You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG


General Chemistry
CBGD: Nguyễn Văn Kiệt
Email: kietnv@pvu.edu.vn
Mobile: 0918.009.049

Bà Rịa, 04/13/2021 Talents for development


Chương 7
Phản ứng oxi hóa khử và dòng điện
Electric and redox reactions

Nguyễn Văn Kiệt 2 Hóa học đại cương 2


Phản ứng oxi hóa – khử
Một số khái niệm

+1 +5 -2 +1 -1 +1 -1 +1 +5 -2 0 +2 +2 0
AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
Ch
ất
o khử
xi Số oxi hóa ị

a ấtb
Ch
Quá trình (sự) oxi hóa Phản ứng Quá trình (sự) khử

Oxi hóa – khử nội phân tử


Oxh - khử Phản ứng tự oxi hóa – khử
Ch
h óa ất
i Cặp oxh – khử kh
o x ử
b ị
hất
C
Phải có mặt tác nhân oxi hóa, tác nhân khử và xảy ra đồng thời
sự khử và sự oxi hóa.
Nguyễn Văn Kiệt 3 Hóa học đại cương 3
ó a
ih
S ố o x Phản ứng oxi hóa – khử
Một số khái niệm
Pb + NaNO3 → PbO + NaNO2 NaOH + HCl → NaCl + H2O

0 +5 +2 +3
Phản ứng oxi hóa – khử

Phản ứng không oxi hóa – khử

Cặp oxh – khử


Phản ứng tự oxi hóa – khử

Oxi hóa – khử nội phân tử

Phải có mặt tác nhân oxi hóa, tác nhân khử


và xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
Nguyễn Văn Kiệt 4 Hóa học đại cương 4
Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
Phương pháp electron
 Nguyên tắc:

Bước 1: 0 +5 +2 +2
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O
Cu -2e  Cu+2 x3
Bước 2:
N+5 + 3e  N+2 x2
Bước 3:
3Cu + 2N+5  3Cu+2 + 2N+2

Bước 4: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Nguyễn Văn Kiệt 5 Hóa học đại cương 5


Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
Phương pháp ion - electron

Bước 1: +7 +4 +6 +2 +6
KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4  MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O

Bước 2: SO32- -2e + H2O  SO42- + 2H+ x5


MnO4- + 5e + 8H+  Mn2+ + 4H2O x2
Bước 3:

2MnO4- + 5SO32- + 6H+ + 5H2O  2Mn2+ + 5SO42- + 3H2O


Bước 4:
2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4  2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 3H2O

FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Nguyễn Văn Kiệt 6 Hóa học đại cương 6


Vế mà dạng oxh của chất Vế mà dạng khử của chất khử
oxh chứa nhiều oxi hơn chứa ít nguyên tử oxi hơn
Môi trường axit + H+ + H2O
Môi trường baz + H2O + OH-
Môi trường + H2O và + OH- vế kia + H2O và + H+ vế kia
trung tính

KClO3 + CrCl3 + KOH  K2CrO4 + KCl + H2O

KMnO4 + KNO2 + H2O  MnO2 + KNO3 + KOH

Nguyễn Văn Kiệt 7 Hóa học đại cương 7


Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử
Phương pháp đại số

Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O


Bước 1:
aCu + bHNO3  cCu(NO3)2 + dNO2 + eH2O

Bước 2: Cu :a=c (1)


H : b = 2e (2)
N : b = 2c + d (3)
O : 3b = 6c + 2d + 3 (4)

Bước 3: Chọn e = 1 => b = 2; c = a = 1/2; d = 1


Làm tròn hệ số: e = 2 => b = 4; c = a = 1; d = 2

Bước 3: Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

Nguyễn Văn Kiệt 8 Hóa học đại cương 8


Bài tập

VD2: Phương pháp thăng bằng electron:


a). As2S3 + HNO3  H3AsO4 + H2SO4 + H2O
b). Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + NxOy + H2O
c). FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

VD1: Phương pháp ion-electron:


a). KMnO4 + KNO2 + H2SO4  MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
b). KClO3 + CrCl3 + KOH  K2CrO4 + KCl + H2O
c). C2H2 + KMnO4 + H2O  C2H2(OH)2 + MnO2 + KOH

Nguyễn Văn Kiệt 9 Hóa học đại cương 9


Năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử
Hóa năng của phản ứng oxi hóa khử có thể chuyển thành nhiệt năng
hay điện năng tùy thuộc vào phương pháp tiến hành phản ứng.

