You are on page 1of 23

ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu kỹ thuật lập trình MVC và xây


dựng website trường tiểu học thực hành

Giảng viên hướng dẫn : ThS.TRẦN QUỐC TUẤN


Sinh viên thực hiện : PHẠM HỒNG PHONG
Lớp : CNTT K16
Khoa : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NỘI DUNG BÁO CÁO

1 CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

2 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

3 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM


CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1 Mô hình ASP.NET MVC


1.1 Lịch sử ra đời của MVC
- MVC (viết tắt của Model – View – Controller) được phát minh vào những năm 70 của thế kỷ 20.
- Các giấy tờ quan trọng đầu tiên được công bố trên MVC xuất bản trong tháng 8 - tháng 9 năm 1988.
- Kiến trúc này ngày càng được phát triển và hoàn thiện nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh cũng như các giải
pháp cho quá trình phát triển phần mềm.
- Vì vậy sau đó, lần lượt các MVC framework ra đời dựa trên mô hình MVC như: CodeIgniter, Zend, ASP.NET
MVC …
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

Thời gian phát hành Phiên bản

2008 MVC 1.0(Net 3.5)

2008
MVC 2.0 (.NET 3.5/4.0)
01/2010 MVC 3.0 (.Net 4.0)

15/08/2012 MVC 4.0 (.Net 4.0/4.5)

17/10/2013 MVC 5.0 (.Net 4.5)

Phiên bản MVC framework


CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1.2 Kiến trúc sử dụng ASP.NET MVC


- ASP.NET MVC chia một ứng dụng thành 3 thành phần: Model, View và Controller:
+ Model:
• Model chứa và thể hiện các đặc tính và logic ứng dụng. Theo một cách hiểu khác, Model đại diện cho
dữ liệu và logic cốt lõi. Nó chính là những lớp (class) chứa thông tin về các đối tượng mà ta cần phải thao tác,
làm việc trên nó. Ví dụ: "Sách" chứa các thông tin như "Tên", "Ngày phát hành", "Nhà sản xuất", ...
+ View:
• View làm nhiệm vụ thể hiện một Model hay nhiều Model một cách trực quan, nó nhận thông tin (một
Model hoặc nhiều Model) sau đó biểu diễn lên trang website.
+ Controller:
• Controller nằm giữa tầng View và Model, làm nhiệm vụ tìm kiếm, xử lý một hoặc nhiều Model, sau
đó gửi Model tới View để View hiển thị.
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

Controller
(Điều khiển luồng ứng
dụng, trả lời các hành
động của người dùng)

Model View
(Đóng gói dữ liệu và (Định dạng và hiển
logic vấn đề của hệ thị dữ liệu từ Model
thống) cho người dùng)

Mô hình MVC
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1.3 Đặc điểm ASP.NET MVC Framework


- Tiếp tục hỗ trợ các tính năng trong ASP.NET
• Hỗ trợ sử dụng các các tập tin:.ASPX, .ASCX, .Master như là thành phần View.
• Hỗ trợ đầy đủ các tính năng bảo mật của ASP.net.
- Tách rõ ràng các mối liên quan, mở ra khả năng test TDD (Test Driven Developer).
- Có thể test unit trong ứng dụng mà không cần phải chạy Controllers cùng với tiến trình của ASP.NET và có thể
dùng bất kỳ một unit testing framework nào như NUnit, MBUnit, MS Test,…
- Có khả năng mở rộng, mọi thứ trong MVC được thiết kế để dễ thay thế, dễ dàng tùy biến. Ánh xạ URL mạnh mẽ,
cho phép xây dựng ứng dụng với những URL sạch.
- Chủ động đưa những post-back từ View đến thẳng lớp Controller.
- Hỗ trợ công cụ tạo View.
- Cho phép chọn công cụ tạo view..
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1.4 Hệ thống website trường tiểu học thực hành


- Hệ thống website trường tiểu học thực hành là hệ thống công nghệ thông tin cho phép mọi người xem tìm
hiểu thông tin, văn bản, đội ngũ, cơ sở hạ tầng, lịch công tác, lịch kiểm tra,..., của nhà trường.

- Hệ thống cần phải được đăng ký hoạt động và đúng theo các luật về hoạt động của hệ thống website trường
tiểu học thực hành và có các ràng buộc được thông báo, niêm yết một cách công khai và rõ ràng để khi hệ
thống hoạt động không có các vi phạm nào xảy ra đảm bảo đúng quy trình và chính xác, chống phủ định.
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1.4.1 Ưu điểm hệ thống


- Không ràng buộc thời gian.
- Không ràng buộc địa lý.
- Số lượng người tham gia lớn.
- Số lượng người quản lý lớn.
- Thông tin cập nhật nhanh chóng chính xác.
- Thông tin lưu trữ lớn.
- Dễ dàng trong việc quản lý, thay đổi dữ liệu.
- Mạng lưới quản lý được mở rộng.
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1.4.2 Chức năng cơ bản của hệ thống


- Hệ thống website trường tiểu học thực hành sẽ cung cấp các thông tin liên quan đến thông tin dữ liệu của
nhà trường đang được cho phép. Đặc biệt là các quy định của hệ thống.
- Người dùng hệ thống có thể tra cứu, tham khảo, chia sẻ thông tin dữ liệu.
- Người dùng gửi thư liên lạc hoặc nhắn tin trực tiếp với quản trị viên.
- Hệ thống quản lý hệ thống phải có các chức năng tối thiểu sau:
• Thêm sửa xóa dữ liệu.
• Quản lý các User.
• Cấu hình hệ thống.
- Trường hợp hệ thống không cho phép người tham gia truy cập hệ thống, hệ thống phải có thông báo rõ ràng
đối với người tham gia về việc này. Thông báo phải nêu cụ thể trách nhiệm của người tham gia trong mọi
trường hợp.
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1.4.3 Đối tượng người dùng của hệ thống

- Bên sở hữu, quản trị hệ thống : Bên sở hữu, quản trị hệ thống hay còn được gọi là bên cung cấp dịch vụ.
Đối tượng này cung cấp một môi trường với các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, các công cụ để giúp
cho các bên thuận tiện Bao gồm tất cả người dùng được cấp tải khoản cho phép truy cập hệ thông.

- Bên khách vãng lai : Bao gồm tất cả người dùng, có nhu cầu tham khảo lưu trữ và chia sẻ thông tin về nhà
trường khi truy cập hệ thống.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2. Phân tích hệ thống nhận diện các tác nhân, mục tiêu từng tác nhân
Tác nhân Khách vãng lai Admin Supper Admin
Mục tiêu
Tìm kiếm, tham khảo, lưu trữ và chia sẻ dữ liệu

Đăng nhập, đăng xuất

Đổi mật khẩu, lấy lại mật khẩu

Xem, sửa thông tin cá nhân

Tìm kiếm, xem chi tiết, sửa, xóa, ẩn dữ liệu

Trả lời thư hỏi đáp, câu hỏi trực tuyến.

Tạo tài khoản cho Admin

Quản lý tài khoản Admin

Cấu hình hệ thống


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Hình 2.1 Mô hình ca sử dụng mức tổng quát hệ thống quản lý


CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
Giao diện chương trình
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM

Giao diện đăng nhập

You might also like