You are on page 1of 66

404036-GIẢI TÍCH MẠCH

Biên soạn
Th.S. Trần Văn Lợi
404036-GIẢI TÍCH MẠCH

Chương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch điện


Chương 2: Phân tích mạch ở chế độ xác lập điều
hòa
Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch
Chương 4: Phân tích mạch trong miền thời gian
Chương 5: Phân tích mạch trong miền tần số
1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng của Lý thuyết mạch
1.2 Mạch điện và mô hình
1.3 Các phần tử mạch
1.4 Công suất và năng lượng
1.5 Phân loại mạch điện
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện
1.7 Biến đổi tương đương
1.8 Phân loại bài toán mạch theo tính chất quá trình
điện từ
1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng
của Lý thuyết mạch

 Mục đích môn học: Phân tích các hiện tượng vật lý
(quá trình điện từ) xảy ra trong mạch điện.
 Các dạng bài toán thường dùng:

 Mô hình mạch: mô hình chỉ phụ thuộc vào thời gian


X(t). Mô hình tương đối đơn giản.
 Mô hình trường: mô hình phụ thuộc vào các biến
không gian X(x,y,z,t). Mô hình này tương đối chính
xác nhưng phức tạp về mặt tính toán.
1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng
của Lý thuyết mạch

MOÂ HÌNH MAÏCH

Mạch điện thực Mạch điện nguyên lý


Phân tích
giải bài
toán
1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng
của Lý thuyết mạch
VÒ TRÍ MOÂN HOÏC

Giải và tìm đáp án G11 G12 ... G1n  V1  I V1 


các yêu cầu G G ...G  V  I 
 21 22 2n   2 
  2 
V
của bài toán ...  ...  ...
    
Gm1 Gm 2 ...Gm 3  Vm  I Vm 
1.2 Mạch điện và mô hình

Mạch điện: là một hệ gồm các thiết bị điện, điện tử


được gắn kết với nhau bằng dây dẫn thành vòng kín
trong đó xảy ra các quá trình truyền đạt, biến đổi năng
lượng hay các tín hiệu điện từ.
1.2 Mạch điện và mô hình

Cấu trúc phần tử mạch

PHẦN TỬ 2 CỰC PHẦN TỬ 3 CỰC PHẦN TỬ 4 CỰC

Các
phần
tử
khác

R, L, C,… BJT, FET… Máy biến áp…


1.3 Các phần tử mạch - ĐIỆN ÁP – HIỆU ĐIỆN THẾ

 Va: Điện thế tại a- Công để di dời 1 đơn vị điện tích từ


a ra xa vô cùng.
 Vb: Điện thế tại b- Công để di dời 1 đơn vị điện tích từ
b ra xa vô cùng.
 Hiệu điện thế Vab hay còn gọi điện áp ab: là công cần
thiết để di dời một đơn vị điện tích đi từ a sang b.
Ký hiệu: Vab= Va- Vb
 Khi nói đến điện áp: ta cần quan tâm dấu và độ lớn
1.3 Các phần tử mạch - ĐIỆN ÁP – HIỆU ĐIỆN THẾ

Vab=6 [V] a b

+ 12V -

Vab= -6 [V]
Vab= 12 [v]
Hay Vba=-12 [v]

b a b a
1.3 Các phần tử mạch - DÒNG ĐiỆN

 Dòng điện: là dòng chuyển


dời có hướng của các hạt
mang điện tích
 Qui ước: Chiều của dòng
điện là chiều chuyển dời của
các hạt mang điện tích
dương. Trong mạch điện
dùng dấu mũi tên để chỉ
chiều dòng điện.
 Độ lớn hay cường độ dòng điện: Lượng
dq
điện tích đi qua tiết diện dây dẫn trong một i  [A]
dt
đơn vị thời gian.
1.3 Các phần tử mạch - DÒNG ĐiỆN

Khi bật công tắc dòng electron


chạy từ âm sang dương, chiều
dòng điện theo qui ước ngược
lại; đèn sáng

+
-

Thiết bị dùng để đo dòng điện là


amper kế (ammeter). Amper kế được
mắc nối tiếp với mạch cần đo.
1.3 Các phần tử mạch -R-L-C

