You are on page 1of 10

Đánh giá chẩn đoán

I. Hành chính:
•Họ tên trẻ: Trần Khánh Minh
•Giới: Nam
•Ngày sinh: 6/7/2017
•Ngày đánh giá: 22/4/2021
•Bố: 37 tuổi, Nghề nghiệp: buôn bán
•Mẹ: 31 tuổi, Nghề nghiệp: buôn bán
II. Tiền sử
1. Tiền sử trẻ
•Trẻ là con thứ 3, thai tự nhiên
•Trước sinh:
◦ Mẹ không mắc bệnh lý gì, không sang chấn tâm lý.
◦ Trẻ được sinh mổ thường
◦ Đủ tháng
◦ Đủ cân: 3,1kg
◦ Sau sinh trẻ khóc ngay.
•Sau sinh:
◦ Không mắc bệnh lý gì đặc biệt
Tiền sử:
•Trẻ biết đi lúc 17 tháng
•16 tháng chưa nói được bập bẹ từ nào.
•Không có tình trạng thoái lui.
II. Tiền sử
2. Tiền sử gia đình
•Trong gia đình không ai mắc các bệnh rối loạn thần kinh, tâm thần, tự kỷ
•Trẻ được mẹ chăm sóc là chính
•Thời gian trẻ xem thiết bị nghe nhìn trên 3h/ngày.
•Cha mẹ chơi và dạy trẻ thường xuyên hằng ngày.
•Trẻ thường xuyên chơi/giao tiếp với các trẻ em khác.
•Trẻ có 1 anh trai, phát triển bình thường.
III. Bệnh sử:
•Lần đầu tiên cha mẹ phát hiện bất thường ở trẻ là lúc 14 tháng tuổi với các biểu
hiện:
◦ Chậm nói
◦ Gọi không quay lại
◦ Không biết chỉ ngón
◦ Hành vi bất thường
•Khi phát hiện, cha mẹ đã cho trẻ:
◦ Đi lớp sớm
◦ Giảm xem tivi
◦ Tích cực dạy và chơi với trẻ
◦ Đi khám
III. Bệnh sử
•Cha mẹ đã đưa trẻ đi khám ở BV PHCN Đà Nẵng và BV Phụ Sản Nhi Đà Nẵng,
thời điểm lúc 16 tháng
•Hiện tại, cha mẹ đã đưa trẻ đi can thiệp với hình thức học 1 tuần 2 buổi tại BV
PHCN Đà Nẵng, kết hợp về nhà can thiệp them
•Can thiệp đạt hiệu quả tốt, trẻ tiến bộ nhiều.
•Khó khăn khi can thiệp là nơi can thiệp khá xa so với nơi trẻ sống
Diễn biến triệu chứng
•Trẻ 16 tháng vẫn chưa nói được từ nào, thường xuyên gọi không trả lời, thỉnh
thoảng phát ra những âm vô nghĩa.
•Cha mẹ trẻ lo lắng nên đưa trẻ đi khám, đo thính lực ở BV Phụ Sản Nhi Đà Nẵng,
sau đó là khám ở BV PHCN Đà Nẵng.
•Gia đình xảy ra chuyện, nên việc can thiệp cho trẻ bị hoãn, đến 30 tháng trẻ mới
được đi học tại BV PHCN Đà Nẵng, 1 tuần 2 buổi, có sự phối hợp của cha mẹ.
Sau đó là về nhà tập them.
•Hiện tại trẻ tiến bộ rất nhiều, đã có thể nói được nhiều từ,từ đôi, ra yêu cầu
chính xác.
IV. Khám Thực Thể
•Trẻ nặng 14 kg, cao 100 cm.
•Chưa thấy bệnh lý hay các bất thường khác.
•Theo DSM-5: trẻ không có khiếm khuyết trong giao tiếp xã hội và tương tác xã
hội, không có hành vi sở thích hoặc hoạt động thu hẹp, lặp lại
V. Kết luận
Chẩn đoán: Chậm phát triển ngôn ngữ

You might also like