You are on page 1of 79

HỢP NHẤT THÔNG

TIN TÀI CHÍNH

LOGO
Nhóm 1
Nội dung

1 Khái quát chung

2 Quá trình hợp nhất

3 BCTC hợp nhất kinh doanh

4 Thủ tục hợp nhất thông tin tài chính

5 Phân bổ giá trị hợp lý

6 Các phương pháp kế toán cũ


I. KHÁI QUÁT CHUNG
Theo Kế toán Mỹ, những báo cáo tài chính
Hợp nhất
I. KHÁI
thườngQUÁT CHUNG
thể hiện thông tin tài chính của một
số công ty riêng biệt nhưng có sự ràng
kinh
buộc với nhau thông qua hoạt động kiểm
doanh?
soát chung gọi là HNKD
Theo VAS 11, HNKD là việc kết hợp các
doanh nghiệp riêng biệt hoặc các hoạt động
kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo
cáo

Báo cáo tài


chính hợp Báo cáo tài chính thể hiện nhiều hơn một
nhất? công ty
Những nguyên nhân của việc hợp nhất

Một phần chiến lược quản lý tổng thể


để tối đa hóa giá trị của cổ đông

Tăng quy mô và phạm vi hoạt động

Gia tăng lợi nhuận

Đa dạng hóa hoạt động kinh


doanh
Ví dụ InBev và Anheuser-Busch
 Ngày 13/07/2008, công ty bia Bỉ InBev và công
ty Mỹ Anheuser-Busch đã công bố hợp nhất kinh
doanh, hình thành một công ty bia lớn nhất thế
giới và một trong năm công ty hàng đầu thế giới
về hàng tiêu dùng.
 Theo các điều khoản trong thương vụ này, cổ
đông của Anheuser-Busch nhận $70 tiền mặt
cho một cổ phiếu nắm giữ và Anheuser-Busch
trở thành một công ty con hoàn toàn thuộc sở
hữu công ty mới có tên là Anheuser-Busch
InBev. Tổng giá trị mua lại là $52 tỷ

www.themegallery.com Company Logo


 Về mặt địa lý, hai công ty đã có sự bổ sung rất
cần thiết. Ví dụ tại Mỹ InBev có thể giảm chi phí
bằng cách sử dụng hệ thống phân phối lâu đời
của Busch cho thương hiệu của mình như Bass,
Becks, và Stella Artois. Mặc khác, Anheuser-
Busch có thể tận dụng lợi thế của InBev để cải
thiện sự tiếp nhận sản phẩm của mình ở châu
Âu Hai công ty cũng bổ sung lẫn nhau trong thị
trường Trung Quốc, nơi InBev thương hiệu
mạnh ở vùng Tây Bắc và Busch của thương
hiệu bia Budweiser mạnh ở Đông Nam.

www.themegallery.com Company Logo


 Ngoài ra để tạo ra một công ty trên toàn cầu tích
hợp nhiều hơn, InBev dự kiến sẽ kết hợp để sản
xuất tiết kiệm chi phí hàng năm là $1,5 tỷ vào
năm 2011. Nguyên nhân là do không có chồng
chéo nhiều giữa hai công ty về mặt địa lý, cắt
giảm chi phí được dự kiến sẽ đến từ kinh tế theo
quy mô, kết hợp các chức năng của công ty, và
chia sẻ kiến thức. Tác động tài chính đáng kể từ
mức độ thanh lý tài sản và cấp độ phân phối
không được dự kiến sẽ do tính chất bổ sung của
điều hành riêng biệt

www.themegallery.com Company Logo


II. QUÁ TRÌNH HỢP NHẤT

Sự hợp nhất kinh doanh được hình thành như


thế nào?

Điều gì tạo nên quyền kiểm soát tài chính?

Quá trình hợp nhất được thực hiện như thế


nào?
1. Hợp nhất kinh doanh
  Loại hình hợp nhất Công ty mua Công ty bị mua

1. Hợp nhất kinh doanh –Hình thành một đơn vị kinh tế duy
Sáp
  nhập theo luật định thông Mua tài sản và thường Giải thể và chấm dứt hoạt
qua việc mua lại tài sản nhất
gánh chị cả nợ phải trả động kinh doanh

Sáp
  nhập theo luật định thông Mua lại toàn bộ cổ phiếu và Giải thể công ty, và thường
qua việc mua lại cổ phần sau đó chuyển tài sản và duy trì như là một bộ phận
nợ phải trả vào sổ sách của công ty mua lại
của mình
Hợp
  nhất theo luật Hình thành một đơn vị mới Các công ty ban đầu đều
địnhthôngquavốn cổ để nhận tài sản hoặc vốn giải thể và duy trì như những
phầnhoặcmua lạitài sản. cổ phần của các công ty bộ phận của đơn vị mới
ban đầu thành lập
Mua
  lại hơn 50% cổ quyền Mua lại cổ phần và ghi Duy trì sự tồn tại. mặc dù
biểu quyết. nhận như là một khoản đầu hiện tại nó là công ty con
tư; kiểm soát việc ra quyết của công ty mua
định của công ty bị mua lại

Kiểm
  soát thông qua Hình thành hợp đồng kiểm Duy trì sự tồn tại như đơn
quyềnsởhữu lợi ích thay đổi. soát đơn vị có lợi ích thay vị riêng , dưới hình thức
Rủi ro và phần thưởng thường đổi tham gia vào hoạt động liên doanh
chảy cho một công ty tài cụ thể
trợchứ không phải làchủ sở  
hữuvốn cổ phần.
2. Kiểm soát

Theo IASB: Hội đồng đã quyết


định rằng một đơn vị báo cáo
kiểm soát một đơn vị khác nếu
Theo VAS 11, Kiểm soát là
nó có quyền chỉ đạo các hoạt
quyền chi phối các chính
động của đơn vị khác nhằm tạo
sách tài chính và hoạt động
ra lợi nhuận cho các đơn vị báo
của doanh nghiệp nhằm
cáo. Một đơn vị báo cáo có khả
thu được lợi ích kinh tế từ
năng chỉ đạo các hoạt động của
các hoạt động của doanh
đơn vị khác nếu nó có thể xác
nghiệp đó.
định chiến lược hoạt động,
chính sách tài chính của đơn vị
khác.
Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
 Quyền KS được thiết lập khi công ty mẹ nắm
giữ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua công ty
con khác trên 50% quyền biểu quyết ở công ty
con trừ trường hợp chứng minh rằng việc nắm
giữ nói trên không gắn liền với quyền kiểm soát.