Điện trở: là phần tử hai cực, đặc trưng cho sự cản trở dòng
điện. Có quan hệ với dòng điện chạy qua nó và điện áp
trên hai đầu của chúng theo định luật Ohm:
V  Ri Trong đó: V- Điện áp hai đầu điện trở (V).
R- Giá trị điện trở ().
i- Cường độ dòng điện (A).
Điện dẫn G: là phần tử hai cực, đặc trưng tính dẫn điện,
quan hệ với điện trở theo công thức:
1 Đơn vị của điện dẫn là
G
R Siemens (S) hay mho (Ʊ)
1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung

Cách đọc giá trị điện trở thông qua các vạch màu :
1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung

Phần tử điện cảm L: là phần tử hai cực đặt trưng cho hiện
tượng tích phóng năng lượng từ trường. Phần tử điện cảm
là mô hình lý tưởng của cuộn dây. Quan hệ dòng áp trên nó
như sau:

di(t )
u L (t )  L
dt

L: Giá trị điện cảm có đơn vị là Henri (H)


1.3 Các phần tử mạch - Hiện tượng hổ cảm

Hỗ cảm là hiện tượng xuất hiện từ trường trong cuộn dây do


dòng điện trong cuộn dây khác tạo nên. Thông số đặc trưng
cho hiện tượng hỗ cảm là hệ số hỗ cảm M.

Với: 11=L1i1
21 =Mi1.
22 =L2i2
12=Mi2.
Mức độ ghép hỗ cảm giữa 2 cuộn dây
được xác định qua hệ số ghép k
1.3 Các phần tử mạch - Hiện tượng hổ cảm

Mô hình mạch của hệ 2 cuộn dây có tương tác về từ.

Phần tử tải 4 cực, có quan hệ áp, dòng trên các cực:


1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung

Mô hình mạch của hệ 2 cuộn dây có tương tác về từ.


i1 i2
M
+ * +
*
u1 L1 L2 u2
- -

i1 i2
M
+ * +
u1 L1 L2 u2
- * -
1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung

Mô hình mạch của hệ 2 cuộn dây có tương tác về từ.

i1 i2
M
+ * * +
u1 L1 L2 u2
- -

i1 i2
M
+ * +
u1 L1 L2 u2
- * -
1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung

Tụ điện :  Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động


được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện
tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc
nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay
chiều, mạch tạo dao động... Có quan hệ giữa
áp và dòng trên chúng theo công thức:
1
uc (t )   ic (t )dt
C
C: Giá trị điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F)
1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung

Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở
giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi.Người ta thường
dùng giấy, gốm, mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi
và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất
điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá. Đối với tụ điện
thông số quan trọng là điện dung và điện áp đánh thủng     
NGUỒN ÁP

Phần tử nguồn áp độc lập: với quan hệ u(t) = e(t), trong đó


u(t) không phụ thuộc dòng điện i(t) cung cấp từ nguồn và
chính bằng sức điện động của nguồn

e(t)
A i(t) B
+ -
+ -
u(t)

Phần tử nguồn áp phụ thuộc: Có hai dạng


- Nguồn áp phụ thuộc áp.
- Nguồn áp phụ thuộc dòng.
NGUỒN ÁP

Nguồn áp phụ thuộc áp: Nguồn áp u2 phụ thuộc vào u1 của


mạch. Với u2 = u1; Trong đó : không đơn vị.

+ αu1 +
+
u1 u2=αu1
-
- -

Nguồn áp phụ thuộc dòng: Nguồn áp u2 phụ thuộc vào


dòng i1 của mạch. Với u2 = r.i1; Trong đó r: Ω (ohm)
i1

+ ri1 +
u2=ri1
-
-
NGUỒN DÒNG

Phần tử nguồn dòng j(t): với quan hệ i(t) = j(t), trong


đó j(t) không phụ thuộc điện áp u(t) đặt trên cực của
phần tử
j(t)
A i(t) B

+ -
u(t)

