You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY


BỘ MÔN: MÁY MA SÁT

BÁO CÁO TỰ ĐỘNG HOÁ THUỶ KHÍ


TRONG MÁY

GVHD: Ts. Lê Đức Bảo


Thành viên nhóm 15:
1. Vũ Thế Sơn 20171688
2. Bùi Đình Quý 20171661
3. Vũ Minh Quyền 20171663
4. Lê Ngọc Sơn 20153196
Đề tài báo cáo
 Cho sơ đồ hệ thống thuỷ lực( sơ đồ như hình vẽ)
 Trình bày nguyên lý làm việc, tính van đảo chiều, bơm
thuỷ lực.
 Biết các thông số sau:
 Vận tốc dịch chuyển lớn nhất Vmax=800mm/ph, nhỏ
nhất Vmin=100mm/ph.
 Khối lượng xe lớn nhất G=2450kG.
 Hành trình xy lanh hmax=2250mm.
 Đường kính xylanh, piston D=200mm, d=120mm.
 Đường king piston Hệ số ma sát μ=0,12.
 Chiều dài ống dẫn từ van đảo chiều đến xy lanh
l1=2m, bơm đến van l2=1m, van đảo chiều đến van
tiết lưu l3= 0,5 m.
Phần 1: Tìm hiểu các phần tử sơ đồ thuỷ lực
 1.1 Thùng dầu
 Cung cấp dầu cho các phần tử của hệ thống thuỷ lực

Thùng dầu lắp đặt


Ký hiệu
với các phần tử khác
Phần 1: Tìm hiểu các phần tử sơ đồ thuỷ lực
 1.1 Bơm thuỷ lực
Là một cơ cấu biến đổi năng lượng, dùng để biến cơ năng thành
năng lượng của dầu ( Dòng chất lỏng)

Ký hiệu Bơm bánh răng Bơm cánh gạt Bơm piston


Phần 1: Tìm hiểu các phần tử sơ đồ thuỷ lực
 1.2 Bộ lọc dầu tinh
Có chức năng loại bỏ các tạp chất có trong dầu thuỷ lực có
kích thước nhỏ hơn 0.05mm.

Ký hiệu Một số bộ lọc dầu tinh


Phần 1: Tìm hiểu các phần tử sơ đồ thuỷ lực
 1.3 Đồng hồ đo áp suất

Đồng hồ đo áp suất là dụng cụ cơ học được thiết kế để đo áp suất


của hệ thống chất lỏng, khí để điều chỉnh dòng chất lỏng và xử lý
các sự cố.

Ký hiệu Đồng hồ áp suất


Phần 1: Tìm hiểu các phần tử sơ đồ thuỷ lực
 1.4 Van tràn
 Van tràn được dùng để phòng trường hợp quá tải trong hệ
thống thuỷ lực
 Van tràn tự động điều chỉnh để giảm áp suất không đổi.

Ký hiệu Van tràn BT 03


Phần 1: Tìm hiểu các phần tử sơ đồ thuỷ lực
 1.5 Van tiết lưu
 Điều chỉnh lưu lượng dòng chảy, tức là điều chỉnh vận tốc
của piston.

Ký hiệu Van tiết lưu CD NSC04-01


Phần 1: Tìm hiểu các phần tử sơ đồ thuỷ lực
 1.6 Van đảo chiều 4/3
 Van đảo chiều 4/3 ( 4 cửa 3 vị trí) điều khiển bằng điện từ.
 Có nhiệm vụ đóng, mở các ống dẫn để làm chuyển động piston.
 Đảo chiều chuyển động , giữ cho piston ở vị trí mong muốn
 Có 3 vị trí “a _ 0_ b” vị trí 0 là vị trí van chưa có tác động tín
hiệu vào.

Ký hiệu Van đảo chiều 4/3-S02N


Phần 1: Tìm hiểu các phần tử sơ đồ thuỷ lực
 1.7 Xi lanh thuỷ lực
 Cơ cấu chấp hành truyền dẫn thuỷ lực để thực hiện chuyển
động thẳng ( biến thế năng thành cơ năng).
 Trong hệ thống thuỷ lực sử dụng loại xi lanh vi sai. Hành trình
đi và về khác nhau.

