You are on page 1of 19

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ 7

Chương I. Số hữu tỉ - Số thực

Chương II. Hàm số và đồ thị

Chương III. Thống kê

Chương IV. Biểu thức đại số


ARCHIMEDES SCHOOL

CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC

§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

• Hà Nội, tháng 08 năm 2020


1. Số hữu tỉ

5
Ví dụ 1. Cho các số 3;  0,5; 0; 2 .
7
Viết mỗi số trên thành 3 phân số có giá trị bằng nó.

3 6 9 0 0 0
3     ... 0    ...
1 2 3 1 2 3
5 1 2 5 19 19 38
0,5     ... 2     ...
10 2 4 7 7 7 14
1. Số hữu tỉ
Định nghĩa:
a
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ; b  0
b
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là: 
1
Ví dụ 2. Các số 5;0,6;  1,25; 1 có là các số hữu tỉ không? Vì sao?
3
5 6 5 1 4
5  0,6   1,25  1 
1 10 4 3 3
Các số trên là các số hữu tỉ vì chúng viết được dưới dạng phân số.
1. Số hữu tỉ

? Số nguyên a bất kỳ có phải là số hữu tỷ không? Vì sao?

a
Với a   a   a 
1

Kết luận: Vậy mọi số nguyên đều là số hữu tỷ hay  


1. Số hữu tỉ
Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số ;  và ?

Có   
Tập hợp các
Mà    số nguyên

    


Tập hợp các 
số tự nhiên Tập hợp các
số hữu tỉ
1. Số hữu tỉ
Bài tập 1 (SGK/tr7). Điền kí hiệu  ; ;   thích hợp vào ô trống:

2
3     
3

2
3     
3

3       
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ví dụ 3. Biểu diễn các số nguyên −2 ; −1; 1; 2 trên trục số.
5
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
4

-2 -1 0 1 5 2
4

+ Chia mỗi đoạn thẳng đơn vị cũ thành 4 phần bằng nhau, lấy
một đoạn làm đơn vị mới.
Nhận xét: Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là
+điểm x. về bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn bằng 5
Rồi lấy
lần đơn vị mới. 5
Ví dụ: Điểm biểu diễn số hữu tỉ gọi là điểm
5
4 4
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
2
Ví dụ 4. Biểu diễn phân số trên trục số.
3
2 2

3 3
- Chia đoạn đơn vị thành 3 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm
đơn vị mới.
- Lấy về bên trái điểm 0 một đoạn bằng 2 đơn vị mới.

-1 2 0
3
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Ví dụ 5. Điền số hữu tỉ thích hợp vào ô trống.

A B C D
-1 -1 0 1 1
2 3

7 1 31 48
6 3 62 6
3
3. So sánh hai số hữu tỉ

Nhắc lại kiến thức: Để so sánh hai phân số:


+) Hai phân số cùng mẫu số dương: Phân số nào có tử số lớn
hơn thì phân số đó lớn hơn.
2 4

3 3
+) Hai phân số khác mẫu: Ta viết chúng dưới dạng hai phân số
có mẫu dương (quy đồng mẫu số) rồi so sánh như trên
3. So sánh hai số hữu tỉ
2 4
Ví dụ 6. So sánh hai số hữu tỉ và
3 5
2 10 4 12
Giải. Ta có:  ; 
3 15 5 15
10  12 10 12 2 4
Vì   hay 
15  0  15 15 3 5
1
Ví dụ 7. So sánh hai số hữu tỉ 0,5 và
5
5 1 2
Giải. Ta có: 0,5  ; 
10 5 10
5  2 5 2 1
Vì   hay 0,5 
10  0  10 10 5
3. So sánh số hữu tỉ
Chú ý:
+ Nếu x < y thì trên trục số, điểm x nằm bên trái điểm y.

+ Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.

+ Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.

+ Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ


âm.
3. So sánh số hữu tỉ
Ví dụ 8. Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số
nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng
không là số hữu tỉ âm?
3 2 1 0 3
; ; ;  4; ;
7 3 5 2 5
Giải.
2 3
Các số hữu tỉ dương là: ;
3 5
3 1
Các số hữu tỉ âm là: ; ; 4
7 5
0
Các số hữu tỉ không dương không âm là:
2
3. So sánh số hữu tỉ
Bài tập 3 (trang 8 SGK). So sánh các số hữu tỉ:
2 3
a) x  ; y 
7 11
2 22 3 21
Ta có: x   ; y 
7 77 11 77
21 22 3 2
Vì 21  22; 77  0   hay 
77 77 11 7
Vậy x > y
213 18
b) x  ; y
300 25
213 18 216
Ta có: x  ; y 
300 25 300
213  216  213 216 213 18
Vì   hay  Vậy x > y
300  0  300 300 300 25
3. So sánh số hữu tỉ
Bài tập 3 (trang 8 SGK). So sánh các số hữu tỉ:
3
c) x  0,75; y 
4
75 3
Ta có: x  0,75   ;
100 4
3
Mà y  và 4  0
4
Vậy x = y

BTVN: bài 2, 4 (sgk/7) và bài 8, 9, 1.6 (sbt/6)


3. So sánh số hữu tỉ
2a  1
Ví dụ 9. Cho số hữu tỉ x  . Với giá trị nào của a thì:
3
a) x là số hữu tỉ dương;
b) x là số hữu tỉ âm;
c) x không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ âm.
Giải.
2a  1
a) Để x là số hữu tỉ dương  x  0  0
3
1
Mà 3  0  2a  1  0  a 
2 2a  1
b) Để x là số hữu tỉ âm  x  0  0
3
1
Mà 3  0  2a  1  0  a 
2
3. So sánh số hữu tỉ
2a  1
Ví dụ 9. Cho số hữu tỉ x  . Với giá trị nào của a thì:
3
a) x là số hữu tỉ dương;
b) x là số hữu tỉ âm;
c) x không là số hữu tỉ dươngvà cũng không là số hữu tỉ âm.
Giải.
c) Để x không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ âm
2a  1
x0 0
3
1
 2a  1  0  a 
2

You might also like