 TH1:
Quyền KS trực tiếp của công ty mẹ = Quyền biểu
quyết của công ty mẹ ở công ty con

www.themegallery.com Company Logo


Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
 Ví dụ: Công ty A sở hữu 2.600 cổ phiếu phổ
thông có quyền biểu quyết trong tổng số 5.000
cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết đang lưu
hành của công ty cổ phần B. Như vậy công ty A
nắm giữ trực tiếp 52% (2.600/5.000) quyền biểu
quyết tại công ty B. Theo đó, công ty A là công ty
mẹ của công ty cổ phần B, công ty cổ phần B là
công ty con của công ty A. Tỷ lệ lợi ích của công
ty mẹ và cổ đông không kiểm soát sẽ tương ứng
với số vốn góp của các bên, trừ khi có thoả thuận
khác.

www.themegallery.com Company Logo


Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
 TH2: Công ty mẹ nắm giữ gián tiếp quyền biểu
quyết tại 1 công ty con thông qua 1 công ty con
khác trong tập đoàn.

Quyền biểu Quyền biểu


Quyền = quyết của cty
quyết của cty +
KS của mẹ ở cty con
cty mẹ mẹ ở cty con
đầu tư trực đầu tư gián
tiếp tiếp thông qua
cty con khác

www.themegallery.com Company Logo


Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
Ví dụ: Công ty cổ phần X sở hữu 8.000 cổ phiếu có
quyền biểu quyết trong tổng số 10.000 cổ phiếu có
quyền biểu quyết đang lưu hành của công ty cổ
phần Y. Công ty Y đầu tư vào Công ty TNHH Z với
tổng số vốn là: 600 triệu đồng trong tổng số 1.000
triệu đồng vốn điều lệ đã góp đủ của Z. Công ty cổ
phần X đầu tư tiếp vào công ty TNHH Z là 200 triệu
đồng trong 1.000 triệu đồng vốn điều lệ đã góp đủ
của Z.

www.themegallery.com Company Logo


Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
Quyền biểu quyết trực tiếp của Cty X tại Cty CP Y là:
(8.000 Cổ phiếu/10.000 cổ phiếu) x 100% = 80% .
Quyền biểu quyết trực tiếp của Cty Y tại Cty TNHH Z
là:
(600/1.000) x 100% = 60%.
 Như vậy, quyền biểu quyết của công ty cổ phần X
với công ty TNHH Z gồm hai phần: Quyền biểu
quyết trực tiếp là 20% (200/1.000); Quyền biểu
quyết gián tiếp qua công ty cổ phần Y là 60%. Tổng
tỷ lệ biểu quyết của công ty X nắm giữ trực tiếp và
gián tiếp là 80% quyền biểu quyết của công ty
TNHH Z. Theo đó công ty Z là công ty con của công
ty X.

www.themegallery.com Company Logo


Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
 Tỷ lệ lợi ích công ty mẹ và cổ đông không KS nắm
giữ tại công ty con bao gồm lợi ích trực tiếp và gián
tiếp có được thông qua công ty con khác.
• Xác định tỷ lệ lợi ích trực tiếp: dựa trên tỷ lệ sở hữu
của nhà đầu tư trong giá trị tài sản thuần của bên
nhận đầu tư (TT202)
• Tỷ lệ lợi ích gián tiếp của công ty mẹ ở công ty con
được xác định thông qua tỷ lệ lợi ích của công ty con
đầu tư trực tiếp.
Tỷ lệ (%) lợi ích gián Tỷ lệ (%) lợi ích tại Tỷ lệ (%) lợi ích của công ty
tiếp của công ty mẹ tại = công ty con đầu tư x con đầu tư trực tiếp tại công
công ty con trực tiếp ty con đầu tư gián tiếp

www.themegallery.com Company Logo


Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
Ví dụ: Công ty mẹ A đầu tư trực tiếp vào ba
công ty con B1, B2, B3 với tỷ lệ sở hữu tài
sản thuần của các công ty này lần lượt là
75%,100% và 60%. Lợi ích trực tiếp của
công ty mẹ A và lợi ích trực tiếp của các cổ
đông không kiểm soát trong các công ty B1,
B2, B3 được tính toán như sau:

www.themegallery.com Company Logo


Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích

  B1 B2 B3

Lợi ích trực tiếp của công ty mẹ 75% 100% 60%  


Lợi ích trực tiếp của cổ đông không 25% 0% 40%
 
kiểm soát
  100% 100% 100%  

Theo ví dụ nêu trên, công ty mẹ A có tỷ lệ lợi ích trực tiếp trong các
công ty con B1, B2 và B3 lần lượt là 75%; 100% và 60%. Cổ đông
không kiểm soát có tỷ lệ lợi ích trực tiếp trong các công ty B1, B2 và
B3 lần lượt là 25%; 0% và 40%.

www.themegallery.com Company Logo


Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
Ví dụ: Công ty mẹ A sở hữu 80% giá trị tài
sản thuần của công ty B. Công ty B sở hữu
75% giá trị tài sản thuần của công ty C.
Công ty A kiểm soát công ty C thông qua
công ty B do đó công ty C là công ty con của
công ty A. Trường hợp này lợi ích của công
ty mẹ A trong công ty con B và C được xác
định như sau:

www.themegallery.com Company Logo


Xác định quyền kiểm soát, tỷ lệ lợi ích
  B C
Công ty mẹ A    
Lợi ích trực tiếp 80% -
Lợi ích gián tiếp   60%
Cổ đông không kiểm soát -  
Lợi ích trực tiếp 20% 25%
Lợi ích gián tiếp   15%
  100% 100%

Tỷ lệ lợi ích gián tiếp của Công ty mẹ A trong công ty con C được
xác định là 60% (80% x 75%).
Tỷ lệ lợi ích của các cổ đông không kiểm soát trong công ty C là 40%
trong đó tỷ lệ lợi ích gián tiếp là 15% ((100% - 80%) x 75%) và tỷ lệ
lợi ích trực tiếp là 25% (100% - 75%).

www.themegallery.com Company Logo


3. Hợp nhất thông tin tài chính

Điều gì được hợp nhất?


• Nếu việc giải thể có diễn ra, số dư tài khoản thích hợp được cộng vào sổ
sách của công ty tồn tại.
• Nếu các công ty riêng biệt được duy trì, chỉ các thông tin báo cáo tài chính
(không phải là sổ sách thực tế) được hợp nhất.

Khi nào thì hợp nhất xảy ra?