Phần tử nguồn dòng phụ thuộc: Có hai dạng


- Nguồn dòng phụ thuộc áp.
- Nguồn dòng phụ thuộc dòng.
NGUỒN DÒNG

Phần tử nguồn dòng phụ thuộc áp: Dòng điện i2 phụ


thuộc vào điện áp u1 theo công thức i2=gu1. g có đơn vị
1/.
i2
+ +
gu1
u1
- -

Phần tử nguồn dòng phụ thuộc dòng: Dòng điện i2 phụ


thuộc vào dòng điện i1 theo công thức i2==i1
i1 i2

ßi1 +

-
PHẦN TỬ NGUỐN THỰC TẾ

Phần tử nguồn áp thực tế: Phần tử nguồn dòng thực


Thực tế áp ra ở nguồn áp có tế: Thực tế khó tạo ra nguồn
thay đổi giá trị một ít khi giá dòng lý tưởng. Dòng ra
trị dòng điện đi qua nó thay thay đổi giá trị một ít khi
đổi. Điều này chứng tỏ nguồn điện áp trên nó thay đổi. Mô
áp có nội trở (điện trở nội). hình nguồn dòng thực tế:
Giá trị điện trở này tùy thuộc
vào chất lượng của nguồn.

A

R TH
+_ V ISS R N = R TH
TH

B

1.4 CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Công suất tức thời được xác định bởi công thức:
i(t)
Phần tử p(t): công suất tức thời có đơn vị Watt (W)
+ -
u(t)
i(t): dòng điện tức thời có đơn vị ampe (A)
p (t )  u (t ).i (t ) u(t): dòng điện tức thời có đơn vị volt (V)

Công suất trung bình được xác định bởi công thức:
1
P
T  p (t )dt (W )

Nếu u(t)=U=const; i(t)=I=const thì p(t)=P=U.I (W)


Nếu phần tử mạch là thuần trở thì P=RI2 (W)
1.4 CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

CÔNG SUẤT TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT PHÁT

i(t)
Phần tử
+ u(t) -

Phần tử tiêu thụ (nhận) công suất:


Chiều dòng điện đi vào đầu dương
của áp trên chính phần tử đó
1.4 CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Phần tử cung cấp (phát) công suất:


Chiều dòng điện đi ra đầu dương
của áp trên chính phần tử đó
i(t)
Phần tử
+ -
u(t)

Lưu ý: Khi phần tử A nhận công suất là –X (W)


thì ta có thể nói phần tử A đó phát công suất X
(W). Ngược lại khi phần tử A phát công suất là –
X (W) thì ta có thể nói phần tử A đó nhận công
suất X (W).
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG SUẤT

Trong mạch điện kín tổng công suất các phần tử phát
công suất bằng tổng công suất các phần tử tiêu thụ.

 Pphat   Pnhan
NĂNG LƯỢNG

Năng lượng được phấp thu bởi i(t)


phần tử mạch trong khoảng vô Phần tử
+ -
cùng bé dt được xác định bởi: u(t)

dW  udq  u.i.dt
Năng lượng hấp thu bởi mạch trong khoảng từ t0 đến
t0 + Δt
t  t
W   u .i.dt
t
(J )

Lưu ý:
Phần tử thụ động: W>0  R, L, C, Máy biến áp.
Phần tử tích cực: W<0  Các phần tử nguồn.
TÍNH CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Phần tử Công suất Năng lượng


trung bình
t0t
Điện trở PR=RI2
R R i dt
2
W
t0

Điện dung PC=0 1 2


W
C Cu
C
2
Điện cảm PL=0 1 2
W
L Li
L
2
Hổ cảm PM=0 12 12

W
M L
i
1
1Li
2
2Mi
i
1
2
2 2
1.5 Phân loại mạch điện

Mạch thông số tập trung (lumped


circuit):
Kích thước không đáng kể so với λ:
Đó là các mạch điện thông thường gồm
các nguồn, trở kháng hoặc dung kháng
nối với nhau
Mạch thông số phân bố (distributed circuit):
Kích thước là đáng kể so với λ:
Đó là các đường dây dài , các mạch điện tử
hoạt động ở tần số cao
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

Cấu trúc mạch điện


Nhánh: là một bộ phận của mạch điện gồm các
phần tử mắc nối tiếp trong đó có cùng dòng điện
chạy qua.
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

Cấu trúc mạch điện


Nút (đỉnh): Nút là giao điểm của từ ba nhánh trở lên.
Theo quan điểm mới nút là giao điểm của hai phần tử.
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

Cấu trúc mạch điện


Vòng (V): Là tập hợp các nhánh tạo thành vòng kín
không đi qua nút quá một lần. Thông thường người ta
chỉ hay khảo sát vòng có tổng trở khác vô cùng.
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

Cấu trúc mạch điện


Mắt lưới (L): là vòng không chứa vòng nào bên trong
nó.

