You are on page 1of 32

ĐẠI CƯƠNG

SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP


MỤC TIÊU

1. Trình bày được định nghĩa, mục tiêu, chức


năng, nhiệm vụ của sức khoẻ nghề nghiệp
2. Trình bày được các nội dung hoạt động
của sức khoẻ nghề nghiệp.
3. Trình bày được công tác CSSK NLĐ
(nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, lập KH)
4. Nêu được các bệnh nghề nghiệp được
bảo hiểm hiện hành ở Việt Nam hiện nay

www.ipmph.edu.vn
SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP LÀ GÌ?

• SKNN: Là trạng thái thoải mái về thể chất, tâm


thần, xã hội trong quá trình và điều kiện làm
việc chứ không chỉ là tình trạng không mắc
bệnh hay bị tàn tật khi LĐ. Hay:
• Sức khỏe khi lao động
• Vấn đề sức khỏe phát sinh từ lao động
• Sức khỏe của cộng đồng lao động

LAO ĐỘNG==== SỨC KHỎE


www.ipmph.edu.vn
MỤC TIÊU SKNN

WHO-ILO, 1963:
Tăng cường và duy trì ở mức tốt nhất về
thể chất, tâm lý, xã hội của mọi người lao
động, phòng ngừa được mọi tác hại đến
sức khỏe do nguyên nhân điều kiện môi
trường lao động xấu có các yếu tố tác hại;
tuyển chọn và đảm bảo cho mọi người lao
động được làm những nghề thích hợp với
khả năng tâm sinh lý của họ

www.ipmph.edu.vn
CHỨC NĂNG CỦA SKNN: 3 CHỨC NĂNG

• Bảo vệ, nâng cao sức khỏe NLĐ


• Nâng cao khả năng làm việc của NLĐ
• Phòng chống TNLĐ và các bệnh NN

www.ipmph.edu.vn
NHIỆM VỤ CỦA SKNN: 11 NHIỆM VỤ

1. NC, đánh giá điều kiện VSMTLĐ


2. NC trạng thái tâm sinh lý của con người trong khi
làm việc do gánh nặng lao động và ảnh hưởng của
các THNN tại nơi làm việc, ảnh hưởng tiêu cực
(mệt mỏi, căng thẳng)
3. Phát hiện sớm bệnh tật, chấn thương có liên quan
đến NN nhằm đưa ra các giải pháp tích cực, kịp
thời, điều chỉnh các nội qui hay quy định để đảm
bảo tiêu chuẩn vệ sinh nơi làm việc và chẩn đoán
phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp

www.ipmph.edu.vn
11 NHIỆM VỤ CỦA SKNN

4. Phối hợp với các ngành chức năng khác xây dựng
chính sách, chiến lược, các tiêu chuẩn nơi làm
việc, chế độ chính sách đối với NLĐ làm việc trong
điều kiện độc hại, các giải pháp đảm bảo AT-VSLĐ
5. Xây dựng tiêu chuẩn khám tuyển người vào làm
việc: áp dụng cho tất cả các nghề khác nhau (tiếp
xúc với các yếu tố độc hại, nguy hiểm)
6. Tổ chức KSK định kỳ cho NLĐ
7. Giám định sức khoẻ và khả năng lao động

www.ipmph.edu.vn
11 NHIỆM VỤ CỦA SKNN

8. Học tập và nghiên cứu theo kịp đà tiến bộ đổi mới của
các ngành sản xuất
9. Nghiên cứu phát hiện các yếu tố độc hại nghề nghiệp
và bệnh nghề nghiệp mới
10.Tuyên truyền, phổ biến các kiến thức an toàn-vệ sinh
lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp và đảm bảo
sức khoẻ cho NLĐ, hạn chế các nguy cơ sức khoẻ và
rủi ro nơi làm việc
11. Hướng dẫn người lao động chấp hành nghiêm túc các
quy định của nhà nước, tham gia xây dựng “nơi làm
việc lành mạnh”.

www.ipmph.edu.vn
CÁC YẾU TỐ CỦA SKNN

1. Người lao động: di truyền, thể trạng


2. Công cụ sản xuất: thô sơ, phức tạp
3. Quá trình lao động: Tổ chức LĐ, ĐKLĐ
4. Môi trường lao động:
 Vật lý
 Hoá học
 Lý hóa
 Sinh học

www.ipmph.edu.vn
ĐỐI TƯỢNG SKNN

• NC hệ thống về các yếu tố tác hại nghề nghiệp


• NC biện pháp, giải pháp:
– Tăng cường SK
– Nâng cao khả năng làm việc, tăng NSLĐ
– Đề phòng phát sinh TNLĐ và BNN
• NC soạn thảo, cụ thể hóa các văn bản dưới luật về:
– Điều lệ, tiêu chuẩn VSLĐ
– Khám tuyển
– Khám định kỳ
– Giám định BNN cho mọi NLĐ
– Các qui trình thanh tra VSLĐ, KCB, PB

www.ipmph.edu.vn
NỘI DUNG SKNN : 8 NỘI DUNG

• Vệ sinh lao động (Occupational hygiene)


