You are on page 1of 30

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.

HCM
Khoa Lý luận Chính trị

Bài giảng môn học:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


(Dành cho bậc Đại học không chuyên ngành Lý luận chính trị)
Giảng viên: ThS. TRƯƠNG THỊ MỸ CHÂU

Bộ môn: Đường lối CMĐCSVN - TT. Hồ Chí Minh


CHƯƠNG 3

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

3.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

3.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA


ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

3.4. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐLDT GẮN LIỀN VỚI
CCNXH TRONG GIAI ĐOẠN CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang3
3.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC

3.1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập


dân tộc
3.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường
đấu tranh giành độc lập dân tộc

Trang 4
3.1.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc
 Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng,
bất khả xâm phạm: 1919, 1930, 1941,
1945, 1966
 Độc lập dân tộc phải gắn liền với cơm
no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập
thật sự, hoàn toàn và triệt để.
 Độc lập dân tộc gắn liền với thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Trang 5
3.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách
mạng dân tộc

 CMGPDT muốn thắng lợi phải là con đường CMVS


 CMGPDT muốn thắng lợi phải do Đảng CS lãnh đạo
 CMGPDT phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn
dân, lấy liên minh công – nông làm nền tảng
 CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
 CMGPDT phải được tiến hành bằng phương pháp
bạo lực cách mạng

Trang 6
Cách mạng GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con
đường CMVS

 Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu
nước cuối TK 19 đầu TK 20: PTYN luôn thất bại vì
chưa có con đường cứu nước khoa học, đúng đắn.
 Rút ra bài học từ các cuộc cách mạng tư sản: Mỹ
(1776), Pháp (1789) không giải phóng triệt để con người.
 Rút bài học từ cách mạng tháng Mười Nga (1917):
Chỉ có CMT10/1917 mới là cách mạng triệt để; bỏ phiếu
tán thành QTCS III; thành lập ĐCS Pháp (1920)
=> Con đường giải phóng dân tộc: “Muốn cứu nước và
GPDT không có con đường nào khác ngoài con đường
CMVS”.
Trang 7
Cách mạng GPDT phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo

- Cách mạng trước hết phải có Đảng:


+ Yêu cầu tổ chức và giác ngộ quần chúng.
+ Phải liên lạc với CMTG. Phải có cách làm đúng.
- Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
có: tổ chức chặt chẽ; kỷ luật nghiêm minh; liên hệ máu
thịt với nhân dân
=> ĐCSVN do Người sáng lâ ̣p được xây dựng theo
những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của Lênin;
ĐCSVN không chỉ là Đảng của giai cấp công nhân, mà
chủ yếu còn là Đảng của NDLĐ và của dân tộc VN.

Trang 8
Phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân, lấy liên minh công – nông làm nền tảng

- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức:


+ Phải được chuẩn bị trong quần chúng. CMGPDT là sự
nghiệp chung của toàn dân tộc.
+ Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng
không chống lại nổi.
- Lực lượng của CMGPDT: Toàn dân tộc (đại đoàn kết
là ý thức dân tộc và tinh thần yêu nước). Bạn đồng minh
của cách mạng: Tất cả các giai tầng khác
+ Động lực cách mạng: Liên minh công-nông

Trang 9
Phải tiến hành chủ động, sáng tạo, không phụ thuộc và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc

- Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở
chính quốc: Cùng chống kẻ thù chung là CNĐQ, CMGPDT
quan hệ bình đẳng với CMVS ở chính quốc
- CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo (Điều
kiê ̣n): Nắm vững so sánh lực lượng, chủ đô ̣ng phát triển lực
lượng, nắm chắc thời cơ và chớp thời cơ kịp thời.
+ CN dân tộc chân chính là một động lực lớn ở các nước
đang đấu tranh giành độc lập, công cuộc giải phóng nhân dân
thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải
phóng.
- CMGPDT có thể giành thắng lợi trước CNVS ở CQ: phát
triển CNM-LN trong điều kiện mới.
Trang 10
Cách mạng GPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực

- Tính tất yếu của cách mạng bạo lực: Bạo lực cách
mạng là tất yếu của lịch sử nhân loại. Giành chính quyền
hòa bình là rất hiếm, nhưng rất qúy cần tâ ̣n dụng tối đa.
+ Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng nhân
dân.
- Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư
tưởng nhân đạo và hòa bình
+ BLCM thống nhất với hòa bình: Tận dụng mọi biện
pháp hòa bình để giải quyết xung đột, phải tiến hành
chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng;
+ Dùng hòa bình để giải quyết chiến tranh.
Trang 11
Cách mạng GPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực

- BLCM thống nhất với nhân nghĩa (Hình thái bạo lực
cách mạng)
+ Kết hợp sức mạnh Quân sư ̣- Chính trị - Ngoại giao,
trong đó Quận sự là đòn đánh quyết định, Chính trị -
Ngoại giao là sức mạnh chủ yếu;
+ Kết hợp sức mạnh Quân đô ̣i chính quy - Dân quân du
kích - Binh vâ ̣n, trong đó QĐCQ - DQDK là đòn đánh
quyết định, Binh vận là sức mạnh chủ yếu.
+ Khởi nghĩa toàn dân, Chiến tranh nhân dân (Toàn dân
kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ kháng
chiến): Lợi ích và hạnh phúc của dân là trên hết, trước
hết.
Trang 12
3.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

3.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội


3.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH
ở Việt Nam
3.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam

Trang 13
3.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH

3.2.1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về CNXH


3.2.1.2. Tiến lên CNXH là tất yếu khách quan
3.2.1.3. Một số đặc trưng cơ bản của CNXH

Trang 14
3.2.1.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về CNXH

 Hồ Chí Minh không để lại định nghĩa cố định


về CNXH
 So sánh sự tồn tại các chế độ trong lịch sử
 Theo Người: CNXH là xã hội ở giai đoạn đầu
của CNCS . Mặc còn dù tồn đọng tàn dư của
xã hội cũ nhưng CNXH không còn áp bức, bóc
lột, do nhân dân lao động làm chủ, trong đó
con người sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống
nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
Trang 15
Tiến lên CNXH là một tất yếu
khách quan
- Dựa vào học thuyết hình thái kinh tế -
1 xã hội, CNXH ra đời là một tất yếu
kinh tế
- Sự ra đời của CNXH là do nhu cầu
2 giải phóng con người một cách triệt để.
- Sự ra đời của CNXH là một yếu tất
3 yếu đạo đức xã hội
- Sự ra đời của CNXH là một tất yếu
4 của văn minh nhân loại
Do vậy, sự ra đời của CNXH là không thể cưỡng lại được. Người nói:
“Không có một lực lượng nào ngăn trở được mặt trời mọc. Không có một lực
lượng nào ngăn trở được xã hội loài người tiến lên. Không có lực lượng nào
ngăn trở CNXH, CNCS phát triển”.
Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 2002, Tập 12, tr.474

Trang 16
Theo đó, Hồ Chí Minh cho rằng sự ra đời CNXH ở Việt Nam cũng
là một sản phẩm tất yếu của quá trình phát triển lịch sử. Bởi vì:

1. Sau khi nước ta giành được độc


lập theo con đường CMVS thì đi
lên CNXH là một bước phát triển
hợp quy luật.
2. Chỉ có xây dựng một xã hội mới -
xã hội XHCN thì nước nhà mới thực
sự độc lập, nhân dân lao động mới
thực sự được hưởng cuộc sống ấm
no, tự do và hạnh phúc
Trang 17
Một số đặc trưng cơ bản của CNXH

+ Về chính trị: Chủ nghĩa xã hội có chế độ dân chủ


+ Về kinh tế: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển
cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
+ Về văn hóa, đạo đức và quan hệ xã hội: Chủ nghĩa xã
hội có trình độ phát triển cao về văn hoá và đạo đức, bảo
đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.
+ Về chủ thể xây dựng CNXH: Chủ nghĩa xã hội là công
trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Trang 18
Kết luận

Như vậy, theo Hồ Chí


Minh, CNXH là một xã
hội dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công
bằng, đạo đức, văn
minh, một xã hội tự do
và nhân đạo, phản ánh
nguyện vọng của nhân
loại
Trang 19
3.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng CNXH ở
Việt Nam

