You are on page 1of 84

CÁC SƠ ĐỒ NƯỚC CẤP VÀ

CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP


CHO LÒ HƠI

NHÓM 4:
NGUYỄN CHÍ TRUNG 20503192
HOÀNG SƠN HÀ 20500720
ĐOÀN MINH ĐỨC 20500649
TRẦN MẠNH HÙNG 20501141
HUỲNH PHƯỚC HIỂN 20500914
C


A
C Ủ LÒ
H ÀO
N V
TÍ ƯỚ C
Ặ C T R
Đ Ó C

LÝ O LÒ
XỬ
KH I VÀ
SA U
Ư ỚC
NƯỚC L ÝN
XỬ
LÒ HƠI C CHO L Ò H ƠI
N ƯỚ
SƠ ĐỒ CẤP

Nội dung
Nội dung thứ
thứ năm
năm
I. ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC CUNG
CẤP CHO LÒ HƠI

• A.Ý NGHĨA:
• Chất lượng nước cung cấp cho lò hơi có ý
nghĩa quan trọng đối với viê ̣c vâ ̣n hành an
toàn và kinh tế của lò hơi.
• Những lượng nước cấp này đa số được lấy
từ thiên nhiên như sông ngòi, ao hồ, đôi khi
cả nước biển. Vì vâ ̣y, trước khi vào lò hơi
chúng phải được xử lý cẩn thâ ̣n để đạt được
các chỉ tiêu sử dụng trong lò hơi.
NƯỚCMƯA
NƯỚC MƯA

NƯỚCMẶT
NƯỚC MẶTĐẤT
ĐẤT

NƯỚCBIỂN
NƯỚC BIỂN

NƯỚC
NƯỚCDƯỚI
DƯỚIMẶT
MẶTĐẤT
ĐẤT
B.ĐẶC ĐIỂM

TẠP CHẤT KHÔNG TAN

NƯỚC
TỰ NHIÊN

TẠP CHẤT HÒA TAN


PHÂN LOẠI TẠP CHẤT
TRONG NƯỚC
ĐƯỜNG
KÍNH HẠT 10-7 10-6 10-5 10-4 10-3 10-2 10-1 1 10
(mm)
Phân loại Dung dịch Dung dịch Vật huyền phù
thực keo
Đặc trưng Trong suốt Dưới ánh Đục Mắt thường
sáng chiếu có thể nhìn
thấy đục thấy
Phương pháp Kết tủa tự nhiên lọc
xử lý thường Trao đổi ion
dùng Keo tụ ,lắng trong ,lọc
B1.NHỮNG TẠP CHẤT
KHÔNG TAN TRONG NƯỚC
• Những hạt có kích thước dưới 0,0001mm hầu
như không có khả năng lắng đọng lại mà lơ lửng
trong nước, gọi là những hạt keo.
• Ảnh hưởng:
Ảnh hưởng đến đô ̣ trong của nước, làm cho nước
đục, chúng cũng là nguyên nhân hình thành nên
lớp cáu bẩn bám trên thành trong của ống, tạo
nên lớp cách nhiê ̣t hạn chế, giảm hiê ̣u suất của lò
hơi. Hơi nước có lẫn tạp chất vào tuabin sẽ làm
giảm tuổi thọ của tuabin và dễ gây hư hỏng.
Hệ số dẫn nhiệt của một số loại cáu
Tên cáu Hệ số dẫn nhiệt Tên cáu Hệ số dẫn nhiệt
W/moC W/moC

Cáu có dầu 0,11 – 0,18 Cáu cacbonat 0,58 - 7


(CaCO3+MgCO3
50%)

Cáu silicat 0,058 - 0,23 Cáu hỗn hợp 0,8 - 3,5


(SiO2>20-25%) sunfat,
cacbonat,
silicat canxi và
Cáu sunfat 0,58 - 2,9 magie
(CaSO4tới 50%)
B2.NHỮNG TẠP CHẤT TAN
TRONG NƯỚC
• Đa số các tạp chất hòa tan trong nước dưới tác
dụng của lưỡng cực đều bị phân ly thành các
ion tự do: Ca2+
Cl- Mg2+

SO42-
Na+

HCO3- K+
1. Độ cứng của nước:
• Đô ̣ cứng của nước được đă ̣c trưng bởi tổng nồng
đô ̣ của các ion kim loại có chứa trong nước.
Trong đó phổ biến nhất là 2 ion Mg2+ và Ca2+.