• Nếu giải thể xảy ra thì hợp nhất diễn ra tại ngày kết hợp.
• Nếu các công ty riêng lẻ vẫn còn tồn tại, thì qui trình hợp nhất
được thực hiện khi báo cáo tài chính được lập.
Sổ sách kế toán bị ảnh hưởng như
thế nào ?
• Nếu việc giả thể xảy ra, các tài khoản của công ty tồn tại được điều chỉnh
để cộng số dư thích hợp của các công ty bị giải thể. Sổ sách của công ty bị
giải thể bị đóng lại.
• Nếu các công ty riêng biệt vẫn tồn tại, mỗi công ty tiếp tục duy trì hệ thống
sổ sách riêng của họ. Sử dụng bảng soạn thảo hợp nhất làm phương tiện
hợp nhất định kỳ mà không làm ảnh hưởng đến hệ thống sổ sách riêng của
từng công ty.
Mẫu Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất theo Phụ lục số 2
(TT 202/2014)
Lập BCTC HỢP NHẤT
 BCTC HN là báo cáo tài chính của một tập đoàn
được trình bày như BCTC của một DN (VAS 25)

 BCTCHN của 1 tập đoàn bao gồm:


• Bảng cân đối kế toán HN
• Báo cáo kết quả kinh doanh HN
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ HN
• Bảng TMBCTCHN

www.themegallery.com Company Logo


 Phạm vi lập BCTCHN (VAS 25): Công ty
mẹ khi lập BCTCHN phải hợp nhất BCTC của
tất cả các công ty con ở trong và ngoài nước,
ngoại trừ các công ty được đề cập ở đoạn 10 –
VAS 25

www.themegallery.com Company Logo


Nguyên tắc chung khi lập BCTCHN
 Chính sách kế toán: BCTC HN được lập trên
cơ sở áp dụng chính sách thống nhất cho các
giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn
cảnh tương tự trong toàn tập đoàn.

 Kỳ lập báo cáo: BCTC riêng của công ty mẹ và


BCTC của công ty con sử dụng để hợp nhất
phải được lập cho cùng một kỳ kế toán

www.themegallery.com Company Logo


Quy trình kế toán hợp nhất
IFRS 3 VAS 11
 Xác định bên mua  Xác định bên mua
 Xác định ngày mua: là ngày  Xác định giá phí hợp nhất
mà bên mua nắm quyền kiểm  Tại ngày mua, bên mua phải
soát phân bổ giá phí hợp nhất kinh
 Bên mua cần phải ghi nhận và doanh cho tài sản được mua,
đo lường các tài sản mang nợ phải trả cũng như những
tính chất mua lại có thể xác khoản nợ tiềm tàng phải gánh
định được, nợ phải trả và lợi chịu.
ích của CĐKKS của bên bị
mua;
 Bên mua sẽ ghi nhận và đo
lường lợi thế thương mại phát
sinh hoặc lãi từ giao dịch mua
rẻ.
Giá trị thanh toán chuyển giao đối với bên bị mua

Giá phí là: Giá trị hợp lý Giá phí HNKD phải được
tại ngày diễn ra trao đổi đo bằng giá trị hợp lý, đó
của các tài sản đem trao là tổng các giá trị hợp lý
đổi, các khoản nợ phải của tài sản được chuyển

FASB ASC
trả đã phát sinh hoặc đã giao tại ngày mua do bên
thừa nhận và các công mua tính toán, các khoản
cụ vốn do bên mua phát nợ gánh chịu, và những
hành để đổi lấy quyền lợi ích sở hữu phát sinh
VAS 11

kiểm soát bên bị mua, (Giá trị thanh toán tiềm


cộng (+) các chi phí liên tàng)
quan trực tiếp đến việc
hợp nhất kinh doanh.
 Theo VAS 11, các chi phí liên quan trực tiếp đến
việc hợp nhất kinh doanh là chi phí trả cho
kiểm toán viên, tư vấn pháp lý, thẩm định viên
về giá và các nhà tư vấn khác về thực hiện hợp
nhất kinh doanh.

 Trong khi đó, IFRS 3 đã thực hiện việc điều


chỉnh loại bỏ các chi phí này ra khỏi giá phí hợp
nhất kinh doanh và hạch toán trực tiếp vào chi
phí kinh doanh trong kỳ mà chúng phát sinh.
Giá trị hợp lý của tài sản mua lại và nợ phải trả gánh chịu

• Phương pháp thị trường: Giá trị hợp lý


có thể được ước tính với các giao dịch
khác trên thị trường liên quan đến tài sản
1
và nợ phải trả tương tự

• Phương pháp thu nhập: Dựa trên ước


tính nhiều kỳ về dòng tiền dự kiến trong
2 tương lai do tài sản đó tạo ra

• Phương pháp giá gốc: Tham chiếu chí


phí hiện tại của việc thay thếmột tài sản
3 một lợi ích kinh tế có thể so sánh
Ngày mua: là ngày mà bên mua đạt được
quyền kiểm soát thực tế đối với bên bị mua

Ngày trao đổi: là ngày mua khi việc HNKD


được thực hiện trong một giao dịch đơn lẻ. Khi
việc HNKD liên quan đến nhiều giao dịch, ngày
trao đổi là ngày mỗi khoản đầu tư đơn lẻ đó được ghi
nhận trong BCTC của bên mua.

www.themegallery.com Company Logo


Ghi nhận và đo lường lợi thế thương mại

 Lợi thế thương mại phát sinh khi hợp nhất là tài
sản đại diện cho lợi ích kinh tế trong tương lại
phát sinh từ tài sản khác có được trong một giao
dịch hợp nhất kinh doanh nhưng không thể xác
định và ghi nhận riêng biệt
 Theo VAS 11, Lợi thế thương mại được ghi ngay vào chi
phí sản xuất kinh doanh (nếu giá trị nhỏ) hoặc nếu giá trị
lớn phải phân bổ dần theo thời gian sử dụng hữu ích
ước tính. Nhưng tối đa không quá 10 năm kể từ ngày
ghi nhận.
 Thời gian phân bổ và phương pháp phân bổ lợi thế
thương mại phải được xem xét lại cuỗi mỗi năm tài
chính.
 Thông tư 202 yêu cầu thêm công ty mẹ phải đánh giá
tổn thất lợi thế thương mại định kỳ, nếu có bằng chứng
cho thấy số lợi thế thương mại bị tổn thất lớn hơn số
phân bổ hàng năm thì phân bổ theo số lợi thế thương
mại bị tổn thất ngay trong kỳ phát sinh.
 Theo VAS, Trong trường hợp mua hàng giá rẻ (bất lợi
thương mại) bên mua phải: Xem xét việc xác định giá trị
và đo lường các tài sản được mua và nợ phải trả và việc
xác định giá phí hợp nhất kinh doanh. Ghi nhận ngay
vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tất cả các
khoản chênh lệch vẫn còn sau khi đánh giá lại.
Ví dụ: Theo VAS 11
 Thông tư 202/2014/TT-BTC còn hướng dẫn
thêm

Sau khi đã kiểm soát công ty con, nếu công ty mẹ tiếp


tục đầu tư vào công ty con để tăng tỷ lệ lợi ích nắm giữ,
phần chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư thêm và giá trị
ghi sổ của tài sản thuần của công ty con mua thêm phải
được ghi nhận trực tiếp vào lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối và được coi là các giao dịch vốn chủ sở hữu (không
ghi nhận như lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua
giá rẻ).

