You are on page 1of 24

Sinh viên thực hiện

Hồ Bảo Thịnh -187kn14226

Thiết bị chữa cháy


Phạm Minh Hậu -187kn 21419
Giảng viên hướng dẫn
Trần Thức Tài
2.1 thiết bị đầy
nước chữa
cháy bằng máy
bơm và khí nén
2.1.1 Máy bơm
chữa cháy
 Hệ thống bơm PCCC có cấu tạo bao gồm 03 cụm bơm và 01 tủ
điều khiển hệ thống, cụ thể chúng có:

 Bơm chữa cháy chuyên dụng chạy điện – Bơm chính


2.1.3 cấu tạo hệ
 Bơm chữa cháy bằng động cơ Diesel – Bơm dự phòng
thống bơm
chữa cháy  Bơm bù áp lực trong đường ống dẫn nước chữa cháy

 Tủ điều khiển cho hệ thống bơm PCCC ( Fire pums Controller


panel) hoạt động trên nguyên lý tự động/ bán tự động. Với các thiết
bị cảnh báo hiển thị như: Đồng hồ vôn, ampe, còi báo, đèn…
2.1.2 Yêu cầu
kỹ thuật
 Máy bơm nước chữa cháy phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật về phương tiện phòng cháy, chữa
cháy của Bộ Công an :
 Loại động cơ: Động cơ đốt trong, công suất liên tục ≥30kw
 Loại bơm ly tâm,  áp lực bơm 0,5 MPa , ≥1350L/min
 Vòi hút kiểu A: vải tráng bằng cao su lõi thép chịu áp lực cao, thỏa mãn Tiêu chuẩn quốc
gia TCVN 8060: 2009 (ISO 14557: 2002) Phương tiện chữa cháy – Vòi chữa cháy – vòi hút bằng
cao su, chất dẻo và cụm vòi.
 Ba chạc, lăng phun, đầu nối : Hợp kim nhôm
 Kiểm tra lại hệ thống bơm chữa cháy trước khi khởi động. Bước này thực sự
rất quan trọng và cần thiết.

 Khởi động bơm chính chạy điện theo quy trình: chế độ bằng tay và chế độ tự
động
2.1.3 Quy trình  Khởi động bơm bù áp: Bơm bù áp hoạt động để bù áp lực trên đường ống khi
vận hành hệ bị giảma sút do rò rỉ hay sự cố cháy xảy ra. Chúng cũng được thiết kế với 2
thống bơm hoạt động bằng tay và tự động

chữa cháy  Khởi động bơm dự phòng: Là bơm chạy bằng dầu diesel khi mà nguồn điện
bị cúp. Bơm dự phòng cùng với bơm chính luôn được đặt trong trạng thái sẵn
sàng hoạt động.

 Chế độ vận hành – Bảo dưỡng bơm: Bơm và các thiết bị bơm luôn phải được
tiến hành kiểm tra, vận hành và bảo dưỡng định kỳ 1 lần/tuần.
Trụ nước cứu hỏa, hay trụ nước chữa
cháy, là một thiết bị được lắp vào những
2.2 trụ nước chữa hệ thống đường ống cấp nước để lính
cứu hỏa có thể nối ống chữa cháy với
cháy nguồn nước, kịp lấy nước dập lửa.
Kích thước: DN100 - DN150
Áp suất: PN10 - PN16
Nhiệt độ: -5ºC ~ 90ºC

2.2.1 Thông số kỹ Môi trường: Ngoài trời, nước

thuật của trụ nước Kiểu lắp chân: Lắp bích


Kiểu kết nối ống: Khớp nối PCCC
chữa cháy Thân trụ được làm từ gang và phủ lớp sơn
epoxy cao cấp 
Cánh van được làm từ gang cầu.
Trục van làm từ inox chông rỉ
2.3. Bình xách tay
và xe đẩy chữa
cháy
TCVN 6100 (ISO 5923), Phòng cháy chữa cháy – Chất chữa cháy –
Các bon đioxít.
TCVN 6154: 1996, Bình chịu áp lực- Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết
kế, kết cấu, chế tạo – Phương pháp thử.
TCVN 6156:1996, Bình chịu áp lực- Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp
2.3.1 thông số kỹ đặt, sử dụng, sữa chữa. Phương pháp thử.
thuật và tiêu ISO 7201-1 (Phòng cháy chữa cháy-Chất chữa cháy-Hydrocácbon được
halogen hoá- Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật với halon 1211 và halon 1301).
chuẩn ISO 7201-2, (Phòng cháy chữa cháy- Chất chữa cháy- Hydrocácbon
được halongen hoá-Phần 2 : Quy phạm thực hành đối với quy trình vận
chuyển và sắp xếp halon 1211 và halon 1311).
TCVN 7435-1(ISO 11602-1), Phòng cháy chữa cháy- Bình chữa cháy
xách tay và xe đẩy chữa cháy – Phần 1: Lựa chọn và bố trí.
1. Bình chữa cháy phải được bảo quản trong điều kiện nạp đầy và sử dụng
được và phải được để liên tục ở đúng nơi quy định trong suốt thời gian
chưa sử dụng.