• Đơn vị là mgđl/l hoă ̣c là microgram µgđl/l.


-Đức 1 đơn vị đô ̣ cứng(oH) = 10mg CaO/l
-Pháp 1 đơn vị đô ̣ cứng = 10mg CaCO3/l
-Anh 1 đơn vị đô ̣ cứng = 10mg CaCO3 /0,7l
-Mỹ 1 đơn vị đô ̣ cứng = 17mg CaCO3/l
Ảnh hưởng:
Trong đều kiê ̣n nhiê ̣t đô ̣ và áp suất khá cao của lò hơi:
2HCO3- = CO2- + CO2↑ + H2O
CO32- + Ca2+ = CaCO3↓
Mg(HCO3)2 = Mg(OH)2↓ + 2CO2↑
• Sinh khí CO2 có hại, tạo kết tủa CaCO3 làm nên lớp bám
bẩn trên thành ống và ngăn cản quá trình trao đổi nhiê ̣t.
• Đối với đô ̣ cứng vĩnh viễn, khi H2O bay hơi, nồng đô ̣ muối
tăng lên và nó trở thành lớp cáu bẩn bám lên thành trong
ống,thúc đẩy nhanh quá trình ăn mòn của bề mă ̣t đốt, thể
hiê ̣n dưới dạng ăn mòn cục bô ̣ gây nên hố sâu và kẽ nứt.
2.Nồng đô ̣ ion H+:
• Trong tổng số các phân tử nước, có 1/107 phân tử H2O
phân ly thành ion H+ và OH- : H2O = H+ + OH-
• pH = - lg [H+]
• [H+] [OH-] = 14

pH < 5,5 tính axít mạnh

pH = 5,5 ÷ 6,5 tính axít yếu

pH = 6,5 ÷ 7,5 tính trung tính

pH = 7,5 ÷ 8,5 tính kiềm yếu

pH > 8,5 tính kiềm mạnh


Ảnh hưởng:
• Đô ̣ pH của H2O ảnh hưởng đến đô ̣ phân ly của các axít hòa
tan trong nước
• Vd: 7 < pH < 11: H2SiO3 = H+ + HSiO3-
pH ≥ 11: HSiO3- = H+ + SiO3-
• Điều này là dễ hiểu vì pH càng lớn [H+] càng ít, thì khả năng
phân ly của các axít càng mạnh để tăng [H+] trong nước.
• Viê ̣c khảo sát đô ̣ pH phần nào có ý nghĩa trong viê ̣c khảo sát
quá trình tạo nên că ̣n trong lò hơi. Tùy theo cách phân ly của
axít mà các cation có thể kết hợp với các anion tạo thành các
muối có đô ̣ tan khác nhau.
MỘT SỐ TIÊU CHUẨN NƯỚC CẤP
CHO LÒ HƠI
C


A
C Ủ LÒ
H ÀO
N V
TÍ ƯỚ C
Ặ C T R
Đ Ó C


XỬ

NƯỚC
LÒ HƠI

Nội dung
Nội dung thứ
thứ năm
năm
2. XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG
PHÁP KẾT TỦA
• Các phương pháp chuyển hóa tạp chất trong nước
thành dạng vật kết tủa tách ra gọi là xử lý bằng
phương pháp kết tủa hay gọi là lắng, sa lắng hay
tụ bẩn.
• Nội dung xử lý bao gồm:
- Kết tủa tự nhiên vật huyền phù trong nước thiên
nhiên.
- Cho các loại hóa chất vào nước làm cho tạp chất
biến thành kết tủa tách ra.
Các phương pháp xử lý bằng kết tủa:

Có 3
phương
pháp
Phương pháp Phương pháp kết
keo tụ tủa Magiê để
khử Silic

Phương pháp
hóa mềm kết tủa
2.1. XỬ LÝ BẰNG KEO TỤ
ĐƯỜNG TÊN , LOẠI ĐẶC TỐC ĐỘ THỜI GIAN CẤN ĐỂ
KÍNH HẠT TRƯNG LẮNG LẮNG 1 MÉT
(mm) (mm/s)
• Nhắc lại khái niệm dung dịch keo và vật
10 CÁT 1000 1 giây
huyền phù.
1 CÁT THÔ 100 10 giây

•0,1Tốc độ lắng xuống của


CÁT NHỎ 8 các vật huyền
2 phút phù
hình cầuBÙN
0,01 0,154 2 giờ

0,001 ĐẤT SÉT HẠT 0,00154 7 ngày


NHỎ

0,0001 ĐẤT SÉT MỊN 0,0000154 2 năm

0,00001 KEO 0,000000154 200 năm


Xử lý bằng phương pháp keo tụ có 2 cách:
•Một làAlbản thân
(SO ) chất2Al
 keo3+ tụ phát 2-
+ 3SO sinh thủy phân, quá
2 4 3 4
trình hình thành dung dịch keo và ngưng tụ.
Al 3+
+ H
•Hai là trung hòa, O  Al(OH) 2+
+ H +
2 hấp thụ, lọc các tạp chất trong nước

bằng cách sử dụng phèn nhôm Al2(SO4) 3+điện ly thủy


Al(OH)2+ + H2O  Al(OH) +
+ H
phân tạo Nhôm hidroxít trung tính 2mang điện tích
dương:A(OH)
Al(OH) 2
+2+, Al(OH) +
+ H 2O  2Al(OH) 3 + H +

Sau đó, dưới tác dụng ngược lại của ion ngược dấu
(SO42-) dần dần ngưng tụ thành những đám bông
phèn( hoa phèn, nhũ ngưng) lớn và lắng xuống nhờ
trọng lực.
2.2. XỬ LÝ BẰNG HÓA MỀM
KẾT TỦA
• Đem các ion Ca+, Mg+ trong nước thiên
nhiên biến thành hợp chất khó hòa tan trong
nước ,làm chúng kết tủa tách ra ,đạt đến
mục đích giảm độ cứng của nước gọi là kết
tủa hóa mềm.
• Có 2 phương pháp :
Hóa mềm nhiệt
Hoá mềm hóa học
2.2.1 HÓA MỀM NHIỆT
• Phương pháp hóa mềm nhiệt là đem nước đun
sôi đến hoặc trên 100o .Trong quá trình đun
sôi muối bicacbonat canxi và magiê trong
nước sẽ chuyển hóa thành CaCO3, Mg(OH)2
• Phương pháp này chỉ khử hết độ cứng
Cabonnát mà không khử hết độ cứng phi
Cacbonát (độ cứng vĩnh viễn). Nên ít sử
dụng.
2.2.2 Phương pháp hóa mềm hóa
học
• Đây là mô ̣t trong những phương pháp xử lý nước bằng hóa
chất, chủ yếu phổ biến trong các lò hơi nhỏ dùng trong công
nghiê ̣p, hoă ̣c là biê ̣n pháp xử lý sơ bô ̣ nước được lấy từ nguồn
có đô ̣ cứng cao. Tùy vào từng loại phương pháp xử lý mà ta sử
dụng các loại hóa chất tương ứng.
• Vd: Phương pháp xử lý Hóa chất
Vôi hóa Chỉ dùng vôi
Vôi xôđa CaO + Na2CO3
Xút NaOH
Xút-xôđa NaOH + Na2CO3
Xút-vôi NaOH + CaO
Khi chỉ dùng vôi:
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3↓ + 2H2O
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2  Mg(OH)2↓ + 2CaCO3↓+ 2H2O
MgCl2 + Ca(OH)2  Mg(OH)2↓ + CaCl2
MgSO4 + Ca(OH)2  Mg(OH)2↓+ CaSO4
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O
 