Trong trường hợp này, công ty mẹ không thực hiện việc


ghi nhận tài sản thuần của công ty con theo giá trị hợp lý
như tại thời điểm kiểm soát công ty con.
So sánh một số quy định của VAS 11, TT 202 và IFRS 3
Chỉ tiêu CMKT Việt Nam số 11 TT 202/2014 CMKT quốc tế số 3 (IFRS 3)
(VAS 11)
Quyền Là quyền chi phối các Giống VAS IFRS 3 yêu cầu tham chiếu IFRS 10 
kiểm soát chính sách tài chính và BCTCHN. Quyền kiểm soát được xác
trong hoạt động của DN nhằm định khi thỏa mãn 3 điều kiện [IFRS
HNKD thu được lợi ích kinh tế 10.7]: (1) Có quyền chi phối bên nhận
từ các hoạt động của đầu tư.(2) Có quyền làm thay đổi lợi
DN đó. nhuận từ những hoạt động của bên
mua trong bên bị mua. (3) Có khả
năng sử dụng quyền chi phối để ảnh
hưởng đến lợi nhuận.

Xác định Các khoản được dùng Không quy Các khoản được dùng để trao đổi
giá phí để thanh toán đo định được đo lường theo giá trị họp
HNKD tại lường theo giá trị hợp lý lý[ IFRS 3.37,38,39].
ngày tại ngày trao đổi cộng Chi phí liên quan trực tiếp được ghi
mua với các chi phí liên quan nhận vào chi phí trong kỳ [IFRS 3.53]
trực tiếp (đoạn 26-29)
Chỉ tiêu CMKT Việt Nam số 11 (VAS TT 202/2014 CMKT quốc tế số 3 (IFRS 3)
11)

Giá phí Tại ngày mua, giá phí Không quy Tại ngày mua, cho phép điều chỉnh giá phí
HNKD phụ HNKD được điều chỉnh theo định HNKD giống VAS 11 [IFRS3.65B,C,D].
thuộc vào các thỏa thuận cho các sự Trong vòng 1 năm sau ngày mua, nếu thu
sự kiện kiện trong tương lai  nếu thập được thêm các thông tin về sự kiện và
tương lai các khoản điều chỉnh đó có hoàn cảnh tổn hại tại ngày mua thì được
khả năng chắc chắn xảy ra phép điều chỉnh vào giá phí HNKD, và phải
và giá trị được xác định một áp dụng hồi tố [IFRS 3.45-49]. Các thông tin
cách đáng tin cậy (đoạn 32) về sự kiện và hoàn cảnh sau ngày mua sẽ
Sau ngày mua, cho phép không được điều chỉnh vào giá phí hợp nhất
điều chỉnh bổ sung hoặc [IFRS3.58].
loại trừ cho đúng với thông
tin thu thập được. (đoạn 33,
34)

Giá phí Không cho phép đánh giá Giống IFRS 3. Cho phép đánh giá lại các khoản đầu tư
HNKD lại các khoản đầu tư trước trước đây theo giá trị hợp lý tại ngày công ty
trong hợp đây giá phí HNKD là tổng mẹ đạt được quyền kiểm soát. Chênh lệch
nhất nhiều chi phí của các giao dịch ghi nhận vào lãi lỗ hoặc thu nhập tổng hợp
giai đoạn trao đổi đơn lẻ (đoạn 25a). khác cho phù hợp [IFRS 3.42]
Tổng giá phí HNKD sẽ là tổng giá trị của các
khoản đầu tư được đo lường theo giá trị
hợp lý tại ngày có quyền kiểm soát. [IFRS
3.42]
Chỉ tiêu CMKT Việt Nam số 11 TT 202/2014 CMKT quốc tế số 3 (IFRS 3)
(VAS 11)

