You are on page 1of 33

NHÓM

NHÓM 11
NHÓM 1
NHÓM 1
TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN

NHÓM 1
THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Đào Quỳnh Ngân Nguyễn Thành Nguyễn Công Phạm Đình Mười
Công Thành

Lã Nguyên Phúc Vũ Văn Khánh Bùi Tá Chiến Phạm Thị Ngân


Quan điểm của CNVBC về vật chất, ý thức và mối liên hệ giữa chúng
1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật bản chất về
tính thống nhất vật chất của thế giới?

2. Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học

3. Nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của
Lênin?
TỒN TẠI CỦA THẾ GIỚI LÀ TIỀN ĐỀ
CHO SỰ THỐNG NHẤT CỦA THẾ GIỚI
Tồn tại là phạm trù chỉ tính có thực của thế giới xung quanh
con người

Chủ nghĩa duy vật hiểu sự tồn tại của thế giới như một
chỉnh thể mà bản chất của nó là vật chất

Các nhà triết học duy tâm khẳng định thế giới tinh thần mới
tồn tại nên bản chất của tồn tại cũng là tinh thần
THẾ GIỚI THÔNG NHẤT Ở TÍNH VẬT CHẤT
Chủ nghĩa duy vật biên chứng khẳng định: Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất
ở tính vật chất. Điều đó được thể hiện ở những điểm cơ bản sau nhau:
Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách
quan, có trước và độc lập với ý thức con người

Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ
chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, là những kết cấu vật chất hoặc có nguồn gốc vật
chất, do vật chất sinh ra và cùng sự chi phối của những quy luật khách quan phổ biến của thế
giới vật chất

Thế giới vật chất không do ai sinh ra và không bị mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận.
Trong thế giới không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hoá lẫn
nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.
VÍ DỤ THỰC TẾ
Xã hội loài người là cấp độ cao nhất của xã hội vật chất, là cấp độ đặc biệt của tổ chức vật
chất. Xã hội là một bộ phận của thế giới vật chất có nền tảng tự nhiên, có kết cấu và quy luật
vận động khách quan không phụ thuộc vào ý thức con người
Hoá học đã chứng minh sự thống nhất vật chất của thế giới biểu hiện ở sự thống nhất giữa
vỏ hữu cơ và vô cơ
Vật lí học hiện đại đã chứng minh sự tồn tại khách quan của các dạng vật chất (Vật lí, cũng
như các ngành khoa học khác, dựa trên triết học của khoa học để đưa ra những miêu tả
phù hợp cho phương pháp khoa học)
VÍ DỤ THỰC TẾ
Xã hội có nền tảng tự nhiên không do ai sinh ra. Vật chất dưới dạng xã hội là kết quả hoạt
động của con người
Sự phát hiện ra hai dạng vật chất là chất và trường cùng sự chuyển hoá của chúng đã
chứng tỏ thế giới vật chất không chỉ gồm quả Trái Đất, hệ mặt trời, hay một số thiên hà
mà phải là toàn bộ quá trình tổ chức vật chất từ các hệ thống thiên hà đến các vật thể vi

VÍ DỤ THỰC TẾ
Sinh vật đã chứng minh thực vật, động vật và con người có sự giống nhau về thành phần vô
cơ, cấu trúc, phân hoá tế bào, cơ chế di chuyển sự sống
Trong thế giới tự nhiên vô sinh có hai dạng vật chất cơ bản là chất lượng và trường (chất là
các gián đoạn được cấu tạo ra từ các hạt, có khối lượng cấu trúc thứ bậc từ nguyên tử cho
đến các thiên thể cực kỳ lớn. Trường là môi trường vật chất liên tục, không có khối lượng
tĩnh, nó làm cho các hoạt động nguyên tử liên kết với nhau, tác động với nhau mà nhờ đó
tồn tại được)
Ranh giới giữa chất và trường là tương đối, có thể chuyển hoá lẫn nhau, chứng tỏ không có
thế giới vật chất, không có vật chất dưới dạng này thì có vật chất dạng khác
1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật bản chất về
tính thống nhất vật chất của thế giới?

2. Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học

3. Nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của
Lênin?
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRIẾT HỌC
Là những vấn đề xung quanh mối quan hệ giữa tư
duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức

Lý do nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ giải


quyết trên cơ sở, tiền đề để giải quyết những vấn đề
của triết học khác

Điều này đã được chứng minh rất rõ rang trong lịch


sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học
HAI MẶT VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRIẾT HỌC
CHỦ
Ý THỨC NGHĨA
CÓ TRƯỚC DUY TÂM
MẶT THỨ NHẤT

VẬT CHẤT CHỦ


VẤN ĐỀ CƠ BẢN NGHĨA
CÓ TRƯỚC
CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT

MẶT THỨ HAI


MẶT THỨ NHẤT
Bàn thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái nào có
trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?

3 cách:

1. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức

2. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định đến vật chất

3. Ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, không quyết định lẫn
nhau
MẶT THỨ HAI
Nhận thức luận: Con người chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều
cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới

Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự
nhận thức đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người

Con người có khả năng nhận thức thế giới, nhưng sự nhận thức đó là
sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy.

“Bất khả tri luận” lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con
người
TẠI SAO LÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRIẾT HỌC
Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ
nghĩa duy vật. Có thể nói, chính các vấn đề cơ bản của triết học được xem là
“chuẩn mực” để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này.