2.3.2 yêu cầu 2. Bình chữa cháy phải được đặt ở nơi dễ thấy, dễ tiếp cận và dễ lấy ngay
lập tức khi có cháy.
chung đối với 3. Hộp để bình chữa cháy không được khóa.
bình chữa cháy và 4. Bình chữa cháp không được bị che khuất hoặc không nhìn rõ.
xe đẩy chữa cháy 5. Bình chữa cháy phải được đặt trên giá móc hoặc công xon hoặc đặt trong
hộp trừ xe đẩy chữa cháy.
6. Bình chữa cháy được bố trí trong điều kiện dễ bị di chuyển thì phải được
đặt vào trong các giá được thiết kế chuyên dụng.
7. Bình chữa cháy được bố trí trong điều kiện dễ bị hư hỏng do va đập cơ
học thì phải được bảo vệ chống va đập.

2.3.2 yêu cầu 8. Bình chữa cháy có khối lượng cả bì không lớn hơn 18kg

chung đối với 9. Các bản hướng dẫn sử dụng được treo hoặc để ở vị trí dễ thấy
bình chữa cháy và 10. Khi bình chữa cháy được bố trí trong hộp kín mà các hộp này ở ngoài
xe đẩy chữa cháy trời hoặc chịu nhiệt độ cao, các hộp này phải có lỗ thông gió.

11. Các bình chữa cháy không được đặt ở vùng có nhiệt độ nằm ngoài giới
hạn nhiệt độ ghi trên bình.
TCVN 5740:2009 –
Tiêu chuẩn này áp dụng
2.4 vòi đẩy đối với vòi đẩy chữa cháy
bằng sợi tổng hợp abên
chữa cháy bằng trong tráng cao su, sau
đây được gọi tắt là vòi
sợi tổng hợp đẩy. Vòi đẩy quy định
trong tiêu chuẩn này là
tráng cao su đường ống dẫn mềm chịu
áp lực dùng để truyền
chất chữa cháy đến đám
cháy.
1. Lớp vải bao vòi đẩy phải dệt từ sợi tổng hợp đã ổn định nhiệt, không thay đổi
tính chất lý hóa do tác động của nhiệt.

2. Vòi đẩy phải có khối lượng và chịu được áp suất quy định.

3. Độ dài cuộn vòi đẩy phải bằng 20 m ± 0,2 m. Trong trường hợp cụ thể cho
phép có độ dài ngắn hơn nhưng không được dưới 10 m.
2.4.1 Yêu cầu
kỹ thuật 4. Chiều dày lớp cao su tráng vòi đẩy không được quá 1,5 mm trên toàn bộ mặt
cắt. Lớp cao su không được vá. Chênh lệch chiều dày không quá 0,5 mm.

5. Độ bền liên kết giữa lớp cao su và lớp vải bao của vòi đẩy là lực tách lớp cao
su ra khỏi vòi đẩy. Độ bền liên kết cao su với lớp vải bao không nhỏ hơn 50 N
trên băng sợi có chiều rộng 50 mm.

6. Mặt trong của lớp cao su phải có lớp phủ bột tan để chống dính.
2.5 thiết bị đầu
nối chữa cháy
Tùy theo mục đích sử dụng, các dạng đầu nối được quy định trong Bảng 1 TCVN
5739:1993 -THIẾT BỊ CHỮA CHÁY ĐẦU NỐI
.
Dạng đầu nối Ký hiệu