Ghi nhận Thuật ngữ sử dụng: Cổ Thuật ngữ Thuật ngữ sử dụng: Lợi ích của cổ
và đo đông thiểu số sử dụng: đông không kiểm soát (non-controlling
lường lợi Đo lường cho ghi nhận Giống IFRS interest  NCI)
ích cổ ban đầu: theo tỷ lệ sở 3. Đo lường cho ghi nhận ban đầu: IFRS
đông hữu của cổ đông thiểu Đo lường 3 cho phép bên mua lựa chọn một
không số trong giá trị hợp lý cho ghi nhận trong hai phương pháp [IFRS 3.19]:
kiểm soát của tài sản thuần của ban đầu: (1) Đo lường theo giá trị hợp lý tại
(cổ đông bên bị mua. (đoạn 40) giống VAS ngày mua. (2) Đo lường theo tỷ lệ sở
thiểu số) 11 hữu hiện tại của bên không kiểm soát
trong bên trong giá trị hợp lý của tài sản thuần
bị mua của bên bị mua
tại ngày
mua
Chỉ tiêu CMKT Việt Nam số 11 TT 202/2014 CMKT quốc tế số 3 (IFRS 3)
(VAS 11)
Ghi nhận LTTM được ghi nhận là tài Ghi nhận vào tài LTTM được ghi nhận là tài sản trong BCTC
và đo sản trong BCTC hợp nhất. sản hợp nhất.
lường Giá trị ban đầu của LTTM: là Đo lường ban Giá trị ban đầu của LTTM: là phần chênh
LTTM  phần chênh lệch dương giữa đầu: giống VAS lệch dương của tổng giá phí hợp nhất và
giá phí HNKD và phần sở 11. NCI, trừ cho giá trị hợp lý của tài sản thuần
hữu của bên mua trong giá trị Đo lường sau trong bên bị mua [IFRS 3.32].
hợp lý của tài sản thuần trong ghi nhận ban Đo lường sau ghi nhận ban đầu: đánh giá
bên bị mua (đoạn 50) đầu: phân bổ tổn thất hàng năm theo IAS 36 và ghi nhận
Đo lường LTTM sau ghi nhận vào chi phí theo tổn thất vào chi phí. Không được hoàn nhập
ban đầu: phân bổ có hệ giá cao hơn tổn thất đã ghi nhận [IFRS 3.B67d].
thống vào chi phí trong thời giữa giá trị phân
gian tối đa không quá 10 năm bổ đều trong
(đoạn 53) thời gian không
quá 10 năm và
giá trị tổn thất
được đánh giá
hàng năm (Điều
20.1)
Chỉ tiêu CMKT Việt Nam số 11 TT 202/2014 CMKT quốc tế số 3 (IFRS 3)
(VAS 11)
Lãi từ Không sử dụng thuật Thuật ngữ Thuật ngữ sử dụng: Lãi phát sinh từ
giao dịch ngữ cụ thể mà chỉ đề sử dụng: giao dịch mua rẻ (gain from a bargain
mua rẻ cập đến phần vượt trội giống IFRS purchase)
(LTTM giữa phần sở hữu của 3 (Điều 2) Đo lường: là phần chênh lệch âm của
âm) bên mua trong giá trị hợp Đo lường, tổng giá phí hợp nhất và NCI, trừ cho
lý thuần của tài sản, nợ ghi nhận: giá trị hợp lý của tài sản thuần bên bị
phải trả có thể xác định giống VAS mua [IFRS 3.34]
được và khoản nợ tiềm 11 (Điều 2) Ghi nhận: giống VAS 11(IFRS 3.34)
tàng của bên bị mua so
với giá phí HNKD..TT 21
sử dụng thuật ngữ bất
lợi
thương mại
Ghi nhận: vào báo cáo
kết quả kinh doanh
(đoạn 55)
IV. THỦ TỤC HỢP NHẤT THÔNG TIN TÀI CHÍNH
 Các thủ tục khác nhau sử dụng trong quá
trình này theo trình tự sau đây:
1. Phương pháp mua khi việc giải thể diễn ra
2. Phương pháp mua khi duy trì các công ty
riêng biệt
Ví dụ
Giả sử rằng Công ty Smallport sở hữu máy tính, thiết bị
viễn thông, và phần mềm cho phép khách hàng thực hiện
thanh toán và hệ thống đặt hàng qua mạng Internet. Mặc
dù các máy tính và thiết bị có giá trị sổ sách của
$400,000, nhưng chúng có giá trị hợp lý hiện tại là $
600,000. Các phần mềm được phát triển bởi Smallport chỉ
có giá trị $100,000 trên sổ sách, các chi phí phát triển
phần mềm chủ yếu là chi phí phát sinh. Tuy nhiên, giá trị
hợp lý của phần mềm là $1,200,000. Tương tự, mặc dù
không được phản ánh trong sổ sách, Smallport có một số
hợp đồng khách hàng lớn đang diễn ra. BigNet ước tính
giá trị hợp lý của hợp đồng của khách hàng ở mức
$700,000. Smallport cũng có một khoản phải trả là
$200,000 để tài trợ cho việc phát triển phần mềm. Do lãi
suất hiện tại thấp, khoản nợ này (phí phát sinh tại một tỷ
lệ lãi suất cao hơn) có hiện giá là $250,000.
Thông tin hợp nhất cơ bản
Giá trị sổ sách Công ty Smallport
BigNet ngày Giá trị sổ sách Giá trị hợp
31/12 31/12 lý 31/12
Tài sản hiện hành $ 1,100,000 $ 300,000 $ 300,000
Máy vi tính và thiết bị 1,300,000 400,000 600,000
(ròng)
Giá trị phần mềm (ròng) 500,000 100,000 1,200,000
Các hợp đồng khách hàng 0 0 700,000
Khoản phải trả (300,000) (200,000) (250,000)
Tài sản ròng $ 2,600,000 $ 600,000 $2,550,000
Cổ phiểu thường—$10 (1,600,000)
mệnh giá
Cổ phiếu thường—$5 $(100,000)
mệnh gia
Thặng dư vốn cổ phần (40,000) (20,000)
Lợi nhuận giữ lại tại ngày (870,000) (370,000)
1/1
Cổ tức phải trả 110,000 10,000
Doanh thu 1,000,000) 500,000)
Chi phí 800,000 380,000
Vốn chủ sở hữu tại ngày $(2,600,000) $(600,000)
12/31
Lợi nhuận giữ lại tại ngày (960,000)* (480,000)*
12/31
* Số dư lợi nhuận giữ lại sau khi khóa sổ doanh thu, chi phí, cổ tức phải trả. Dấu
ngoặc đơn cho thấy số dư có
1. Phương pháp mua khi việc giải thể xảy ra

Tại ngày đạt được sự kiểm soát với sở hữu


hoàn toàn, phương pháp mua thường ghi
nhận sự hợp nhất công nhận.
Giá trị hợp lý của giá trị thanh toán bởi
công ty mua đối với chủ sở hữu trước đó
của bên được mua
Tài sản được mua xác định và nợ phải trả
theo giá trị hợp lý của chúng.
1.1. Giá thanh toán chuyển giao bằng với giá trị hợp lý
của tài sản và nợ phải trả

Giả sử rằng sau khi các cuộc đàm phán với chủ sở hữu
của Smallport, BigNet đồng ý trả $2,550,000 (tiền mặt là
$550,000 và 20,000 cổ phần chưa phát hành cổ phiếu
mệnh giá là $10, giá bán là $100 trên mỗi cổ phiếu) cho
tất cả các tài sản và nợ phải trả của Smallport. Sau đó
Smallport giải thể. Số tiền $2,550,000 của giá thanh toán
bởi BigNet thể hiện cho giá trị hợp lý của doanh nghiệp
Smallport bị mua lại.
  BigNet ghi nhận vào sổ sách – ngày 31/12      
  Tài sản hiện hành. 300,000    
  Máy vi tính và thiết bị 600,000    
  Giá trị phần mềm 1,200,000    

  Hợp đồng khách hàng 700,000    


    Nợ phải trả.   250,000  
    Tiền mặt (BigNet trả)   550,000  
    Vốn cổ phần (20,000 cổ phiếu đã phát hành bởi   200,000  
BigNet với mệnh giá là $10)
    Thặng dư vốn cổ phần.   1,800,000  

  Ghi nhận việc mua lại công ty Smallport. Tài sản      


và nợ phải trả được ghi nhận theo giá hợp lý
1.2. Giá thanh toán chuyển giao lớn hơn giá trị hợp lý của tài sản và nợ phải trả

