui Thu Hoai 26 PetroVietnam University


Ăn mòn điện hóa
• Sự ăn mòn: Sự phá hủy các vật liệu kim loại xảy ra dưới tác
dụng hóa học của môi trường xung quanh (khí hoặc lỏng)
• Sự ăn mòn điện hóa: Quá trình hòa tan kim loại liên quan
đến sự xuất hiện dòng điện vi mô, đến các quá trình anot và
catot

Kim loại và các tạp chất trong kim


loại tạo thành các cặp điện cực với
thế điện cực khác nhau. Trong
không khí ẩm, nước các điện cực
và dung dịch điện phân tạo thành
các pin vi mô  Các kim loại bị hòa
tan và bị ăn mòn

Bui Thu Hoai 27 PetroVietnam University


Các phương pháp chống ăn mòn

• Sơn phủ
• Cách ly kim loại với môi trường bên ngoài
• Dùng chất ức chế
• Các phương pháp chuyên dụng khác

Bui Thu Hoai 28 PetroVietnam University

You might also like