You are on page 1of 17

Mở đầu

Hát ca trù
Nhóm 2
Mục lục

01 02
Khái niệm di sản văn Giới thiệu những thông
hóa phi vật thể và một tin nổi bật về Hát ca trù
số thông tin liên qua
Thông điệp tới mọi ngư
03 04ời 
Cảm nhận sau khi tìm để góp phần giữ gìn, bả
hiểu về ca trù o 
vệ và quảng bá di sản.
01
Thông tin về di
sản văn hóa phi
vật thể và một số
thông tin liên
quan
Thông tin về di sản văn hóa phi vật thế
- Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn
hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các
di vật cổ vật, bảo vật quốc gia.
+ Di tích lịch sử văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di
vật cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học.
+ Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có
sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có
giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.
Thông tin về di sản văn hóa phi vật thế
*Những qui định của pháp luật về bảo vệ, phát huy di sản văn hóa:
- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa.
- Cấm huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản.
- Cấm xây dựng lấn chiếm, đào bới đất thuộc di sản văn hóa.
- Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái pháp các di vật, cổ vật.
-Cấm lợi dụng di sản để làm những việc trái pháp luật.
*Tiêu chí xác định di sản văn hóa phi vật thể của nước ta:
+Có tình đại diện, thể hiện bản sác cộng đồng, địa phương
+Phản Có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dàiánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người,
được kế tục qua nhiều thế hệ
+Được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử và cam kết bảo vệ
-Một số DSVH phi vật thể của nước ta được Unessco công nhận:
+Nhã nhạc cung đình Huế
+Hát ca trù
+Dân ca Quan họ
+...
02
Giới thiệu những
thông tin nổi bật
về Hát ca trù
Ca trù là gì?Nguồn gốc ca trù
Ca trù thực chất là một từ chữ Nôm là loại hình diễn xướng bằng âm nhạc thính phòng rất được ưa chuộng tại bắc bộ và bắc
trung bộ Việt Nam. Ngoài ra hình thức âm nhạc này còn được gọi với cái tên khác là hát cô dâu, hát nhà trò, rất được thịnh
hành ở thế kỷ 15. Ca trù là một loại hình âm nhạc kinh điển, đỉnh cao của việc kết hợp thơ ca và âm nhạc
Một chầu hát cần có ba thành phần chính:
+Một nữ ca sĩ (gọi là “đào” hay “ca nương”) sử dụng bộ phách gõ lấy nhịp,
+Một nhạc công nam giới (gọi là “kép”) chơi đàn đáy phụ họa theo tiếng hát. Nhạc công đàn đáy có lúc hát thể cách hát sử
và hát giai, vừa đàn vừa hát
+Người thưởng ngoạn (gọi là “quan viên”, thường là tác giả bài hát) đánh trống chầu chấm câu và biểu lộ chỗ đắc ý bằng
tiếng trống.
Vì là nghệ thuật âm nhạc thính phòng, không gian trình diễn ca trù có phạm vi tương đối nhỏ. Đào hát ngồi trên chiếu ở
giữa. Kép và quan viên ngồi chếch sang hai bên. Khi bài hát được sáng tác và trình diễn ngay tại chỗ thì gọi là “tức tịch,”
nghĩa là “ngay ở chiếu.”
Các nhạc cụ của ca trù