Trong minh hoạ tiếp theo đây BigNet đồng ý trả $3,000,000
để mua tất cả tài sản và nợ phải trả của Smallport. BigNet
chuyển giao cho chủ sở hữu cũ của Smallport bằng
$1,000,000 tiền mặt cộng với 20,000 cổ phiếu phổ thông với
giá trị hợp lý của $100 cho mỗi cổ phiếu. Kết quả là thanh
toán vượt $450,000 so với giá trị hợp lý của tài sản ròng công
ty Smallport là $2,550,000.
  BigNet ghi nhận vào sổ sách – ngày 31/12      
  Tài sản hiện hành. 300,000    
  Máy vi tính và thiết bị 600,000    
  Giá trị phần mềm 1,200,000    
  Hợp đồng khách hàng 700,000    
  Lợi thế thương mại 450,000    
    Khoản phải trả   250,000  
    Tiền mặt (BigNet trả)   1,000,000  
    Vốn cổ phần (20,000 cổ phiếu đã phát   200,000  
hành bởi BigNet với mệnh giá là $10)

    Thặng dư vốn cổ phần   1,800,000  


  Ghi nhận vụ mua lại của công ty Smallport. Tài      
sản và nợ phải trả được ghi nhận theo giá trị
hợp lý và ghi nhận lợi thế thương mại
1.3. Mua giá hời - giá thanh toán chuyển giao thấp hơn giá hợp lý tài sản ròng, công ty
con giải thể

Để trình bày kế toán mua giá hời, minh họa thứ ba bắt
đầu với việc BigNet thanh toán $2,000,000 cho chủ sở
hữu của Smallport mua lại công ty này. BigNet không trả
bằng tiền mặt mà phát hành 20,000 cổ phiếu phổ thông
có giá trị hợp lý $100 một cổ phần .
  BigNet ghi nhận vào sổ sách – ngày 31/12      
  Tài sản hiện hành. 300,000    
  Máy vi tính và thiết bị 600,000    
  Giá trị phần mềm 1,200,000    

  Hợp đồng khách hàng 700,000    


    Khoản phải trả   250,000  
    Cổ phiếu phổ thông (20,000 phát hành mênh   200,000  
giá $10)
    Thặng dư vốn cổ phần   1,800,000  

    Lãi do mua giá hời   550,000  


  Ghi nhận vụ mua lại của công ty Smallport. Tài      
sản và nợ phải trả được ghi nhận theo giá trị hợp
lý và ghi nhận lãi do mua giá hời
1.4. Chi phí liên quan của hợp nhất kinh doanh
Chi phí hợp nhất trực tiếp Chi phí gánh chịu
(ví dụ, kế toán, pháp lý,
ngân hàng đầu tư, lệ phí
thẩm định,vv)
Chi phí hợp nhất trực tiếp Chi phí gánh chịu
(ví dụ như, chi phí nội bộ
như thời gian thư ký
hayquản lý được phân bổ)
Các khoản phí phát sinh để Giảm giá trị được phân bổ đối
đăng ký và phát hành với giá trị hợp lý của chứng
chứng khoán khoán phát hành (thường là một
khoản ghi nợ đối với thặng dư
vốn cổ phần)
Ví dụ

 BigNet phát hành 20,000 cổ phiếu thường mệnh giá là


$10 mỗi cổ phiếu, tổng giá trị hợp lý là $2,600,000 để
đổi lấy toàn bộ tài sản và nợ phải trả của Smallport.
 BigNet trả thêm một khoản $100,000 cho phí kế toán
và luật sư.
 Chi phí hành chính nội bộ là $75,000 là chi phí gián
tiếp trong việc hợp nhất BigNet và Smallport.
 Chi phí đăng ký và phát hành chứng khoán của BigNet
là $20,000.
Theo IFRS 3
  Sổ sách của BigNet vào ngày 31/12      
  Tài sản hiện hành 300,000    
  Máy vi tính và thiết bị 600,000    
  Giá trị phần mềm 1,200,000    
  Hợp đồng khách hàng 700,000    
  Lợi thế thương mại 50,000    
    Nợ phải trả   250,000  
    Cổ phiếu thường (20,000 cổ phiếu với mệnh giá   200,000  
$10)
    Thặng dư vốn cổ phần   2,400,000  
  Ghi nhận vụ mua Smallport với giá thanh toán là      
$2,600,000
  Chi phí dịch vụ chuyên nghiệp 100,000    
    Tiền mặt   100,000  
  Ghi nhận chi phí trong kỳ kế toán đối với những chi phí      
trực tiếp cho việc hợp nhất
  Tiền lương và chi phí hành chánh 75,000    
    Tiền mặt   75,000  
  Ghi nhận chi phí gián tiếp trong năm đối với vụ hợp      
nhất
  Thặng dư vốn cổ phần 20,000    
    Tiền Mặt   20,000  
  Ghi nhận chi phí đăng ký và phát hành chứng khoán      
liên quan đến vụ mua lại Smallport
Theo VAS 11
  Sổ sách của BigNet vào ngày 31/12      
  Tài sản hiện hành 300,000    
  Máy vi tính và thiết bị 600,000    
  Giá trị phần mềm 1,200,000    

  Hợp đồng khách hàng 700,000    


  Lợi thế thương mại 225,000    
    Tiền mặt (BigNet trả)   175,000  
Nợ phải trả 250,000
    Cổ phiếu thường (20,000 cổ phiếu với mệnh   200,000  
giá $10)
    Thặng dư vốn cổ phần   2,400,000  

  Ghi nhận vụ mua Smallport với giá thanh toán là      


$2,600,000 và phần chi phí liên quan trực tiếp là
$175,000
  Thặng dư vốn cổ phần 20,000    
    Tiền Mặt   20,000  
  Ghi nhận chi phí đăng ký và phát hành chứng      
khoán liên quan đến vụ mua lại Smallport
2. Phương pháp mua lại khi các công ty bị mua vẫn tồn tại

 Hợp nhất mà mỗi công ty duy trì sự tồn tại theo


pháp lý.
 Do sự giải thể không xảy ra, mỗi công ty vẫn duy
trì hệ thống ghi sổ độc lập.
 Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để lập báo cáo tài
chính hợp nhất, sử dụng bảng soạn thảo hợp
nhất (worksheet) và các bút toán hợp nhất qua
việc sử dụng dữ liệu thu thập từ các công ty con.
Giả sử BigNet Công ty mua lại Smallport vào ngày 31 tháng 12
bằng cách phát hành 26,000 Ví dụ
cổ phiếu thường mệnh $10 với
giá trị $100 cho mỗi cổ phiếu (tổng $2.600,000 ).
BigNet trả phí $40,000 cho một bên thứ ba để được hỗ trợ
thực hiện giao dịch. Sau đó, để giải quyết sự khác biệt về giá
trị hợp lý của Smallport, BigNet hứa trả thêm $83,200 cho chủ
sở hữu cũ nếu thu nhập của Smallport vượt quá $300,000
trong hàng năm tiếp theo.
BigNet ước tính có 25% khả năng phải thanh toán khoản nợ
tiềm tàng $83,200 này. Một tỷ lệ chiết khấu 4% (để tính hiện
giá của tiền theo thời gian) cho kết quả giá trị kỳ vọng hiện tại
là $20,000 đối với khoản nợ tiềm tàng ($83,200 x 25% x
0,961538).
Giá trị hợp lý của chứng khoán phát hành bởi BigNet $2,600,000