– Nhận biết, đánh giá và kiểm soát các yếu tố & các
stress của MTLĐ-> sự thoải mái, tiện nghi và SKNLĐ
• An toàn lao động (Occupational safety)
– Các yếu tố nguy cơ gây chấn thương
– Đề xuất giải pháp ATLĐ, phòng chống TNLĐ
• Độc chất hóa học (Toxicology)
– Mối liên quan giữa cơ thể và chất độc
– Xác định giới hạn nồng độ tiếp xúc tối đa cho phép
– Dự phòng các nhiễm độc nghề nghiệp

www.ipmph.edu.vn
NỘI DUNG SKNN

• Tâm lý lao động (Psychology of work):


– Đặc điểm yếu tố tâm lý trong quá trình LĐ
– Phòng chống căng thẳng, quá tải, tổ chức lao động
• Sinh lý lao động (Physiology of work)
– NC các biến đổi và sự thích ứng CT (LĐ khác nhau)
– Tìm giới hạn sinh lý của người trong quá trình LĐ
– GP phòng chống mệt mỏi, tăng cường SK và KNLĐ
• Ecgônômi (Ergonomics)
– KH liên ngành NC sự thích nghi của cơ thể với điều kiện
và phương tiện lao động
– Làm việc năng suất cao, an toàn, thoải mái

www.ipmph.edu.vn
NỘI DUNG SKNN

• Bệnh nghề nghiệp (Occupational diseases)


– Nghiên cứu các bệnh mắc phải của NLĐ điều kiện
lao động gây ra
• DTH nghề nghiệp (occupational epidemiology)
– Mối liên quan giữa con người với ĐKLĐ
– Các giải pháp can thiệp làm giảm, kiểm soát,
khống chế được các tác hại NN, duy trì và tăng
cường sức khoẻ người lao động

www.ipmph.edu.vn
SƠ ĐỒ CÔNG TÁC SKNN

www.ipmph.edu.vn
Chăm sóc sức khỏe người lao động

Nguyên tắc
• Công bằng
• Cộng đồng tham gia
• Phối hợp liên ngành
• Kỹ thuật thích hợp
• Tăng cường sức khỏe và đẩy mạnh phòng
bệnh: quán triệt dự phòng tích cực

www.ipmph.edu.vn
Mục tiêu chăm sóc sức khỏe người LĐ

• Giảm tối thiểu ô nhiễm môi trường và gánh nặng


thể lực, TKTL trong sản xuất. Không để xảy
nhiễm độc nghề nghiệp, TNLĐ, giảm mắc BNN
• Người lao động khi ốm đau, TNLĐ, BNN phải
được điều trị đúng luật
• Củng cố hệ thống y tế lao động ở các tuyến
• Giáo dục ý thức an toàn - vệ sinh lao động
• Xây dựng, sửa đổi và bổ sung hoàn chỉnh các
văn bản pháp qui

www.ipmph.edu.vn
Nội dung chăm sóc sức khỏe cho NLĐ

• Củng cố màng lưới y tế LĐ cơ sở


• Quản lý môi trường lao động
• Quản lý sức khỏe NLĐ
• Giáo dục phòng chống tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp cho NLĐ

www.ipmph.edu.vn
Quản lý sức khỏe và bệnh nghề nghiệp

• Lập hồ sơ sức khỏe


• Khám tuyển
• Khám sức khỏe định kỳ
• Khám định kỳ bệnh nghề nghiệp
• Giám định

www.ipmph.edu.vn
Lập kế hoạch CSSK cho người lao động

+ Các yêu cầu khi lập kế hoạch


+ Các bước lập kế hoạch
• Bước 1: Phân tích đánh giá tình hình
• Bước 2: Xác định các vấn đề và xếp ưu tiên
• Bước 3: Xây dựng mục tiêu (KH)
• Bước 4: Xác định các giải pháp thực hiện và
nhu cầu nguồn lực
• Bước 5: Lập bảng kế hoạch hoạt động chăm
sóc sức khỏe người lao động

www.ipmph.edu.vn
TÊN CỦA BẢN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:...