Đàn đáy Cỗ phách Cặp sênh Trống chầu


Đây là các nhạc cụ cơ bản để đệm cho đào nương hát, múa. Không có đàn đáy, không có cỗ
phách không thể có âm hưởng Ca trù. Âm hưởng đặc sắc của Ca trù chỉ sinh ra khi có sự
tham gia của hai nhạc cụ có tính chuyên biệt này
Một số tác phẩm, nghệ sĩ ca trù nối tiếng
Tác phẩm: Nghệ sĩ:
+Ngày tháng thanh nhàn NSND, danh ca Quách Thị Hồ
+Kiếp nhân sinh Nghệ nhân dân gian Nguyễn Thị Khướu (Hà
+Gặp đào Hồng đào Tuyết Nội)
Nghệ sĩ ưu tú, danh ca Lê Thị Bạch Vân
Giai thoại về ca trù
Không ai rõ ca trù có từ bao giờ, nhưng có một giai thoại kể rằng nó được khai sinh bởi Đinh Dự - con trai công thần Lam
Sơn và công chúa Đường Hoa - người nhà trời. Nên ca trù có nguồn gốc nửa nhân nửa thần, linh thiêng mà cao quý.
Sự phân bố của ca trù
Theo thống kê của các nhà nghiên cứu, năm 2010 có 63 câu lạc bộ ở 15 tỉnh, thành phố trên cả Việt Nam có hoạt động
thường xuyên và có kế hoạch luyện tập truyền nghề ca trù. Một số tỉnh thành phía Bắc, điển hình là các tỉnh có nhiều câu lạc
bộ ca trù như:
• Hà Nội: CLB Ca trù Hà Nội, CLB Ca trù Lỗ Khê, CLB Ca trù Thăng Long, CLB Ca trù thôn Chanh (Phú Xuyên), ,
CLB Ca trù Bích Câu Đạo quán.
• Ninh Bình: Câu lạc bộ Ca trù đền thờ Nguyễn Công Trứ, CLB Ca trù Cố Viên Lầu
• Hà Tĩnh: Câu lạc bộ Ca trù Nguyễn Công Trứ, CLB Ca trù Cổ Đạm
• Bắc Ninh: CLB Ca trù Thanh Khương (Thuận Thành), CLB Ca trù Tiểu Than (Gia Bình) và CLB Ca trù Đông Tiến
(Yên Phong).
03
Cảm nhận sau khi
tìm hiểu về ca trù
Những định
kiến của con
trước khi tìm “Thứ âm nhạc nhàm
hiểu về ca trù chán, không cần trân
trọng”

“Loại âm nhạc này chỉ


dành cho người già”
Và nhóm con đã sai
hoàn toàn!
Cảm nhận sau khi tìm hiểu về ca trù
● Tinh hoa nghệ thuật của nước ta
● Cần được bảo tồn vè phát huy vì ca trù đang ngày càng mai
một dần, nếu nhà nước và các ban ngành không có cơ chế
thích hợp để bảo vệ, phục hồi và phát triển ca trù thì chúng
ta sẽ sớm mất đi một di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
mà thôi.
● Mang lại nhiều giá trị cho quốc gia như
o Gía trị về âm nhạc, văn hóa
o Gía trị giải trí, ngoại giao
o Gía trị du lịch, kinh tế
o Gía trị phản ảnh các giai đoạn lịch sử
o ...
04
Lời khuyên bảo
vệ di sản văn hóa
Bảo vệ di sản văn hóa
Không chỉ ca trù mà rất nhiều di sản văn hóa đang ngày ngày bị mai một đi
Chúng ta cần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vì:
● Biểu hiện của lòng yêu đất nước.Bảo vệ di sản văn hóa là bảo vệ nền tảng tinh thần
của dân tộc.
● Di sản văn hóa có giá trị to lớn về nhiều mặt, đánh mất những di sản này là làm
nghèo đất nước.
● Di sản văn hóa tạo nên sức mạnh đoàn kết, nối kết các thế hệ
Một số việc người dân đã làm để giữ gìn di sản văn hóa:
● Nhà nước có chính sách bảo vệ di sản văn hóa.
● Rất nhiều người góp sức giữ gìn di sản văn hóa.
● Tuy nhiên, một số bạn trẻ chưa ý thức được tầm quan trọng, còn làm tổn thương di
sản văn hóa.
Bài học:
● Cần học tập để hiểu rõ giá trị di sản văn hóa dân tộc.
● Tuyên truyền, tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.
Với em, một học sinh còn đang ngồi trên ghễ nhà trường, em sẽ tuyên truyền về việc bảo
vệ di sản văn hóa !
Thanks!
Do you have any questions?
youremail@freepik.com
+91 620 421 838
yourcompany.com

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,


including icon by Flaticon, and infographics & images from Freepik

Please keep this slide for attribution

You might also like