• Từ các phương trình trên, chỉ có các muối có gốc CO 32-
hoặc HCO3- tạo được muối CaCO3 còn các muối có gốc
phi cacbonat thì vôi không khử được các đô ̣ cứng này
• Viết gọn lại khi dùng vôi: Ca2+ + CO32-  CaCO3↓
Khi dùng xút:
Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O (1)
Mg(HCO3)2 + 2NaOH  MgCO3 + Na2CO3 + 2H20 (2)
MgCO3 + 2NaOH  Mg(OH)2↓ + Na2CO3 (3)
MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2↓ + 2NaCl (4)
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (5)
CaCl2 + Na2CO3  CaCO3↓ + 2NaCl (6)
CaSO4 + Na2CO3  CaCO3↓ + Na2SO4 (7)
Ta thấy tùy vào lượng sôda được sinh ra từ phản ứng
(1), (2), (3) và (5) mà độ cứng của nước được khử tốt hay
không:
- Nếu lượng CO32- tạo ra từ phản ứng trên không đủ
tham gia cho các phản ứng (6), (7) thì ta cần bổ sung
thêm sôda Na2CO3. Khi đó ta có phản ứng xút-sôda
- Nếu lượng CO32- tạo ra thừa, ta thêm vào CaO để liên
kết với ion thừa này. Khi đó ta có phản ứng xút-vôi
Các muối không tan, kết tủa sẽ được lắng tụ lại và tách
ra khỏi nước trước khi đưa vào lò.
2.2.3 Phương pháp kết tủa Mg để
khử Silic
• Silicat khi kết hợp với bề mặt kim loại tạo thành một
lớp silica, là một loại cáu rất cứng và có độ dẫn nhiệt
cực kỳ thấp.
• Trong qúa trình dùng vôi và chất keo tụ để xử lý
nước, vẫn không thể giảm hàm lượng SiO32- nhỏ hơn
3 – 5 mg/l. Vì vậy cần phải thêm MgO để tạo
Mg(OH)2 khử đi Si.
• Bề mặt của các hạt Mg(OH)2 này có thể hấp phụ phần
lớn hợp chất Si để chuyển biến dần thành MgSiO3
khó hòa tan.
3. XỬ LÝ NƯỚC BẰNG TRAO
ĐỔI ION
Sau khi đã khử các tạp chất lớn người ta tiến hành
khử các tạp chất ở trạng thái ion trong nước bằng
phương pháp trao đổi ion. Phương pháp này cho
phép khử tương đối triệt để các ion và phẩm chất
nước thu được tốt hơn so với nước cất.
Đây là giai đoạn xử lý nước cần thiết để cung cấp
cho các lò hơi ở các nhà máy nhiệt điện.
Có 2 phương pháp xử lý:
3.1.Xử lý nước bằng phương pháp trao đổi
cation:
Mục đích tạo nên muối mới tan trong nước và không tạo cáu
trong lò. Trong đó sử dụng 3 loại cationit như sau: Na+, H+,
NH4+ ký hiệu là NaR, NH4R, HR. R là gốc của cationit không
hòa tan trong H2O, đóng vai trò của anion.
Khi dùng cationit natri:
Ca(HCO3)2 + 2NaR  CaR2 + 2NaHCO3
Mg(HCO3)2 + 2NaR  MgR2 + 2NaHCO3
CaCl2 + 2NaR  CaR2 + 2NaCl
MgCl2 + 2NaR  MgR2 + 2NaCl
CaSO4 + 2NaR  CaR2 + Na2SO4
MgSO4 + 2NaR  MgR2 + Na2SO4
Khi dùng cationit hydro:
Ca(HCO3 )2 + 2HR  CaR2 + 2CO2 ↑+ 2H2O
Mg(HCO3 )2 + 2HR  MgR2 + 2CO2↑+ 2H2 O
CaCl2 + 2HR  CaR2 + 2HCl
MgSO4 + 2HR  MgR2 + H2 SO4
NaCl + HR  NaR + HCl