Giá trị hợp lý của nợ phải trả tiềm tàng 20,000

Tổng giá trị hợp lý của giá thanh toán $2,620,000


Giá trị hợp lý – Phương pháp mua lại

Giá thanh toán bằng Tài sản và nợ phải trả được ghi nhận theo
vớigiá trị hợp lý của giá trị giá trị hợp lý
tài sản ròng được xác định
mua lại.
Giá thanh toán lớn hơn giá Tài sản và nợ phải trả được ghi nhận theo
trị hợp lý tài sản ròng giá trị hợp lý của nó. Phần vượt giá thanh
được mua lại toán lớn hơn giá trị hợp lý tài sản ròng
được ghi nhận vào lội thể thương mại
Mua giá hời – giá thanh Tài sản và nợ phải trả được ghi nhận theo
toán nhỏ hơn giá trị hợp lý giá trị hợp lý. Phần vượt giá trị tài sản ròng
tài sản ròng được mua lại. lớn hơn giá thanh toán được ghi nhận vào
Tổng giá trị hợp lý tài sản khoản lãi do mua giá hời
ròng trở thành giá trị hợp
lý mua lại
Phương pháp mua – công ty con không giải thể

  Sổ sách công ty BigNet tại ngày 31/12 (Theo IFRS 3)    

  Đầu tư vào công ty con Smallport (giá thanh toán) . 2,620,000  

    Nợ tiềm tàng   20,000

    Cổ phần thường (26,000 cổ phiếu mệnh giá $10)   260,000

    Thặng dư vốn cổ phần   2,340,000

  Chi phí dịch vụ 40,000  

    Tiền mặt (Trả cho ba khoản phí)   40,000

  Ghi nhận vụ mua lại Smallport mà vẫn duy trị sự tồn tại    
của nó
Quá trình này bao gồm 7 bước

1. Công ty mẹ lập bảng phân bổ giá trị hợp lý tại ngày mua
2. Các tài khoản được điều chỉnh theo bút toán đầu tư ghi
nhận trước đó
3. Loại trừ tài khoản vốn chủ sở hữu của công ty con
4. Loại trừ khoản đầu tư vào công ty con tương ứng với giá
trị sổ sách tài sản ròng công ty con
5. Loại trừ phần vượt thanh toán trong tài khoản đầu tư vào
công ty con và phân bổ nó vào các tài khoản cụ thể được
chỉ định bởi bảng liệt kê phân bổ giá trị hợp lý
6. Tất cả các số dư được cộng vào côt tổng cộng hợp nhất
7. Lấy doanh thu trừ đi chi phí hợp nhất còn lại thu nhập
thuần
Bước 1: Công ty mẹ lập bảng phân bổ giá trị hợp lý tại ngày mua

Bảng liệt kê phân bổ giá trị hợp lý tại ngày mua


 
Giá trị hợp lý của giá trị thanh toán bởi BigNet     $2,620,000  
Giá trị sổ sách của Smallport (xem minh họa 2.3)     600,000  

Phần vượt giá trị hợp lý so với giá sổ sách     $2,020,000  


Phân bổ vào các tài khoản cụ thể dựa vào chênh        
lệch giá trị hợp lý và giá sổ sách
  Máy vi tính và thiêt bị ($600,000  $400,000) $200,000      
  Giá trị phần mềm ($1,200,000  $100,000) 1,100,000      
  Hợp đồng khách hàng ($700,000  0) 700,000      
  Nợ phải trả ($250,000  $200,000) (50,000)   1,950,000  
Phần vượt giá trị hợp lý không xác định khoản mục      
cụ thể - lợi thế thương mại $70,000
         
Kỹ Thuật lập Bảng soạn thảo hợp nhất

 Tổng số (chẳng hạn như thu nhập ròng và Lợi


nhuận giữ lại cuối kỳ) không được trực tiếp hợp
nhất trên bảng soạn thảo.
 Các thành phần (chẳng hạn như doanh thu và
chi phí) được cộng ngang qua sau đó kết hợp
theo chiều dọc để lấy được con số thích hợp.
 Sau đó thu nhập ròng được mang xuống bảng
soạn thảo của báo cáo thu nhập giữ lại và được
sử dụng (cùng với lợi nhuận giữ lại đầu kỳ và cổ
tức phải trả) để tính số dư lợi nhuận giữ lại cuối
vào ngày 31/12.
V. PHÂN BỔ GIÁ TRỊ HỢP LÝ VÀO NGÀY MUA LẠI

 Tài sản vô hình


 Giá trị của một tài sản vô hình là một chức năng của các quyền
hoặc các đặc quyền thể hiện qua việc các đơn vị sở hữu các tài
sản này.
 Các tài sản vô hình có thể xác định được bao gồm và các quyền
cụ các bằng sáng chế, bản quyền, giấy phép, tên thương hiệu,
danh sách khách hàng, tên thương mại, hạn ngạch nhập khẩu,
phần mềm máy tính, quyền tiếp thị, bí quyết chuyên môn thể
khác mà chủ sở hữu có thể chuyển nhượng mà không nhất thiết
phải chuyển nhượng các tài sản có liên quan khác.
 Những tài sản này có điểm chung là có ít hoặc không có hình
dáng vật chất hữu hình, và chúng có thời hạn sử dụng hơn một
năm.
 Lợi thế thương mại là phần còn lại, kết hợp tất cả các tài sản vô
hình không thể đo được một cách riêng lẻ
 Lợi thế thương mại: là tài sản cố định vô hình
Lợi thế thương mại trên sổ sách công ty
đại diện cho các lợi ích kinh tế trong tương lai
con trước khi bị mua lại
phát sinh từ việc mua lại các tài sản khác trong
giao dịch hợp nhất kinh doanh mà không thể xác
định và ghi nhận tách biệt cho từng tài sản riêng
lẻ.
 Lợi thế thương mại trước khi mua không được
xác định bởi công ty mẹ.
 Chỉ có lợi thế thương mại phản ánh trong việc
mua lại được thể hiện trong báo cáo tài chính
hợp nhất.
Mua lại hoạt động R&D dở dang

 R&D là từ viết tắt của research &


development - nghiên cứu và phát triển; một
trong những chìa khóa thành công của nhiều tập
đoàn, công ty lớn trên thế giới.
 Nghiên cứu và phát triển bao gồm việc đầu tư,
tiến hành và/hoặc mua bán các nghiên cứu,
công nghệ mới phục vụ cho quá trình tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp.
Đặc điểm của hoạt động R&D trong các DNNVV ở Việt Nam

