You are on page 1of 6

LỄ CẦU ĐẢO CỦA NGƯỜI CHĂM Ở

NINH THUẬN
Lưu ý cần phân biệt:

Lễ cầu đảo tại


Tuy ý nghĩa của hai nghi lễ Lễ cầu đảo tại các cửa
các cửa biển và biển được gọi là Plao
này có giống nhau đó là cầu
lễ cầu đảo ở các mưa nhưng thời gian, địa Sah hay Palao Pasah,
Đền, Tháp điểm tổ chức khác nhau. còn lễ cầu đảo ở các
Đền, Tháp gọi là Yôr
Yang hay Yuơr Yang.
Thời gian diễn ra:
+ Lễ Cầu đảo là một trong những
lễ chính nằm trong hệ thống lễ
hội ở các đền tháp Chăm trong
tỉnh; lễ diễn ra ở 03 đền, tháp
gồm: Po Inư Nưgar, Po Klaung
Garai và Po Rame vào tháng 4
Chăm lịch (năm nay nhằm vào
các ngày 07, 08 và 09/7/2019
Dương lịch).
Các nghi lễ được thực
hiện
+ Tẩy uế, đốt Thần lửa, cúng Thần ở đền
tháp, đắp đập ở bờ song. Trong đó, nghi lễ
và chủ đề chính là Lễ đốt thần lửa, đây là
sự tái tạo và thu nhỏ của các lễ nghi cộng
đồng Chăm liên quan đến tục thờ thần lửa,
thần Mặt trời, thần Nông, thần Thủy lợi…
của cư dân nông nghiệp làm lúa nước
Ý nghĩa của lễ cầu đảo đối với người Chăm

+ Vì, gắn liền với nghề nông, cầu mưa, thủy lợi, cho
nên đây là một sự kiện rất quan trọng trong năm đối
với người Chăm. Trước đây, lễ Cầu đảo là ngày hội
của nông dân trong thực hiện công việc đồng áng,
khai mương, đắp đập.
Lễ cầu đảo của
người Chăm ở Ninh
Thuận
+ Ngày nay, do sự phát triển
về thủy lợi, về khoa học kỹ
thuật nên lễ này chỉ dừng lại
ở phạm vi lễ, không thực
hiện phần hội, việc cúng tế
do các chức sắc đảm nhiệm.
+ Lễ Cầu đảo đã là một bộ
phận cấu thành trong hệ
thống lễ hội ở đền tháp
Chăm và góp phần làm
phong phú thêm cho lễ hội
người Chăm Ninh Thuận.

You might also like