Zn(s) + Cu2+(aq) → Zn2+(aq) + Cu(s)

Tỏa nhiệt, ∆H = -218,7 kJ Nguyên tố ganvanic


Electron chuyển trực tiếp từ Electron chuyển gián tiếp qua
chất khử sang chất oxi hóa dây dẫn

Nguyễn Văn Kiệt 10 Hóa học đại cương 10


Điện cực và thế điện cực
Lớp điện kép

[Zn2+] = 1M
250C

  =0

Thế điện cực chuẩn


Zn ⇄ Zn2+ + 2e
(Thế oxi hóa – khử chuẩn)

  chênh lệch về điện tích nên xuất hiện hiệu thế giữa bề mặt kim loại và dung dịch gọi là
Sự
thế điện cực hay còn gọi là thế oxi hóa – khử (), thế này không thể đo trực tiếp được.
 Vì hình thành lớp điện kép là quá trình cân bằng nên phụ thuộc vào bản chất kim loại,
dung môi, nhiệt độ và nồng độ ion kim loại đó.
Nguyễn Văn Kiệt 11 Hóa học đại cương 11
Phương trình Nernst
Xác định thế oxi hóa – khử khác điều kiện chuẩn

Xét phản ứng ở điện cực: Oxh + ne- ⇄ Kh


Công cực đại sinh ra trong phản ứng oxh – khử bằng độ giảm thế đẳng áp ∆G của phản
ứng:

 ∆G = A’max = -nF  ∆G0 = Amax = -nF

F – hằng số Faraday bằng 96484 nếu A tính bằng jun

 Phương trình Van’t Hoff: ) 

  0 [ 𝐾 h]
−𝑛𝐹 𝜑𝑜𝑥 h /𝑘 h =−𝑛𝐹 𝜑 𝑜𝑥 h /𝑘 h+ 𝑅𝑇𝑙𝑛
[ 𝑂𝑥 h ]
  0 𝑅𝑇 [𝑂𝑥 h]
𝐻𝑎𝑦 : 𝜑 𝑜𝑥 h /𝑘 h=𝜑𝑜𝑥 h/ 𝑘 h + 𝑙𝑛
𝑛𝐹 [ 𝐾 h]

Nguyễn Văn Kiệt 12 Hóa học đại cương 12


Điện cực hydro chuẩn
Standard hydrogen electrode (SHE)

Half-reaction at Pt surface: 2H+ + 2e ⇄ H2

𝜑¿ ¿
 

 + 0,059

 Khi [H+] = 1M:


Pt(s) | H2(g) | H+(aq) ||
 
𝜑¿ ¿
SHE thuộc điện cực khí, thuận nghịch cation

Nguyễn Văn Kiệt 13 Hóa học đại cương 13


Xác định thế điện cực chuẩn
Nguyên tố ganvanic

• Cực cho electron (so với


SHE) gọi là cực âm
• Hiệu thế giữa 2 điện cực gọi
là sức điện động (E) của
H2(g)
1 atm  𝐸pin:
=𝜑 ❑ ❑ +¿ − 𝜑− ¿

• Ở điều kiện chuẩn, ta có sức


điện động chuẩn E0:
Zn(NO3)2 HNO3(aq) 0
(aq) (1M) (1M)  𝐸 ❑ =𝜑+¿ 0 0
− 𝜑− ¿

  𝐸0 = 𝜑2 𝐻
2H+(aq) + 2e ⇄ H2(g) 𝑝𝑖𝑛 ¿
− 𝜑 𝑍𝑛
Zn(s) - 2e ⇄ Zn2+ ¿
¿ ¿
 
Zn(s) + 2H+(aq) ⇋ Zn2+(aq) + H2(g) ⇔

Nguyễn Văn Kiệt 14 Hóa học đại cương 14


Dãy thế điện cực chuẩn kim loại

Tính oxh của dạng oxh tăng dần Tính khử của dạng khử giảm dần

Nguyễn Văn Kiệt 15 Hóa học đại cương 15


Thế oxi hóa khử các quá trình khác

Nguyễn Văn Kiệt 16 Hóa học đại cương 16


Điện cực anion
Các điện cực so sánh

HgCl2 +2e ⇋ 2Hg + 2Cl-


 

Hg
Ag, AgCl(s) | Cl- (CM) ||
Paste of Salt bridge CM
Hg2Cl2 in Hg (porous plug)
KCl solution AgCl + e ⇋ Ag + Cl-
Salt bridge  
(porous plug)

Pt, Hg, Hg2Cl2 | Cl ̶ (CM) ||

Nguyễn Văn Kiệt 17 Hóa học đại cương 17


Điện cực oxi hóa – khử và điện cực khí
Loại này điện cực có nhiệm vụ tiếp nhận và chuyển electron