Khi dùng cationit amoni:


Ca(HCO3 )2 + 2NH4 R  CaR2 + 2NH4 HCO3
Mg(HCO3 )2 + 2NH4 R  MgR2 + 2NH4HCO3
CaCl2 + 2NH 4R  CaR2 + 2NH4 Cl
MgSO4 + 2NH4 R  MgR2 + (NH 4)2SO4
Na2SO4 + 2NH4R  2NaR + (NH4 )2 SO4

CO2 + H2O + CaCO3  Ca(HCO3)2


HCl sẽ ăn mòn bề mặt kim loại bên trong lò
Ưu điểm:
• Ta có thể khử được gần như cả độ cứng
cacbonat và phi cacbonat (độ cứng còn lại nhỏ)
khi trao đổi bằng cationit natri. Tuy nhiên, rõ
ràng độ kiềm và các thành phần anion khác là
HR như
hầu + NaHCO  NaR
không 3đổi. + CO
Khi sử 2+ H
dụng 2O
cationit
hydro, độ kiềm và độ cứng được khử nhưng lại
cho ra các axit và CO2 không phù hợp để cung
cấp vào lò hơi. Vì vậy người ta thường kết hợp
2 phương pháp cationit natri và hydro.
•Trong phương pháp xử lý nước bằng cationit
amoni thì khử được độ cứng, độ kiềm, tuy
nhiên các muối tạo ra nếu tiếp tục đưa vào lò
thì sẽ dễ xảy ra phản ứng nhiệt phân.
Vd: NH4HCO3 → NH3↑ + H2O + CO2 ↑
NH4HCO3 + NaR  NH4R + NaHCO3
NH4Cl → NH3↑ + HCl
NH
Việc4Cl các 
tạo+raNaR khíNH
NH43Rvà+ axit
NaCl là hoàn toàn
không có lợi. Vì vậy trong thực tế, ta cũng áp
dụng phương pháp này kèm theo phương pháp
xử lý bằng cationit natri.
3.2.Xử lý nước bằng phương pháp trao đổi
anion:
• Nguyên tắc này cũng giống như phương pháp trao
đổi cation. Anion của muối và axit trao đổi với anion
của anionit theo phản ứng:
RaOH + H2SO4  RaSO4 + H2O
RaOH + HCl  RaCl + H2O
• Ở đây dùng các anion OH-, nhưng ta cũng có thể sử
dụng các anion Ra2CO3, RaHCO3. Từ đó ta khử
được các axit có trong H2O. Ngoài ra người ta còn
kết hợp biện pháp này với phương pháp trao đổi
cationit hydro để đạt được chất lượng nước đúng
như yêu cầu.
C


A
C Ủ LÒ
H ÀO
N V
TÍ ƯỚ C
Ặ C T R
Đ Ó C

LÝ O LÒ
XỬ
KH I VÀ
SA U
Ư ỚC
NƯỚC L ÝN
XỬ
LÒ HƠI LÒ HƠI
Ấ P CHO
SƠ ĐỒ C

Nội dung
Nội dung thứ
thứ năm
năm
Xử lý nước trong lò hơi
Để ngăn ngừa việc sinh cáu trong lò hơi, người ta
dùng 2 phương pháp xử lý chủ yếu sau:
+ Hạn chế tới mức tối thiểu số lượng những vật chất
có trong nước có khả năng sinh ra cáu trong lò trước
khi đưa vào lò (xử lý nước trước khi đưa vào lò).
+ Biến những vật chất có khả năng sinh cáu trong lò
(do nước cấp chưa được xử lý hết) thành những vật
tách ra ở pha cứng dưới dạng bùn rồi dùng phương
pháp xả lò để xả chúng ra khỏi lò. Phương pháp này
gọi là xử lý nước bên trong lò.
Nguyên tắc
- Cho các chất đóng cáu đưa vào trong lò để cho vật chất khi tách
ra pha cứng sẽ ở dạng bùn.
+ Dùng NaOH, Na2CO3, Na3PO4.12H2O, Na2HPO4.12H2O
trong đó photphat được sử dụng rộng rãi, nó được gọi là chế độ
photphat hóa nước lò.
+ Dùng những chất có khả năng lơ lửng trong nước lò để trở thành trung
tâm tinh thể hóa và do đó hạn chế quá trình tinh thể hóa của pha cứng
trên bề mặt kim loại.
+ Những vật chất đưa vào lò tạo lớp màng che phủ kim loại, hạn chế quá
trình tinh thể hóa trên bề mặt kim loại.
- Dùng nhiệt để phân hủy nhiệt ở một số chất hòa tan, tạo nên
những vật chất khó tách ra ở pha cứng dạng bùn.
1.Chế độ photphat nước lò