T Hoạt Thời Người Người Kinh Kết


T động gian thực giám phí quả đạt
hiện sát được
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

www.ipmph.edu.vn
YẾU TỐ TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP
(có bài riêng)

• Yếu tố có hại, nguy hiểm của ĐKLĐ


• Tác dụng xấu với SK NLĐ
• Tiếp xúc=>Mệt mỏi, căng thẳng
BNN,bệnh liên quan NN,TNLĐ

www.ipmph.edu.vn
Bệnh nghề nghiệp

• Luật ATVSLĐ (2015): bệnh phát sinh do điều kiện lao


động có hại của nghề nghiệp tác động đối với NLĐ
• BNN: Bệnh đặc trưng của một nghề do yếu tố độc hại
trong nghề đó tác động thường xuyên, từ từ vào cơ thể
NLĐ mà gây nên bệnh
• Bệnh do nghề nghiệp gây ra và được bảo biểm

www.ipmph.edu.vn
BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐẶC HiỆU

• Chỉ xảy ra ở một số nghề nhất định


• Hoàn toàn do tác hại đặc trưng của nghề
nghiệp gây ra
• Ví dụ:
– Bệnh giảm áp (bệnh thùng chìm): thợ lặn
– Bệnh phóng xạ: tiếp xúc với bức xạ ion hoá
– Nhiễm độc benzen
– Bệnh bụi phổi-silic, amiăng
– Bệnh đục nhân mắt: thổi thuỷ tinh

www.ipmph.edu.vn
BỆNH NGHỀ NGHIỆP KHÔNG ĐẶC HiỆU

• Người bình thường cũng có thể mắc


• Người lao động dễ bị mắc bệnh hơn
• Ví dụ:
– Viêm phế quản mạn tính:
– Đau vùng thắt lưng: CN bốc vác, thợ may,
ngồi nhiều
– Thiếu máu do giun móc: hầm mỏ, thông cống,
làm vườn

www.ipmph.edu.vn
BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BẢO HiỂM

• Tuỳ theo qui định và khả năng trợ cấp của


BHXH cụ thể của từng nước
• Danh mục BNN do ILO:
– 1925: 03 BNN
– 1934: 10 bệnh
– 1964: 15 bệnh
– 2005: 29 nhóm bệnh
• Pháp, Trung Quốc, Liên Xô (cũ), Mỹ, Việt
Nam: khác nhau số lượng BNN được BH

www.ipmph.edu.vn
34 BNN được bảo hiểm ở Việt nam

• Năm 1976: 8 bệnh


• Năm 1991: 8 bệnh
• Năm 1997: 5 bệnh
• Năm 2006: 4 bệnh
• Năm 2011: 3 bệnh
• Năm 2013: 1 bệnh
• Năm 2014: 1 bệnh
• Năm 2016: 4 bệnh
www.ipmph.edu.vn
TT 15 /2016/BYT ngày 15-5-2016: 34 BNN

01. Bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp


02. Bệnh bụi phổi amiăng nghề nghiệp
03. Bệnh bụi phổi bông nghề nghiệp
04. Bệnh bụi phổi talc nghề nghiệp
05. Bệnh bụi phổi than nghề nghiệp
06. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp
07. Bệnh hen nghề nghiệp
08. Bệnh nhiễm độc chì nghề nghiệp
09. Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do benzen và đồng đẳng
10.Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp

www.ipmph.edu.vn
11. Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp
12. Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp
13. Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp
14. Bệnh nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp
15. Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp
16. Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp
17. Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp
18. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
19. Bệnh giảm áp nghề nghiệp
20. Bệnh nghề nghiệp do rung toàn thân
21. Bệnh nghề nghiệp do rung cục bộ
22. Bệnh phóng xạ nghề nghiệp

www.ipmph.edu.vn
23. Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp
24. Bệnh nốt dầu nghề nghiệp
25. Bệnh sạm da nghề nghiệp
26. Bệnh viêm da tiếp xúc nghề nghiệp do crôm
27. Bệnh da nn do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài
28. Bệnh da nn do tiếp xúc với cao su tự nhiên,hóa chất phụ gia cao
su
29. Bệnh Leptospira nghề nghiệp
30. Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp
31. Bệnh lao nghề nghiệp
32. Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
33. Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp
34. Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp

www.ipmph.edu.vn
PHÂN LOẠI BỆNH NGHỀ NGHIỆP

1. Các bệnh bụi phổi và phế quản


2. Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
3. Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
4. Các bệnh da nghề nghiệp
5. Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp

www.ipmph.edu.vn
Chẩn đoán xác định BNN được bảo hiểm

– Tiêu chuẩn của Bộ Y tế


– Hội đồng Giám định Y khoa về BNN
(cấp tỉnh, trung ương)

www.ipmph.edu.vn
www.ipmph.edu.vn

You might also like