3.2.2.1. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam


3.2.2.2. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 20
Mục tiêu CNXH ở Việt Nam

Về Chính trị: Phải xây dựng chế đô dân làm chủ

Về Kinh tế: Nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết
với mục tiêu chính trị

Về văn hóa Nền văn hóa mang tính dân tộc - khoa học
và đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại

Bảo đảm tính dân chủ, công bằng, dân


Về xã hội
chủ, văn minh
Trang 21
Động lực CNXH ở Việt Nam

+ Về lợi ích của dân: Lợi ích công đồng và lợi ích cá
nhân.
+ Về dân chủ: Dân chủ của nhân dân
+ Về sức mạnh đoàn kết toàn dân: “Đoàn kết toàn
dân, phụng sự Tổ quốc”
+ Về hoạt động của những cộng đồng người: Đảng
Cộng sản, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội
+ Về con người Việt Nam: “Muốn xây dựng CNXH,
trước hết cần có những con người XHCN”

Trang 22
3.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam

3.2.3.1. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời


kỳ quá độ
3.2.3.2. Một số nguyên tắc xây dựng CNXH trong
thời kỳ quá độ

Trang 23
3.2.3.1. Tính chất, đặc điểm và nhiệm
vụ của thời kỳ quá độ
Quan
Quanđiểm
điểmHồ
HồChí
ChíMinh
Minhvềvềthời
thờikỳ
kỳquá
quáđộ:
độ:
Về tính chất của thời kỳ quá độ: Khó khăn,
phức tạp, gian khổ và lâu dài
Về đặc điểm thời kỳ quá độ: từ một nước
nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa, phong kiến
lên CNXH không kinh qua phát triển
CNTB
Về nhiệm vụ: xây dựng các yếu tố mới phù
hợp với quy luật tiến lên CNXH trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống; trong đó: Về chính
chị; Về kinh tế; Về văn hóa; Về các quan hệ xã
hội
Trang 24
3.2.3.2. Một số nguyên tắc xây dựng CNXH trong
thời kỳ quá độ

Về nguyên tắc, bước đi và phương thức, biện


pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ
quá độ:
Thứ nhất, mọi tư tưởng hành động phải
được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa
Mác – Lênin.
Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân tộc
Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh
nghiệm của các nước anh em.
Thứ tư, xây đi đôi với chống

Trang 25
3.3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA ĐỘC LẬP
DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

 Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để


tiến lên chủ ngĩa xã hội
 Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm
bảo nền độc lập dân tộc

Trang 26
3.3.1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên
chủ nghĩa xã hội

- Độc lập dân tộc là giá trị tinh thần, là


ước mơ, hoài bão bao đời nay của dân
tộc Việt Nam. Dân tộc Việt Nam đã trải
qua hàng ngàn năm lịch sử để đấu tranh
và giữ vững nền độc lập cho dân tộc.
- Độc lập dân tộc tạo ra nguồn sức mạnh
to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trang 27
3.2.2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm
bảo nền độc lập dân tộc nền độc lập dân tộc
vững chắc

- Chủ nghĩa xã hội là xu thế tất yếu của thời đại,


phù hợp với lợi ích của nhân dân. Cách mạng
giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách
mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được
thắng lợi hoàn toàn
- Chủ nghĩa xã hội với chế độ công hữu về tư
liệu sản xuấtsẽ dẫn đến xoá bỏ hoàn toàn, tận
gốc mọi sự áp bức, bóc lột, bất công về giai cấp,
dân tộc.
Trang 28
3.4. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐLDT GẮN VỚI CNXH TRONG SỰ NGHIỆP
CÁCH MẠNG VIỆT NAM HIỆN NAY

3.4.1. Kiên đinh mục tiêu và con dường cách mạng


mà Hồ Chí Minh đã xác định

3.4. 2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã chủ nghĩa

3.4.3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu
quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị

3.4.4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về


tư tưởng chính trị; suy thoái về đạo đức, lối sống và
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Trang 29
LOGO

Hồ Chí Minh
sống mãi trong
sự nghiệp của
chúng ta!

You might also like