Pt, Fe2+(aq) | Fe3+(aq) || Pt, Cl2 (p) | Cl- (CM) ||


Salt bridge Salt bridge
Cl2, P (atm)

Kim loại trơ


Pt (graphite)

Cl2 Cl-, CM

Fe + e ⇋ Fe
3+ 2+ 1/2Cl2 + e ⇋ 2Cl-
 
𝑅𝑇 𝑃 1/ 2
 
𝜑 2 +¿
3+¿ / 𝐹𝑒 = 𝜑 +
𝑅𝑇
0
𝑙𝑛 ¿ ¿ ¿ 𝜑𝐶𝑙 / 2𝐶𝑙 − =𝜑 + 0
𝑙𝑛
𝐶𝑙 2

𝐹𝑒 𝐹𝑒
2+ ¿¿
3+¿/ 𝐹𝑒 ¿
𝐹
¿
2
𝐶𝑙
  /2 𝐶𝑙
𝐹 −
[ 𝐶𝑙

]
  2

Nguyễn Văn Kiệt 18 Hóa học đại cương 18


Chiều diễn ra của phản ứng oxi hóa – khử

•Oxh1
  + Kh2 ⇄ Kh1 + Oxh2 ; E
Có các bán phản ứng:
Oxh1 + ne ⇄ Kh1 ;
Oxh2 + ne ⇄ Kh2 ;
= - 2 => E =
Phản ứng tự diễn ra khi ∆G < 0 => E > 0 hay
Dạng oxh của cặp oxh – khử có thế điện cực lớn
hơn sẽ oxh được dạng khử của cặp oxh – khử có
thế điện cực nhỏ hơn.
Nguyễn Văn Kiệt 19 Hóa học đại cương 19
Chiều diễn ra của phản ứng oxi hóa – khử
Ví dụ 1

•   trộn các cặp oxh – khử Fe3+/Fe2+ và MnO4-/Mn2+ với


Khi
nhau thì phản ứng oxh – khử sau xảy ra theo chiều nào?

5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O ⇋ 5Fe2+ + MnO4- + 8H+


Fe3+ +e ⇋ Fe2+ ;
MnO4- + 8H+ + 5e ⇋ Mn2+ + 4H2O ;
Vậy: ∆G > 0 => Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch

Nguyễn Văn Kiệt 20 Hóa học đại cương 20


Chiều diễn ra của phản ứng oxi hóa – khử
Ví dụ 2

•   phản ứng: Hg22+ + 2Fe2+ ⇄ 2Hg + 2Fe3+. Xác định chiều ở


Xét
250C của phản ứng khi:
a). [Hg22+] = [Fe2+] = 0,1M; [Fe3+] = 10-4M
b). [Hg22+] = [Fe2+] = 10-4M; [Fe3+] = 0,1M

*Gợi ý (a), (b) tương tự:

E = 0,766 – 0,593 = 0,173 (> ) => chiều thuận

Nguyễn Văn Kiệt 21 Hóa học đại cương 21


Chiều diễn ra của phản ứng oxi hóa – khử
Ví dụ 3

•   chiều của phản ứng: 2Cu2+ + 4I- ⇄ 2CuI + I2


Xét
cho biết:0,158V; 0,535V; TCuI = 5,1.10-12

*Gợi ý: Vì CuI là chất ít tan nên không thể dùng và để so sánh;


mặt khác

= 0,765 + 0,059lg[Cu2+]
Vậy: ⇒ chiều thuận

Nguyễn Văn Kiệt 22 Hóa học đại cương 22


Pin điện hóa (nguyên tố ganvanic)
Pin hóa học

-0,76V +0,34V

(-) Zn(s) | Zn2+(aq) || Cu2+(aq) | Cu(s) (+) Pin Daniels - Jacobi


Zn(s) + Cu2+(aq)  Zn2+(aq) + Cu(s)
  ❑ 0 𝑅𝑇 Bản chất 2 điện cực khác nhau
𝐸 𝑝𝑖𝑛 =𝐸 𝑝𝑖𝑛 − 𝑙𝑛 ¿ ¿
𝑛𝐹
Nguyễn Văn Kiệt 23 Hóa học đại cương 23
Pin điện hóa (nguyên tố ganvanic)
Pin nồng độ

Bản chất 2 điện


cực giống nhau

 Overall (cell) reaction: Cu2+(aq, 1.0M) Cu2+(aq, 0.1M)