L1 L2 L3
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

ĐỊNH LUẬT OHM


I = current (amperes, A)
V
I V = voltage (volts, V)
R R = resistance (ohms, )

3A R=4
Ví dụ 1:
-V +
V=-3.4=-12V
-3A R=4
Ví dụ 2:
- V +
V=-(-3).4=12V
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ DÒNG

Phát biểu: Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng
không.
  inút  0
Qui ước: Chiều dòng điện đi vào nút mang dấu dương,
đi ra nút mang dấu âm.
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ DÒNG


Cánh phát biểu khác

 ivào nút   ira nút

Nút 3: i2  i5  i4  i7

Nút 2: i1  i6  i4
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ DÒNG
Thí dụ: Tìm các dòng điện chưa biết
Phương trình tại nút 1:

Phương trình tại nút 2:

Phương trình tại nút 3:

Phương trình tại nút 4:


VÍ DỤ ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ DÒNG

Tìm Ix

4 A
2 A

-1 A 6 A

IX
9 A
ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ DÒNG MỞ RỘNG

jN k M Tổng các dòng điện đi


C ir c u it  i j   ik vào siêu nút bằng tổng
j 1 k 1 các dòng đi ra siêu nút.

r Q
Trường hợp chỉ có
C ir c u it 
r 1
ir 0 dòng điện đi vào siêu
nút: Tổng các dòng
điện đi vào siêu nút.

mQ
Trường hợp chỉ có
C ir c u it 
m1
im 0
dòng điện đi ra siêu
nút: Tổng các dòng
điện đi ra siêu nút.
VÍ DỤ ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ DÒNG MỞ RỘNG

Tìm các dòng IA, IB, và IC mạch dưới đây.

IB IC
su rfa ce
1
4A 2A IA

-2 A 9A
su rfa ce
2
VÍ DỤ ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ DÒNG MỞ RỘNG (tt)

Tại bề mặt 1: IB = -4+4=2A


Tại nút 1: Ic +2=IBIC= 0A
Tại nút 2: IA +IC = 9A  IA= 9 A

node 1 node 2
IB IC
 
su rfa ce
1
4A 2A IA

-2 A 9A
su rfa ce
2
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ ÁP


Phát biểu: Tổng các áp trong một vòng kín bằng không.

 vvòng kín  0
b a
• •
vab + vxa + vyx + vby = 0

 vab = vax + vxy + vyb


y• •x

Phát biểu khác: Trong một vòng kín tổng các tăng áp
bằng tổng các sụt áp.
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ ÁP


Đường màu xanh, bắt đầu từ “a”
“b”
• + v - - v5 + - v7 + v10 – v9 + v8 = 0
2
- - -
v1 v4 v6
+ + + Đường màu đỏ, bắt đầu từ “b”
v3
- + + v7 - +v2 – v5 – v6 – v8 + v9 – v11
• “a”
– v12 + v1 = 0
+ -
+
v12 v10 v8
+ Đường màu vàng, bắt đầu từ “b”
- -
+ v2 – v5 – v6 – v7 + v10 – v11
+ v11 - - v9 + - v12 + v1 = 0
1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện

ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VỀ ÁP

Thí dụ: Tìm Vad and Vfc.


a 20 V 8V b 10_ V c
+ _ +

·
·

_
+
+ _

5V 12 V
_ +

e
_
f· +

·
+ _ d
15 V 30 V

Vad + 30 – 15 – 5 = 0 Vab = - 10 V

Vfc – 12 + 30 – 15 = 0 Vfc = - 3 V
Ví dụ 1:

Cho mạch điện như hình bên xác định dòng


điện trên các nhánh và điện áp trên nguồn
dòng.
N1
Định luật K chu nút N1:
i1 + i2 + i3 = 0 V2
Định luật K
cho vòng V1:
30=5i1+uj
Định luật K V1
cho vòng V1:
60=10i2+uj
Giải hệ 3
phương trình
trên ta
được:i1 =
1.7 Biến đổi tương đương

Đơn giản hóa sơ đồ bằng cách dùng các luật biến đổi,
bảo toàn u,i ở phần mạch còn lại.
Có ý nghĩa thực tiễn lớn.
Cho lời giải nhanh chóng .
1.7 Biến đổi tương đương