Trên thực tế, các hiện tượng mà chúng ta vẫn thường gặp trong cuộc sống chỉ
gói gọn trong hai loại: hiện tượng vật chất hoặc hiện tượng tinh thần

Các học thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu hỏi vật
chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau cái nào quyết định cái nào? vật
chất và ý thức có quan hệ với nhau như thế nào? và lấy đó là điểm xuất phát lý
luận. Câu trả lời cho các câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp tới những vấn đề
khác của triết học.

Do đó vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa ý thức và vật chất được
coi là vấn đề cơ bản của triết học.
CHỦ NGHĨA DUY TÂM
Trường phái triết học xuất phát từ quan điểm bản chất của thế giới chính là ý thức. Ý
thức là tính thứ nhất còn vật chất là tính thứ hai, ý thức sẽ quyết định vật chất.
Chúng có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội, sự xem xét phiến diện, tuyệt đối
hóa một mặt, một đặc tính nào đó ở trong quá trình nhận thức
Nó cũng gắn liền với lợi ích của giai cấp, tầng lớp áp bức bóc lột nhân dân lao động.

Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cùng có mối quan hệ khá mật thiết với nhau để cùng
tồn tại và phát triển
Chủ nghĩa duy tâm tồn tại 02 hình thức cơ bản là duy tâm chủ quan và duy tâm
khách quan
chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, khẳng
định mọi sự vật hay hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác cá nhân

Triết học của Béccli, ông đưa ra một mệnh đề triết học nổi tiếng “vật thể trong thế giới
quanh ta chính là sự phức hợp của các cảm giác”
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LÝ LUẬN
Là trường phái triết học xuất phát từ quan điểm bản chất của thế giới chính là
vật chất. Vật chất là tính thứ nhất và ý thức là tính thứ hai, vật chất có trước và
quyết định ý thức.
Chúng có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn, thường gắn liền
với lợi ích của giai cấp cũng như các lực lượng tiến bộ ở trong lịch sử. 

Quá trình đúc kết những gì khái quát nhất để phản ánh được những thành tựu và
con người đạt được trong các giai đoạn lịch sử khác nhau.
Duy vật là một hình thức của sự thực hữu luận với quan niệm rằng thứ duy nhất
được coi là tồn tại chính là vật chất. Mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi
hiện tượng đều là kết quả của những tương tác vật chất.
VAI TRÒ TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI
Vai trò của triết học ở trong đời sống xã hội sẽ được thể
hiện qua các chức năng của triết học. Cụ thể triết học có rất
nhiều chức năng khác nhau, nhưng quan trọng nhất vẫn là
chức năng thế giới quan và phương pháp luận. 

Chức năng Chức năng


thế giới quan Pháp luật
CHỨC NĂNG THẾ GIỚI QUAN
Thế giới quan đóng một vai trò quan trọng đối với đời sống của mỗi con người, mỗi
giai cấp hay mỗi cộng đồng. Chúng giúp cho con người nhận thức được đúng nhất
bản chất của mỗi sự vật, sự việc. Và đặc biệt các hoạt động của con người thường bị
chi phối bởi một thế giới quan nhất định nào đó.

Con người sẽ luôn xác định được đúng mối quan hệ giữa họ với đối tượng. Từ cơ sở
đó mà họ có thể nhận thức được đúng quy luật vận động của đối tượng, giúp xác
định rõ phương hướng, mục tiêu và cách thức hoạt động của mỗi con người.

Một thế giới quan không khoa học hướng dẫn thì con người đương nhiên cũng sẽ
không xác định được đúng mục tiêu mình mong muốn là gì? Phương hướng hay
cách thức hoạt động ra sao? Từ đó khiến cho các hoạt động sẽ không đạt được kết
quả như mong muốn.
CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Là một hệ thống những quy tắc được đúc rút ra từ quy luật của thế giới
khách quan. Đây cũng là một cơ sở vô cùng quan trọng cho phương
pháp nghiên cứu khoa học
Hoàn thiện phương pháp luận còn giúp cho các nhà khoa học nghiên
cứu, tìm ra những cách tiếp cận mới để xác định được đúng phương
hướng
Giúp nâng cấp và cải cách cho thế giới

PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP


LUẬN NGÀNH LUẬN CHUNG LUẬN CHUNG NHẤT
1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật bản chất về
tính thống nhất vật chất của thế giới?

2. Phân tích nội dung vấn đề cơ bản của triết học

3. Nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin?
Định nghĩa vật chất của Lênin
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Cần phân biệt khái niệm “vật chất” với tư cách phạm trù triết học với
khái niệm “vật chất” được sự dụng trong các khoa học chuyên ngành
Thuộc tính cơ bản thứ nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất là
thuộc tính tồn tại khách quan, tức là thuộc tính tồn tại ngoài ý thức,
độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người cho dù con người
có nhận thức được hay chưa nhận thức được nó
Vật chất dưới hình thức tồn tại cụ thể là nó, là cái có thể gây nên cảm
giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác
quan của con người. Ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật
chất, còn vật chất là cái được phản ánh
KẾT THÚC THUYẾT TRÌNH
THANKS FOR
WATCHING!

You might also like