- Chủ yếu được dùng để xử lý cáu Ca trong nước,


một ít trường hợp có thể dùng cho cả cáu Mg.

- Nếu pH ≥ 10, [OH-] trong nước cao, nước có tính


kiềm, trong nước khi hòa tan natri photphat rất dễ
tạo ra sự tương tác giữa các ion PO43-, Ca2+ và OH-
tạo ra hydroxyl apatit Ca10(PO4)6(OH)2 là liên kết
khó tan, rất dễ tách ra ở dạng bùn.
Đối với [OH-] trong H2O, ta không cần phải thêm vào,
tự bản thân trong nước sẽ xảy ra phản ứng sau:
+ Phản ứng thủy phân silicat, photphat, cacbonat:
• SiO32- + H2O ← H2SiO3 + 2OH-
• PO43- + 3H2O ← H3PO4 + 3OH-
• CO32- + H2O ← CO2 + 2OH-

+ Phản ứng phân hủy bicacbonat:


HCO3- → CO2 + OH-
- Hydroxyl apatit là chất có hệ số hòa tan âm.
Độ hòa tan của nó phụ thuộc vào độ kiềm của
nước. Kiềm tăng, ít tan.
- Khi môi trường có độ kiềm yếu (pH < 7.5 ÷
8), các ion photphat sẽ liên kết với Ca tạo
Ca3(PO4)2 là loại cáu bám chắc trên bề mặt đốt.
Đưa photphat vào lò, người ta thường đưa vào
bao hơi chứ không đưa vào từ trong nước cấp.
- Nếu (PO4)3- thừa lớn, nó có thể tiếp tục kết hợp
với Mg tạo Mg3(PO4)2, là một loại cáu tinh thể
chắc, có độ dẫn nhiệt bé. Nếu trong nước có
(SiO3)2- lúc đó phản ứng xảy ra theo hướng khác.
3Mg2+ + 2SiO32- + 2OH- + H2O 
3MgO.2SiO2.2H2O
3MgO.2SiO2.2H2O: secpentin, cũng giống như
hydroxyl apatit, tách ra ở pha cứng dưới dạng bùn.
- Nồng độ của các anion tạo nên cáu (SiO32-, SO42-
…) càng lớn thì nồng độ ion PO43- yêu cầu càng
lớn.
Các sơ đồ đưa photphat vào lò :

+ Sơ đồ tập trung: dễ tạo cáu cứng Ca3(PO4)2 trong


đường nước cấp nhất là khi nước cấp có độ cứng
lớn. Đối với lò nhỏ, chỉ sử dụng khi độ cứng < 5
mgđl/l.