Phun ĐT.1
Đầu nối thông thường
Hút ĐT.2

2.5.1 Các dạng Đầu nối ren trong


Phun ĐR.1

đầu nối phổ biến Hút ĐR.2

Phun ĐĐ.1
Nắp đậy
Hút ĐĐ.2

Đầu nối hỗn hợp   ĐH

Đầu nối ren ngoài   ĐN


Hình 1.
Đầu nối phun – ĐT.1
và đầu nối hút – ĐT.2

Khối
lượng,
2.5.2 Thông số Ký hiệu kích
Áp suất
D1
D2 d l L d1 d2
kg, không
lớn hơn

kỹ thuật thước đầu nối


làm việc
MPa
Danh
nghĩa
Sai lệch
giới hạn
           

mm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
+3
ĐT.1 - 51 1,2 106 50,5 42 52 100 84 77 0,38
- 0,5
ĐT.2 – 80 1,0 142 75 ± 0,4 64 100 142 114 105 0,87
                   
1. Cấu tạo của đầu nối:
a. Đầu nối thông thường gồm có thân đầu nối có lắp vòng đệm làm kín dùng để
nối với một đầu cuộn vòi, vỏ đầu nối dùng để nối với đầu nối của các thiết bị
chữa cháy khác có cùng cỡ, cùng kiểu.
2.5.3 Yêu cầu b. Đầu nối ren trong, đầu nối ren ngoài có lắp vòng đệm làm kín dùng để nối
kỹ thuật đối với các thiết bị chữa cháy có cùng cỡ, cùng kiểu.

với đầu nối c. Đầu nối hỗn hợp gồm có 2 vỏ đầu nối cùng kiểu, khác cỡ được lắp trên 2
đoạn ống nối với nhau bằng ren, có đường kính khác nhau dùng để nối các
đầu nối có cùng cỡ, cùng kiểu với vỏ đầu nối.

d. Nắp đậy gồm có 1 nắp đậy có lắp vòng đệm làm kín và 1 vỏ đầu nối dùng để
bịt chặt các đường ống phun, hút nước.
2. Kết cấu của đầu nối:
 Lắp được 2 đầu nối cùng cỡ với nhau bằng tay (không dùng bất cứ dụng cụ
nào khác) sao cho các ngoàm của chúng xoáy vào các rãnh tương ứng được 1
2.5.3 Yêu cầu đoạn tối thiểu bằng 1 đến 1,5 lần chiều rộng của ngoàm.

kỹ thuật đối  Lắp dẫn và đảm bảo kín giữa các đầu nối với nhau có cùng cỡ, cùng đường

với đầu nối kính danh nghĩa và không được tự tháo rời dưới tác dụng của áp suất trong
đường vòi.

3. Vật liệu để làm đầu nối và nắp đậy phải có cơ tính và khả năng chống ăn mòn
không kém hơn so với hợp kim nhôm có các thông số chính nêu trong Bảng 13.
4. Sai lệch về kích thước của vật đúc trừ kích thước D2 đã có trong Bảng tiêu chuẩn
cần phải tương ứng với các kích thước danh nghĩa:
 Đến 50 mm sai lệch: 0,5 mm

 Trên 50 đến 120 mm: 0.8 mm

 Trên 120 m: 1,0 mm.

2.5.2 Thông số 5. Độ nhám các mặt gia công cơ khí còn lại của đầu nối có giá trị Rz = 40 µm.

kỹ thuật 6. Ren của đầu nối phải còn nguyên hình dạng không rỗ, không móp, không lệch,
không bị đứt hoặc tiện chưa hết.

7. Các chi tiết bằng thép của đầu nối phải có lớp mạ bảo vệ bằng Crôm.

8. Các đầu nối phải được lắp vòng đệm cao su chịu áp lực.

9. Kết cấu của đầu nối và nắp đậy phải đảm bảo độ bền của đầy nối và độ kín khít của
các mối nối ở áp suất thử không nhỏ hơn 1,5 lần áp suất làm việc.
2.5 Dấu hiệu an
toàn phòng cháy
chữa cháy
Dựa vào tiêu chuẩn TCVN-4879-1989 Phòng cháy – Dấu hiệu an toàn.

Tiêu chuẩn này quy định dấu hiệu an toàn dùng trong lĩnh vực phòng và
chống cháy áp dụng cho toàn bộ các tình huống cần thiết., để chỉ báo cụ thể
và rõ ràng vị trí và đặc tính của:
2.5.1 Dấu hiệu an a. Các phương tiện báo động cháy và điều khiển bằng tay;
toàn b. Các phương tiện giúp thoát khỏi dám cháy;

c. Các loại phương tiện chống cháy;

d. Các phương tiện ngăn ngừa đám cháy lan rộng;

e. Các khu vực và các vật liệu có nguy cơ nguy hiểm cháy đặc biệt.
2.5.2 Biển báo an
toàn cháy
2.5.2 Biển báo an
toàn cháy

You might also like