You are on page 1of 12

Câu hỏi: Mối quan hệ giữa

các mục đích của môn Ngoại


Ngữ ở phổ thông?
NỘI DUNG

Mối quan hệ giữa


Các mục đích của các mục đích của
bộ môn Ngoại Ngữ môn Ngoại Ngữ ở
phổ thông
CÁC MỤC ĐÍCH CỦA BỘ MÔN NGOẠI NGỮ

1 ●
Mục đích thực hành giao tiếp


Mục đích giáo dưỡng ( nâng cao
2 trình độ văn hóa)


Mục đích giáo dục ( bồi dưỡng
3 phẩm chất)
1. Mục đích thực hành giao tiếp

A.Khái niệm

 Thực hành giao tiếp là mục đích cơ bản nhất của


bộ môn ngoại ngữ.
 Dạy - học ngoại ngữ phải sử dụng nó nhằm làm
công cụ để giao tiếp với người nước ngoài, để trao
đổi với bạn bè quốc tế, tiếp thu trực tiếp và nhanh
chóng những thông tin mới nhất về mọi mặt đời
sống.
 Chức năng công cụ giao tiếp của ngoại ngữ thể
hiện ở 4 dạng cơ bản là: nghe, nói, đọc, viết.
1.Mục đích thực hành giao tiếp

B.Yêu cầu và thực trạng:


• Giáo dục hiện nay yêu cầu tối thiểu phải đạt được
như trong chương trình môn học đã đề ra là học
sinh tốt nghiệp lớp 12 thì có thể nói chuyện với
người nước ngoài về các vấn đề thường ngày gần
gũi, có thể viết thư trao đổi hữu nghị với bạn bè
quốc tế.
• Nhưng trong thực tế có rất ít học sinh đạt được
yêu cầu trên còn đa phần các em không thể giao
tiếp được trong khi cấu trúc ngữ pháp nắm rất tốt.
Một học sinh rất giỏi ngữ pháp
biết câu đó phải nói thế nào
nhưng khi gặp người nước
ngoài thì không thể nói
được,thậm chí nghe không hiểu.
Tại sao lại như vậy?

Trong trường hợp trên thầy cô dạy chỉ chuyên về ngữ


pháp – “ học để thi “ . Nhưng không thực hành giao
tiếp đó là một trong thiếu xót sai lầm lớn trong việc
dạy - học ngoại ngữ. Nếu cứ theo cách dạy – học như
vậy chỉ gây lãng phí thời gian tiền bạc công sức của
mọi người.
1.Mục đích thực hành giao tiếp

C. Biện pháp

•Để học tốt ngoại ngữ chúng ta không


chỉ học tốt ngữ pháp mà cần học cả
giao tiếp.
•Trong giao tiếp hàng ngày cần áp
dụng cấu trúc ngữ pháp đã học và lặp
lại thường xuyên để có thể giao tiếp
một cách tự nhiên nhất.
2.Mục đích giáo dưỡng(nâng cao trình độ văn hóa )


Nâng cao trình độ văn hóa là mục đích cần thiết cần

Khái niệm phải bắt buộc trong việc dạy – học ngoại ngữ bỏ qua
mục đích này có nghĩa là không thấy mối quan hệ
gắn bó hữu cơ giữa ngôn ngữ tư duy và văn hóa.


Mức độ yêu cầu về bộ môn ngoại ngữ cần cung cấp cho học sinh
một lượng kiến thức tương đối có hệ thống.
Yêu cầu ●
Về thứ tiếng cụ thể như ngữ âm ngữ pháp đồng thời bổ sung
một lượng thông tin mới kiến thức lịch sử địa lí văn hóa nước
ngoài.
3.Mục đích giáo dục (bồi dưỡng phẩm chất)

A. Khái niệm
 Mục đích giáo dục là cái đích cần đạt được của sự nghiệp
giáo dục mỗi quốc gia.
 Là phạm trù cơ bản trong giáo dục học, nó phản ánh tập
trung nhất những yêu cầu của kinh tế - xã hội đối với giáo
dục tại một giai đoạn lịch sử - xã hội nhất định.
 Là mô hình lí tưởng mang tính dự báo về kết quả giáo dục
mà hoạt động giáo dục hướng vào nhằm đạt tới .
 Mang tính chuẩn mực và chịu sự quy định của môi trường
xã hội .
Nhận thức về mục đích giáo dục
Đích là mộtSựnền
phát triển kinh tế -
xã hội quy định sự
giáo dục phải Xuất phát từ việc phân
phát triển của con
hướng tới trongngười
mỗi trongtích
môinhững đặc điểm
giai đoạn lịchtrường
sử KT-XH phátấy
triển KT-XH của
giai đoạn lịch sử nhất
Xác định tính chất và định
phương hướng lâu dài
của nền GD, là xác
định chiến lược đào
tạo nguồn nhân lực
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC ĐÍCH CỦA MÔN NGOẠI
NGỮ Ở PHỔ THÔNG

• Cả 3 mục đích thực hành giao tiếp, giáo dưỡng, giáo dục đều quan
trọng và có quan hệ mật thiết với nhau.
• Mục đích thực hành giao tiếp là mục đích cơ bản nhất và thông qua
mục đích giao tiếp mà đạt tới những yêu cầu về nâng cao trình độ văn
hóa và bồi dưỡng.
• Cả ba mục đích trên hợp lại thành một thể thống nhất trong mục tiêu
của bộ môn ngoại ngữ và cùng nhằm góp phần đào tạo thế hệ trẻ trở
nên những người lao động mới có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có văn
hóa, có năng lực tham gia vào những hoạt động thực tiễn đa dạng.
• Chính vì vậy những yêu cầu đặt ra trong mục đích thực hành giao
tiếp phải trở thành trung tâm chú ý suốt cả quá trình dạy – học bộ
môn ngoại ngữ. Là phương hướng chỉ đạo của các cấp quản lí giáo
dục.
THANKS
FOR LISTENING

You might also like