Ký hiệu Xy lanh thuỷ lực


Phần 2: Nguyên lý hoạt động Vị Trí “0”
 Khi van đảo chiều 4/3 ở vị trí “0”
 Khi van đảo chiều ở vị trí “0” thì dầu
được bơm từ bể dầu => qua bộ lọc , lúc
này dầu không thể đi qua cổng P mà bị
chặn lại => qua van tràn => về bể dầu.
 Cứ như vậy cho đến khi thay đổi vị trí
của van đảo chiều.
 Ở vị trí T không có dầu chảy về vì van
vẫn đóng.
 Trạng thái này của van giúp giữ piston ở
vị trí mong muốn. Vị trí “0”
Phần 2: Nguyên lý hoạt động
 Khi van đảo chiều 4/3 ở vị trí “a”
 Khi van ở vị trí “a” dầu được bơm từ bể
dầu => qua bộ lọc tinh => qua van tiết
lưu => cửa P => cửa A => khoang dưới
Vị Trí “a”
piston-xilanh (F1,p1)
 Dầu khoang trên của piston-xilanh =>
cửa B => cửa T => về bể.
 Piston-xilanh chuyển động tịnh tiến lên
trên.
 Cuối hành trình dầu lại qua van tràn =>
về bể.
Vị trí “a”
Phần 2: Nguyên lý hoạt động
Vị Trí “b”
 Khi van đảo chiều 4/3 ở vị trí “b”
 Tại vị trí “b” dầu được bơm từ bể dầu =>
qua bộ lọc tinh => qua van tiết lưu => cửa P
=> cửa B => khoang trên piston-xilanh
(F2,p2).
 Dầu khoang dưới của piston-xilanh => cửa
A => cửa T => về bể.
 Piston-xilanh chuyển động tịnh tiến xuống
dưới.
 Cuối hành trình dầu lại qua van tràn => về
bể. Vị trí “b”
Phần 3: Tính bơm thủy lực

 
Thông số đầu vào:
 Vmax=800 mm/ph= m/s.
 Vmin=100 mm/ph = m/s.
 Trọng lượng xe: P= G.9,81= 2450.9,81=24034,5 N.
 Đường kính xylanh: D=200mm= 0,2 m.
 Đường kính piston: d=120 mm= 0,12 m.
 Hệ số ma sát: μ=0,12.
 Chiều dài các đoạn ống: l1=2m, l2=1m ,l3=0,5m.
Phần 3: Tính bơm thủy lực
 
Khi nâng piston
Phương trình cân bằng lực
p1.F1.n = Fms+ P + p2.F2

Þ p1=
Ta có: F1= = = 0,031 , n=0,5
p2=0 Pa.
Fms=μ.P= 0,12.24034,5=2884,14 N.

=> p1==1736686,5 Pa ≈ 1,74 Mpa


Phần 3: Tính bơm thủy lực
 
Lưu lượng dầu khi bơm:
Qmin= Vmin. F1=
Tổn hao do ma sát đường ống.

Trong đó:
ρ- Khối lượng riêng của dầu: ρ = 0,85-0,96
=> Chọn ρ=0,85 (kg/l) =0,85. kg/.
l=11+l2+l3= 2+1+0,5= 3,5 m.
d= 0,12 m.
v- Vận tốc dòng chảy trong ống dẫn ( m/s).
Phần 3: Tính bơm thủy lực

 
Theo bảng với áp suất p1= 1,74 Mpa
Þ Chọn tốc độ trong ống dẫn v= 3m/s
Þ Đường kính ống dẫn dầu:
Þ Tổn hao áp suất:
= = 3,42. Pa
Phần 3: Tính bơm thủy lực
 
Áp suất của bơm khi nâng
Þ pbơm=p1+∆pms= 1736686,5 Pa+341808,51= 2078495,95 Pa.
 Khi hạ piston:
Qmax= Vmax. F2= Vmax.
= 2,68..
 Chọn bơm
Điều kiện: Qbơm ≥ 2,68. = 16,08 l/ph.
pbơm ≥ 2078495,95 Pa ≈ 2,08 Mpa.
Phần 3: Tính bơm thủy lực
Chọn bơm:
 Do áp suất yêu cầu không quá cao pbơm ≥ 2,08 Mpa,
không yêu cầu thay đổi lưu lượng.
 Để giảm giá thành và đơn giản cho việc sửa chữa ta chọn
bơm bánh răng loại ăn khớp ngoài dùng cho hệ thống.
Phần 4: Tính chọn van đảo chiều

 
 Với Qmax= 16,08 tra bảng 5.1[1] ta được van NG4
 Trong đó: 4- Đường kính kết nối của van 4mm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 [1] Cơ sở truyền động và điều khiển thuỷ lực, Phạm


Trọng Hoà, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2018.
 [2] Giáo trình tự động hoá thuỷ khí trong máy, T.s Lê
Đức Bảo.
 [3] Hệ thống điều khiển bằng thuỷ lực, Nguyễn Ngọc
Phương, Nhà xuất bản Gíao dục,2000.

You might also like