NGUỒN ÁP LÝ TƯỞNG

Nguồn áp
nối tiếp:

Lưu ý:
1.7 Biến đổi tương đương

NGUỒN DÒNG LÝ TƯỞNG

Nguồn dòng
song song:

Lưu ý:
1.7 Biến đổi tương đương
ĐiỆN TRỞ NỐI TIẾP – ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG
A

i
+
A n
u 1 R1
Rtđ   RK
- i 1
+
u 2 R2 R tñ
n n n
- u AB   u K   RK i  (  RK )i
+ 1 1 1

u n R n B
-

B
1.7 Biến đổi tương đương
ĐiỆN TRỞ SONG SONG – ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG

A A
i
i1 i2 in i 1 n
1
  Gtđ   G K
Rtđ 1 RK

R1 R2 Rn R tñ
n n
u AB
i   iK  
1 1 RK

B B

n n
1
i  ( )u AB  (  G K )u AB
1 RK 1
1.7 Biến đổi tương đương
BIẾN ĐỔI ĐIỆN TRỞ NỐI Y-
A
A

RA
R R AB
CA

RC RB
R BC

C B C
B
1.7 Biến đổi tương đương
NGUỒN THỰC VÀ BIẾN ĐỔI NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG
Nguồn tuyến tính thực:

Nguyên lý biến đổi: hai nguồn tuyến tính được gọi là


tương khi áp hở mạch của chúng là bằng nhau và dòng
ngắn mạch cũng bằng nhau.
1.7 Biến đổi tương đương

Biến nguồn áp thành nguồn dòng tương đương


1.7 Biến đổi tương đương

Biến nguồn dòng thành nguồn áp tương đương


1.7 Biến đổi tương đương

BIẾN ĐỔI NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG


1.7 Biến đổi tương đương

A QUY TẮC PHÂN ÁP


i
+
u 1 R1
- RK
+ U K  U AB n

R
u 2 R2
-
n
+
n 1
u n R n

B
Ví dụ về mạch nối tiếp (tt):

R

VV2(
V1V2) 2
R1R2
500
312
500
1000
34
7V
Ví dụ về mạch nối tiếp:

R2
V  V2  (V1  V2 )
R1  R 2

R
2

VV (
2 12V V )
R1
R2
R2
 10
R1  R2
300
 10
200  300
 6V
1.7 Biến đổi tương đương

QUY TẮC PHÂN DÒNG

Với mạch có 2 nhánh song song không chứa nguồn áp:


Dòng nhánh rẽ bằng dòng tổng nhân trở nhánh đối
diện chia tổng hai điện trở
R1R2
U  R1I1  R2 I2  I
R1  R2
R2
 I1  I
R1  R2
R1
 I2  I 
R1  R2
Trường hợp hai, ba điện trở mắc song song

i R1 R2
R
i R1  R2
i1 i2
R1 R2
R R2 R1
i1  i i2  i
R1  R2 R1  R2

i RRR R
i R 1 2 3 i1i 1

i2 i3 1
R R2 R R12
R R
i1 3 3

R1 R2 R3 R
1 1 1 1 G1
   i1  i
R R1 R2 R3 G1  G2  G3
Ví dụ

Tìm áp Vae ,Vec


1.8 Phân loại bài toán mạch theo tính chất quá trình
điện từ
Chế độ xác lập: Phân tích bài toán ở đó tác động của các
nguồn điện (dòng và áp) trên các nhánh đạt trạng thái ổn
đỉnh. Ở chế độ xác lập, dòng điện, điện áp trên các nhánh
biến thiên theo qui luật giống với qui luật biến thiên của các
nguồn điện: đối với mạch điện một chiều (DC), dòng điện và
điện áp là không đổi; đối với mạch điện xoay chiều sin, dòng
điện và điện áp biến thiên theo qui luật sin với thời gian.

Chế độ quá độ: là quá trình ở đó các thành phần dòng áp,
năng lượng thay đổi theo thời gian, hoặc biến đổi không
theo qui luật tuần hoàn. Chế độ quá độ diễn ra sau khi đóng
cắt chuyển mạch hoặc thay đổi thông số của mạch có chứa
cuộn dây L và tụ điện C. Thời gian quá độ thường rất ngắn.

You might also like