(-) Cu(s) | Cu2+(aq, 0.1M) || Cu2+(aq, 1.0M) | Cu(s) (+)

  𝑅𝑇
𝐸 𝑝𝑖𝑛 =− 𝑙𝑛 ¿ ¿ Dòng điện sinh ra là do sự san
𝑛𝐹 bằng nồng độ

Nguyễn Văn Kiệt 24 Hóa học đại cương 24


Cấu tạo và nguyên lý hoạt động pin khô
Dry cell

Graphic rod
(cathode)

Separator
Electrolyte
layer
(Paste of MnO2,
NH4Cl and carbon)
(moisture)
Zinc case Zn ⇋ Zn2+ + 2e
(anode)
e NH4+(aq) ⇋ NH3(aq) + H+(aq)
The EMF of the cell 2MnO2(s) + 2H+(aq) + 2e ⇋ Mn2O3(s) + H2O(l)
(E = 1.5V)
Zn + 2MnO2 + 2NH4Cl ⇋ ZnCl2 + Mn2O3 + 2NH3 + H2O

Nguyễn Văn Kiệt 25 Hóa học đại cương 25


Cấu tạo và nguyên lý hoạt động bình ăcquy

e n cell
̶
+
Battery
Pb
(anode)

PbO2
(cathode)
H2SO4 (aq)

Pb + SO42- - 2e → PbSO4
PbO2 + SO42- + 4H+ + 2e → PbSO4 + H2O

Pb(s) + PbO2(s) + SO42-(aq) + 4H+(aq) → 2PbSO4(s)↓ + H2O(l)


Nguyễn Văn Kiệt 26 Hóa học đại cương 26
Sự điện phân
Mở đầu

Zn Cu
DC power anode
cathode

Zn2+ Cu2+
1.0M 1.0M
Zn2+ + 2e → Zn Cu → Cu2+ + 2e
Quá trình khử Là quá trình chuyển hóa điện năng
Quá trình oxi hóa
thành hóa năng
Cu (s) + Zn2+ (aq) → Cu2+ (aq) + Cu (s)
Ứng dụng rộng trong tinh chế và mạ kim loại

Nguyễn Văn Kiệt 27 Hóa học đại cương 27


Điện phân nóng chảy
Dùng điều chế kim loại IA, IIA, Al

NaCl(s), Cl2(g)
CaCl2(s) Al3+ + 3e → Al
Molten O2- - 2e → 1/2O2
NaCl/CaCl2 Cathode
Na(l) Graphit Anot
Copper

Molten
Natri
Steel
Iron Fe-C
screen
Outlet
Cathode (-): Anode (+): Al
steel cylinder graphite
Molten Al 9500C
Na + e → Na
+ Cl - e → 1/2Cl2
-

Al2O3 → 2Al + 3/2O2 (C + O2 → CO, CO2)


NaCl → Na + 1/2Cl2
Nguyễn Văn Kiệt 28 Hóa học đại cương 28
Điện phân dung dịch chất điện li trong nước

Tại catot (-) Tại anot (+)


- Các cation kim loại di chuyển về - Các anion di chuyển về
- H2O - H2O
Anot trơ: Pt, C graphit Anot tan: kim loại M
 nào lớn bị sẽ bị khử trước
I- > Br- > Cl- > S2- > OH- > …  
Nếu < (đang khảo sát)
thì điện cực hòa tan:
Mn+ + ne → M (Từ Zn → Au)
2X- - 2e → X2 (X = Cl, Br, …)
 nào < thì H2 sẽ bay lên:
Anion gốc axit chứa nhiều oxi
M – ne → Mn+
không điện phân: NO3-, SO42-,…

4OH- - 4e → O2↑ + 2H2O
2H + 2e → H2 ↑
+

(nếu môi trường kiềm)


(nếu môi trường axit)
2H2O + 2e → H2 ↑ + 2OH- 2H2O - 4e → O2↑ + 4H+
(nếu môi trường trung tính) (nếu môi trường trung tính)

Nguyễn Văn Kiệt 29 Hóa học đại cương 29


Điện phân dung dịch chất điện li trong nước

• Viết sơ đồ điện phân các dung dịch:


a). Điện cực trơ: CuCl2, K2SO4,
b). NiSO4,

Nguyễn Văn Kiệt 30 Hóa học đại cương 30


Nguyễn Văn Kiệt 31 Hóa học đại cương 31
Thế phân giải

Nguyễn Văn Kiệt 32 Hóa học đại cương 32


Nguyễn Văn Kiệt 33 Hóa học đại cương 33

You might also like