You are on page 1of 16

CHƯƠNG 6 : NHỮNG KIẾN

THỨC BẢN VỀ THIẾT KẾ HỆ


THỐNG CHỮA CHÁY
1 .TIÊU CHUẨN VỀ PHÒNG CHÁY CHỮA
CHÁY TRONG THIẾT KẾ XÂY DỰNG
• Ta sẽ tham khảo 1 số trang web hiện hữu về
các tiêu chuẩn đạt theo yêu cầu về phòng cháy
chữa cháy sau
• https://shac.vn/van-ban-phap-luat/tieu-chuan-viet-nam-t
cvn-39911985-ve-tieu-chuan-phong-chay-trong-thiet-ke-
xay-dung-thuat-ngu-dinh-nghia

• https://sieuthiphongchay.vn/tieu-chuan-pccc-va-quy-chu
an-viet-nam-doi-voi-thong-pccc-cho-cong-trinh/
2. Phân loại cháy và biện pháp chữa cháy phù hợp

• Trước khi dập tắt 1 đám cháy ta phải xác định


được chính xác vật gì đang cháy . Và từ đó sẽ có
5 loại đám cháy khác nhau
Đám cháy loại A
• Bắt nguồn từ các vật dụng trong
nhà như gỗ , giấy rèm cửa và nội
thất
*PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY
PHÙ HỢP
• Ống nước cứu hỏa, bình chữa
cháy bằng bột, bình chữa cháy
phun bọt, và chăn cứu hỏa.
• Ở cháy loại A thường để lại than
hồng nên nên để chống lửa và làm
dịu than hồng nên vs trường hợp
này nước , bình chữa cháy bọt
hoặc bột đều rất quan trọng
Đám cháy loại B
•Là đám cháy bắt nguồn chất lỏng như : xăng, dầu diesel,
acetone, sáp.
*PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY PHÙ HỢP
•Bình chữa cháy phun bọt, bình chữa cháy CO2 hoặc bình
chữa cháy bột.
•Loại lửa B bao gồm tất cả các chất lỏng, chất dễ cháy và
các chất trở thành chất lỏng do ảnh hưởng của nhiệt. Các
chất lỏng như xăng, dầu, chất béo, sơn, vecni và rượu. Các
chất tan chảy và trở thành chất lỏng khi đun nóng ví dụ:
nhựa như PVC, sáp, nhựa đường, nhựa và nhiều loại nhựa.
•Các chất loại B chỉ gây cháy bằng ngọn lửa và không tạo
ra than hồng. Các chất được đề cập phải được thực hiện để
đảm bảo rằng chúng không bao giờ bị dập tắt trong trường
hợp hỏa hoạn với nước! Nước sẽ bay hơi và do chất lỏng
đang cháy, sẽ gây nổ.
Đám cháy loại C
• Đám cháy này bao gồm tất cả các loại khí dễ cháy
như propan, LPG, khí tự nhiên, metan, khí thành
phố, butan, ethyne (acetylene) và hydro.
*PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY PHÙ HỢP
- Cách tốt nhất để dập tắt đám cháy loại C là khóa ga
trong bước đầu tiên, nếu không, có nguy cơ nổ. Chúng
không sản xuất than hồng, mà chỉ cháy bằng lửa. Trong
trường hợp cháy do khí ga, cần lưu ý rằng chúng không
thể được dập tắt bằng nước, bọt hoặc carbon dioxide
(CO2) và do đó hoàn toàn không thể sử dụng làm chất
chữa cháy. Phương tiện chữa cháy là bình chữa cháy với
bột ABC và bột BC.
- Bình chữa cháy dạng bột là thích hợp nhất
Đám cháy loại D
• Đám cháy loại D bao gồm các kim loại dễ cháy như nhôm, kim
loại, magiê.
*PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY PHÙ HỢP
- Bình chữa cháy bột phù hợp với đám cháy loại D, còn được gọi
là bình chữa cháy kim loại.
- Đám cháy loại D rất hiếm trong cuộc sống hàng ngày. Vì chúng
xuất phát từ các kim loại dễ cháy như Nhôm, magiê, natri, kali
hoặc lithium. Những kim loại này chỉ cháy ở nhiệt độ rất cao
trên 1000 ° C và được coi là rất khó để dập tắt.
- Những đám cháy này không thể được dập tắt được bằng nước
vì phản ứng hóa học sẽ gây nổ
Đám cháy loại E
• Đây là đám cháy điện. lưu ý: Đám cháy E đã bị
hủy vì điện có thể là nguyên nhân gây ra hỏa
hoạn nhưng không phải là chính nó.
• Ví dụ, một máy tính sẽ bị cháy do chập điện.
Máy tính bị cháy và không có điện. Đây đám
cháy loại A chứ không phải loại E, lý do để
thảo luận ở đây vì mục đích kiến thức cho
người mới bắt đầu.
Đám cháy loại F
• Đám cháy loại F bao gồm các đám cháy từ chất béo thực phẩm và dầu ăn, thường được tìm thấy trong
nhà bếp trong cuộc sống hàng ngày. Do mối nguy hiểm lớn, đám cháy loại F đã được đưa vào phân loại
tiêu chuẩn Châu Âu EN 2 năm 2005.
• Nó nhanh chóng xảy ra khi chảo rán với dầu ăn nóng bị lãng quên trên bếp trong giây lát. Đối với chất béo
thực phẩm quá nóng và dầu ăn, có nguy cơ bốc cháy cao, thường dẫn đến chấn thương nghiêm trọng.

*PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY PHÙ HỢP


- Đám cháy từ chất béo không bao giờ được dập tắt
bằng nước vì nước nhẹ hơn chất béo. Trong một thử
nghiệm dập tắt bằng nước, nước dập tắt sẽ nhanh
chóng chìm trong chất béo đang cháy và bốc hơi. Hơi
nước thu được sẽ đột nhiên bắn lên và xé tan lớp mỡ
nóng, tạo ra một ngọn lửa phản lực.
3. Những kiến thức cơ bản về thiết kế PCCC cho nhà ở, nhà xưởng và công trình nhỏ
thấp tầng.

1. Phạm vi áp dụng
• Tiêu chuẩn 2262 là bắt buộc áp dụng. Cho phép áp dụng thêm các tiêu chuẩn
khác khi có đảm bảo trình độ kĩ thuật và an toàn cao hơn quy định của tiêu
chuẩn này.
2. Quy định chung
• Thiết kế ngôi nhà, công trình, cụm công trình, kể c công trình do nước ngoài
thiết kế, đầu tư, phi áp dụng các yêu cầu PCCC và phi được thỏa thuận về nội
dung này với cơ quan PCCC.
• Ngôi nhà và công trình được chia thành 5 bậc chịu lửa I, II, III, IV, V. Bậc chịu
lửa của ngôi nhà và công trình được xác định theo giới hạn chịu lửa của các
cấu kiện xây dựng chủ yếu của nó.
• Các công trình sản xuất công nghiệp được chia thành sáu hạng sản xuất theo
mức độ nguy hiểm về cháy và nổ của công nghệ sản xuất và tính chất của các
chất nguyên liệu đặt trong nó
4. Những kiến thức cơ bản về thiết kế PCCC cho nhà cao tầng.
• Những đặc điểm của nhà cao tầng liên quan đến công tác PCCC:
- Đây là loại công trình có mật độ tập trung đông người, có những đặc điểm về PCCC
khác với công trình thấp tầng, diễn biến cháy nổ ở các công trình này rất phức tạp, việc
thoát nạn, cứu nạn, cứu hộ và chữa cháy gặp nhiều khó khăn dẫn đến nguy cơ thiệt hại
về người và tài sản cao.
• Các thiết bị phải có mỗi tầng :
– Bình bột chữa cháy (ABC, BC) và bình khí chữa cháy CO2 bảo quản nơi thoáng mát
– Mặt nạ phòng độc chống khói khi xảy ra sự cố cháy nổ, nồng độ khói dày đặc con
người hít phải tử vong rất nhanh do khói độc.
– Đầu báo cháy nên lắp đặt trên trần nhà chung cư  trước cửa chính ra vào để nhằm
báo động nhanh chóng khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
– Chăn chống cháy bảo vệ con người hạn chế tiếp xúc đám cháy khi đang thoát nạn
– Thiết kế hệ thông báo cháy , chữa cháy
– Thiết lặp hệ thống PCCC chuyên nghiệp theo quy định lắp đặt do các kĩ sự thiết kế
– Bố trí đèn cho hệ thống đèn exit khi có sự cố
– Thường xuyên kiểm tra , bảo trì cho hệ thống phòng cháy chữa cháy trong tòa nhà
– Con người cần có ý thức bảo vệ giữ gìn cơ sở vật chất chung và ít nhất phải biết kiến
thức phòng cháy chữa cháy áp dụng khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
5. Những kiến thức cơ bản về thiết kế PCCC cho chợ và trung
tâm thương mại