+ Sơ đồ phân tán: được sử dụng rộng rãi trong các


nhà máy nhiệt điện
2.Làm mềm nước bên trong lò
bằng nhiệt
- Nước cấp trước khi hỗn hợp với nước lò được đưa
vào trong một thiết bị gia nhiệt đặt trong lò được gọi
là thiết bị làm mềm nước bằng nhiệt trong lò.
- Có sự trao đổi nhiệt lượng trong hơi bão hòa ra khỏi
lò và nước cấp. Tại to này xảy ra các phản ứng nhiệt
phân.
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + H2O + CO2↑
Mg(HCO3)2 + H2O → Mg(OH)2↓ + H2O + 2CO2↑
- Còn các muối ít tan CaSO4 ở nhiêt độ cao cũng
giảm độ tan vì vậy có một phần những liên kết
này tách ra khỏi nước trong thiết bị làm mềm.
- Những vật chất tách ra khỏi nước trong thiết bị
làm mềm được tập trung lại và xả ra khỏi lò.
- Thích hợp sử dụng cho lò hơi có D = 1.2 tấn/h,
p= 12 ÷ 15 bar. Hiệu quả cao khi độ cứng
cacbonat cao và các độ cứng phi cacbonat nhỏ
(Hc/Ho ≥ 0.85). Nếu tỷ số không đảm bảo có thể
dùng thêm hóa chất để nâng cao chất lượng nước
và tăng thời gian sử dụng lò.
 
Ưu điểm

– Do thiết bị nằm ở trạng thái cân bằng áp suất nên


cấu tạo rất đơn giản không đòi hỏi gì về điều kiện
bền, việc đỡ giữ các chi tiết không cần hàn;

– Vận hành tự động, chỉ tiêu kinh tế vận hành cao vì


không phải chi một số lượng lớn hóa chất như các
phương pháp khác. Lượng nhiệt dùng để gia nhiệt
nước cấp coi như không bị mất đi.
Khuyết điểm

– Phải có chế độ xả nghiêm khắc và có những


yêu cầu hạn chế đối với nước cấp (có ít độ
cứng không cacbonat)
C


A
C Ủ LÒ
H ÀO
N V
TÍ ƯỚ C
Ặ C T R
Đ Ó C

LÝ O LÒ
XỬ
KH I VÀ
SA U
Ư ỚC
NƯỚC L ÝN
XỬ
LÒ HƠI C CHO L Ò H ƠI
N ƯỚ
SƠ ĐỒ CẤP

Nội dung
Nội dung thứ
thứ năm
năm
Bình chứa nước muối
Bể chứa
Bộ hâm nước
Khử Oxi BTĐN
Bể Lắng

BKK

Nguồn
Bộ xử lý
Bể Lọc BN
LH
Bình dùng chất
Zelolit làm mềm nước Nước cấp
Mechanical draff systems Potable water heaters
Oxi trimFlue venting systems
systems
Economizer Deaerators/Boiler
stack heat recovery Feed System
Combusion air
Multi system boiler controls
Chemical feed system
DEALKALIZER/DEMINERIALIZER

Boilers Water softener


Water Filter
Blowdown heat recovery
Sample cooler
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁU BẨN
THƯỜNG GẶP TRONG LÒ HƠI
CÔNG NGHIỆP

Failed tubes showing signs of both corrosion


failure and overheating due to fouling. All very
preventable.
• Even a light covering of scale, as seen on these tubes,
is enough to mask serious corrosion of the metal
underneath - masked that is until it is too late.
• And same again... This time a layer of scale on
the inside of a boiler barrel is hiding serious
corrosion and serious tube pitting.
• Corroded and scaled girder stays in a
boiler which has seen better days!
Frightening photo - this boiler was in daily use in this condition.
The scale is so bad the water space from the foundation ring up is
blocked solid. Not surprisingly the inner firebox shows signs of
rippling.
Oh dear! Another boiler in trouble..... This corroded
and scaled all steel boiler has a failed dry pipe. This
pipe failed due to the effects of corrosion.
• Sticky mud and solid scale which could only be removed
from the boiler in question with a pressurised source of
water. This stuff is nothing like the fully mobile sludge
created with Porta Treatment.
Sơ Đồ Cấp Nước Cho Lò Hơi