 Tiến hành một hoặc một số hoạt động R&D tùy


vào khả năng tài chính và tình hình sản xuất
kinh doanh của đơn vị mình như sau:
 Nghiên cứu cải tiến các quy trình sản xuất
hiện có
 Nghiên cứu cải tiến sản phẩm và thiết kế đưa
ra sản phẩm mới
 Nghiên cứu áp dụng các quy trình sản xuất
mới
 Nghiên cứu và triển khai
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP CŨ CỦA KẾ TOÁN HỢP NHẤT KINH DOANH

Phương pháp mua

Phương pháp mua lại

Phương pháp hợp vốn


Ví dụ

Giả định rằng vào ngày 1 tháng 1, Archer, Inc., mua lại công ty
Baker để đổi lấy 10,000 cổ phần thường mệnh giá $1. giá trị
hợp lý$1,200,000 trong một giao dịch có đặc điểm tương tự một
vụ sáp nhập. Trong kết hợp với việc mua lại, Archer đã trả
$25,000 chi phí pháp lý và kế toán. Ngoài ra, Archer đồng ý trả
cho chủ sở hữu cũ thêm tiền mặt thanh toán tiềm tàng sau khi
hoàn thành hợp đồng hiện tại của Baker theo lợi nhuận quy
định. Giá trị hợp lý hiện tại của nợ tiềm tàng được ước tính là
$150,000.
Ngày
  Giá trị sổ sách Giá trị hợp lý
01/01
  Tài sản   $ 30,000     $ 30,000  
ngắn hạn
  Tên miền   160,000     300,000  
internet
  Thỏa         500,000  
thuận cấp
phép
  Một         200,000  
nghiên
cứu và
phát triển
dở dang
  Khoản   (25,000)     (25,000)  
phải thu
  Tổng tài   $165,000     $1,005,000  
sản ròng
               
Đặc điểm theo phương pháp mua
 Giá trị cơ sở là giá gốc và bao gồm chi phí trực
tiếp phát sinh cho việc hợp nhất, nhưng không
bao gồm thanh toán tiềm tàng.
 Chi phí được phân bổ đối với tài sản và nợ phải
trả dựa vào giá trị hợp lý của chúng (trừ khi cuộc
mua giá hời xảy ra và tài sản dài hạn được ghi
nhận số tiền nhỏ hơn giá trị hợp lý của chúng)
 Lợi thế thương mại là phần vượt giá trị hợp lý tài
sản ròng và chi phí mua.
 Một nghiên cứu và phát triển dở dang được ghi
nhận vào chi phí trong kỳ ngay lập tức vào ngày
mua.
Giá trị hợp lý cổ phiếu phát hành     $1,200,000  

Chi phí hợp nhất trực tiếp (chi phí luật pháp và kế     25,000  
toán)
Chi phí mua lại Baker     $1,225,000  

Phân bổ chi phí:        


  Tài sản hiện tại $30,000      
  Tên miền 300,000      
  Thỏa thuận bản quyền 500,000      
  Chi phí nghiên cứu và phát triển dở dang 200,000      
  Nợ phải trả (25,000)      
    Tổng giá trị hợp lý các khoản mục mua lại     1,005,000  

  Lợi thế thương mại     $ 220,000  


           
Đặc điểm theo phương pháp mua lại

 Cơ sở định giá là giá trị hợp lý và bao gồm cả


khoản thanh toán tiềm tàng, nhưng không bao
gồm chi phí hợp nhất trực tiếp.
 Tài sản và nợ phải trả mua lại được ghi nhận
theo giá trị hợp lý của chúng.
 Lợi thế thương mại là phần vượt giá thanh toán
và giá trị hợp lý của tài sản ròng được mua
 Hoạt động ghiên cứu và phát triển dở dang
được xem là một tài sản
 Chi phí dịch vụ hợp nhất được ghi nhận vào chi
phí
Giá trị hợp lý cổ phiếu phát hành     $1,200,000  
Giá trị hợp lý của khoản nợ tiềm tàng     150,000  
Tổng giá trị thanh toán cho cuộc mua     $1,350,000  
Phân bổ chi phí:        
  Tài sản hiện hành $30,000      
  Tên miền 300,000      
  Các thỏa bản quyền 500,000      
  Chi phí nghiên cứu và phát triển 200,000      
  Nợ phải trả (25,000)      
    Tổng giá trị hợp lý các khoản mục được     1,005,000  
mua
  Lợi thế thương mại     $ 345,000  
           
Đặc điểm theo phương pháp hợp vốn:

 Do hợp vốn được xác định trên một sự liên tục


của quyền sở hữu, kế toán kết hợp tiếp tục của
giá trị sổ sách trước đó và bỏ qua các giá trị hợp
lý trao đổi trong một sự hợp nhất kinh doanh.
 Các tài sản vô hình không được công nhận
Trước đây (thường là chi phí phát triển nội bộ)
tiếp tục được trình bày với giá trị bằng 0 sau
hợp nhất.
 Do phương pháp hợp vốn định giá một công ty
bị mua lại theo giá trị sổ sách trước đây, cho nên
lợi thế thương mại không được ghi nhận.
  Giá trị phân bổ
Tài sản hiện hành   30,000  
Tiên miền   160,000  
Thỏa thuận bản quyền   -0-  
Qui trình nghiên cứu và phát triển dở dang   -0-  
Nợ phải trả   (25,000)  
Tổng giá trị phân bổ trong hợp nhất   $165,000  

       
Bảng so sánh ba phương pháp

Giá trị được hình thành trong bảng cân đối kế


toán hợp nhất của Archer
từ việc mua lại Baker
  Phương Phương pháp Phương pháp
pháp Mua Mua lại
Hợp vốn
Tài sản hiện hành   30,000     30,000     30,000  
Tiên miền   160,000     300,000     300,000  
Các thỏa thuận bản quyền   0     500,000     500,000  
Quá trình nghiên cứu và phát   0     0     200,000  
triển*
Lợi thế thương mại   0     220,000     345,000  
Nợ phải trả   (25,000)     (25,000)     (25,000)  
Nợ tiềm tàng   0     0     150,000  
Tổng tài sản ròng do Archer   $165,000     $1,025,00     $1,200,00  
ghi nhận 0 0
                   
*Hoạt động nghiên cứu và phát triển dở dang được ghi nhận vào chi phí theo
phương pháp mua và không ghi nhận chúng theo phương pháp hợp vốn
LOGO
NHÓM1

You might also like