1. Phạm vi áp dụng.
• Tiêu chuẩn này quy định những yêu cầu cơ bản về phòng cháy và chữa cháy (PCCC) khi
thiết kế xây dựng mới hay cải tạo mở rộng chợ kiên cố, chợ bán kiên cố và trung tâm
thương mại.
2. Quy định chung
• 1. Khi thiết kế PCCC cho chợ và trung tâm thương mại phải áp dụng tiêu chuẩn này và
các tiêu chuẩn, quy phạm khác có liên quan.
• 2. Khi bố trí chợ và trung tâm thương mại trong nhà cao tầng hoặc nhà có tính chất sử
dụng khác phải áp dụng tiêu chuẩn này và phải tuân theo TCVN 6161 : 1996.
• 3. Khi thiết kế PCCC cho chợ và trung tâm thương mại xây dựng mới, cải tao, mở rộng
phải dựa vào quy hoạch của toàn khu hay cụm, đồng thời kết hợp chặt chẽ với giải
pháp thiết kế PCCC của công trình bên cạnh (tổ chức đường giao thông, hệ thống
đường ống cấp nước chữa cháy, thông tin liên lạc báo cháy...).
• 4. Thiết kế chợ và trung tâm thương mại phải được thỏa thuận về thiết kế và thiết bị
PCCC với cơ quan có thẩm quyền.
6. Những kiến thức cơ bản về thiết kế PCCC cho cửa hàng khí đốt hoá lỏng

1. Phạm vi áp dụng
• 1.1 Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung về an toàn trong thiết kế, xây dựng,
sử dụng các loại của hàng khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) đóng trong chai có dung tích
đến 150 L.
• 1.2 Tiêu chuẩn này không áp dụng cho:
• a) Các kho trung tâm tồn chứa, bảo quản và cung ứng khí dầu mỏ hóa lỏng;
• b) Các cơ sở đóng nạp khí dầu mỏ hóa lỏng vào chai;
• c) Các điểm giao nhận và bán khí dầu mỏ hóa lỏng cho ô tô chạy bằng khí dầu mỏ
hóa lỏng;
• d) Các trạm cung cấp khí dầu mỏ hóa lỏng phục vụ sản xuất tại các nhà máy, xí
nghiệp, cơ sở sản xuất;
• e) Các trạm cấp khí đốt đô thị;
• f) Các kho trung tâm, các cơ sở đóng nạp, cửa hàng kinh doanh các loại khí đốt
khác như: khí tự nhiên hóa lỏng; khí than hóa lỏng, biogas...v.v.
2 . Trong quá trình thiết kế và xây dựng
– Cửa hàng phải được thiết kế đảm bảo các yêu cầu theo tiêu chuẩn quy
định của Nhà nước (trong thời điểm hiện tại là TCVN 6223-2011 “Cửa
hàng khí dầu mỏ hóa lỏng LPG – Yêu cầu chung về an toàn”) và được cơ
quan chức năng có thẩm duyệt, nghiệm thu về PCCC theo quy định. Trong
đó chú ý  một số điểm sau:
+ Cửa hàng xây dựng đảm bảo bậc chịu lửa là bậc II.
+ Nền nhà cao hơn mặt bằng xung quanh, bằng phẳng không gồ ghề, lồi
lõm, không lắp đặt đường ống, cống thoát nước hở tại nền nhà.
+ Tường, trần nhà bằng phẳng, nhẵn, không có khe hở vết nứt, vết lồi lõm,
sơn hoặc quét vôi màu sáng
+ Mái nhà phải được chống mưa bão, chống nóng, thông thoáng tự nhiên.
+ Hệ thống điện trong cửa hàng phải có thiết bị bảo vệ đặt trong hộp kín.
Thiết bị điện chiếu sáng và công tắc phải đảm bảo phòng nổ
+ Cửa vào nhà cao tối thiểu 2,2m và rộng 1,2m đặc biệt là phải có mức độ
chịu lửa cao ít nhất tầm 30p
*Đối với trong nhà
• + Tổng lượng khí gas tồn chứa không được quá 25.000kg.
• + Kho phải xây dựng bằng vật liệu có giới hạn chịu lửa ít nhất 60 phút, cột
chống tường ngăn làm bằng vật liệu có giới hạn chịu lửa ít nhất 30 phút, lỗ
thông hơi trên tường và trên mái phải chiếm 2,5% diện tích tường.
• + Đối với kho có lượng khí gas nhiều nhất là 1.000kg thì cho phép bố trí trong
tầng 1 của ngôi nhà 2 tầng, trong đó cửa, trần, sàn kho có giới hạn chịu lửa ít
nhất 30 phút, cửa phải bố trí ở tường ngoài cùng và có chiều cao ít nhất
2,5m; nếu tòa nhà dùng để ở, tường phân cách phải có giới hạn chịu lửa 60
phút; phải trang bị hệ thống báo cháy tự động.
• + Cho phép bảo quản chai khí gas trong buồng nhỏ với điều kiện: 400kg trong
nhà 1 tầng, 300kg trong nhà nhiều tầng không có người ở, 70kg trong nhà có
người ở.
• + Buồng chứa phải bảo đảm thoáng gió có giới hạn chịu lửa ít nhất 30 phút,
phải có thiết bị báo cháy tự động.

You might also like