Turbine
công nghiệp

Turbine trong
Lò hơi nhà máy
nhiệt điện

Cấp hơi cho


ngành sấy, sưởi,
gia nhiệt nước
Sơ Đồ Cấp Nước Cho Lò Hơi
• Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng nguồn hơi tư lò
hơi luôn luôn thay đổi theo thời gian trong
ngày. Do đó khi làm việc, lò hơi phải có
khả năng thay đổi tải làm việc phù hợp với
yêu cầu.
• Hệ thống cấp nước cho lò hơi sẽ đóng một
vai trò quan trọng để thực hiện nhiêm vụ
trên.
Các chi tiết được sử dụng trong hệ
thống cấp nước.
• Bơm lỏng ngưng ( condensate pump ): bơm
lượng nước ngưng tụ sau bình ngưng
(condenser ) vào bình khử khí
( deaearator).
Các chi tiết được sử dụng trong hệ
thống cấp nước.
• Bơm cấp nước chính ( boiler main pump ):
bơm nước từ bình khử khí đến bộ hâm
nước hoặc vào lò hơi. Đối với các lò hơi sử
dụng trong công nghiệp hoặc công suất
nhỏ, có thể truyền động bởi động cơ điện.
Trong các nhà máy nhiệt điện công suất
lớn, các bơm này được truyền động bằng
turbine riêng để dễ dàng thay đổi số vòng
quay.
Lò hơi và bơm được truyền động
bởi động cơ điện
Các chi tiết được sử dụng trong hệ
thống cấp nước.
• Van một chiều ( Check valve ): chỉ cho hơi
hoăc lỏng duy chuyển theo một chiều nhất
định.
• Các dạng van này là:

Lift check valve Ball check valve Swing check valve


Các chi tiết được sử dụng trong hệ
thống cấp nước
• Van an toàn: đảm bảo hệ thống vận hành
an toàn.
Các chi tiết được sử dụng trong hệ
thống cấp nước.
• Van chính ( Stop valve ): ngưng nguồn
cung cấp hơi hay nước trong các trường hợp
khẩn cấp.
• Các loại van thường được sử dụng:
Angle valve Gate valve “ Y” type valve
Các chi tiết được sử dụng trong hệ
thống cấp nước
• Ngoài ra ta còn sử dụng các loại van như
van điều chỉnh ( Regulator or control
valve ), van tuần hoàn ( Recirc valve ),
van nối tắt ( Bypass valve ), các loại van
Hình dạng và cấu tạo bên trong
tiết lưu ( meter or throttle valve).
của van nối tắt
Nguyên lý của
van điều chỉnh
Hệ thống tuần hoàn( recirculation system )
Các phương pháp nhận tín hiệu
điều khiển các van.
• Điều khiển một cấp ( one element control ):
– Điều khiển theo mức: ( level control )

Actual level
Level error

To boiler
level set point

Feedwater
control valve
Các phương pháp nhận tín hiệu
điều khiển các van.
• Điều khiển một cấp độ(one element
control):
– Điều khiển lưu lượng:
Actual flow
Flow error

Flowl set point To boiler

Feedwater
control valve
Các phương pháp nhận tín hiệu
điều khiển các van.
• Kết hợp hai tín hiệu mức và lưu lượng(three
elements control):

Actual level
level error

level set point

To boiler
Actual flow
Flow error
Feedwater
control valve
Flowl set point
Các sơ đồ cấp nước thực tế
• Hệ thống trong nhà máy nhiệt điện, công suất
dưới 300MW:
Các sơ đồ cấp nước thực tế
• Hệ thống sử dụng trong các nhà máy nhiệt
điện công suất dưới 300MW, khi tải thay đổi
đáng kể:
Các sơ đồ cấp nước thực tế
Các sơ đồ cấp nước thực tế
Sơ đồ cấp nước trong nhà máy nhiệt điện có
công suất lớn, bơm được truyền động bằng
tuabin riêng:
Các sơ đồ cấp nước thực tế
• Các lò hơi sử dụng trong công nghiệp thường
được quan tâm tới điều kiện làm việc là tắt mở
liên tục. Vì vậy hệ thống cấp nước phải đảm
bảo điều kiện làm việc khi khởi động và tắt lò.
Các sơ đồ cấp nước thực tế
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI

You might also like