You are on page 1of 38

CHUYÊN ĐỀ

U BÀNG QUANG
Nhóm 9 – Lớp Y4F
NỘI DUNG
I. Đại cương VI. Độ biệt hóa
II.Yếu tố nguy cơ VII.Chẩn đoán
III.Giải phẫu bệnh VIII. Nguyên tắc
IV. Sự phát triển của điều trị
u IX. Tiên lượng
V.Phân giai đoạn
TNM (AJCC
UICC 2017)
ĐẠI CƯƠNG
• Ung thư bàng quang thường gặp nhất trong các ung thư đường
tiết niệu.
• Thường gặp ung thư tế bào biểu mô (tế bào chuyển tiếp) (ở Mỹ và
châu Âu: chiếm 90% trong các loại).
• Ở thời điểm chẩn đoán đa số còn ở giai đoạn tại chỗ (70%).
• Có 2 loại: lành tính và ác tính, u có xu hướng thành ác tính
=> chẩn đoán sớm + điều trị sớm + tích cực thì tiên lượng mới tốt.
• U bàng quang hay tái phát, tỉ lệ tái phát khoảng 52-73% từ 3-15
năm => chế độ theo dõi suốt đời.

https://www.uptodate.com/contents/clinical-presentation-diagnosis-and-staging-of-bladder-cancer
ĐẠI CƯƠNG
• Globocan 2020
 Thế giới: Ung thư bàng quang đứng hàng thứ 11 trong tổng số các
loại ung thư với 573 278 ca mắc mới, với tỉ lệ tử vong 2,1%
 Nam : Nữ # 4:1
 Việt Nam: ngày càng phát hiện nhiều hơn.
 Số ca mắc mới 1721 ca, đứng thứ 20 trong tổng số các loại ung thư,
số ca tử vong 902 ca, đứng thứ 19 trong tổng số các loại ung thư.
 Tuổi: 40-70
 Nam nhiều hơn nữ
https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-fact-
sheets.pdf
ĐẠI CƯƠNG

https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-fact-
YẾU TỐ NGUY CƠ
1. Hút thuốc lá
2. Môi trường làm việc
3. Thức ăn
4. Thuốc
5. Ký sinh trùng và các bệnh mạn tính
6. Gen P53
YẾU TỐ NGUY CƠ

Hút thuốc có nguy cơ


mắc ung thư bàng quang
gấp 2,5 lần so với những
người không hút.
YẾU TỐ NGUY CƠ
Thuốc lá chịu trách nhiệm cho khoảng ½ số ca mắc ung thư bàng quang là 40% trong tổng số ca tử vong
do ung thư bàng quang.

- Park S, Jee SH, Shin HR, et al. Attributable fraction of tobacco smoking on cancer using population-
based nationwide cancer incidence and mortality data in Korea. BMC Cancer 2014;14:406.
- Agudo A, Bonet C, Travier N, et al. Impact of cigarette smoking on cancer risk in the European
prospective investigation into cancer and nutrition study. J Clin Oncol 2012;30:4550–7.
GIẢI PHẪU BỆNH

1. Tất cả các thành phần của bàng quang đều có thể


phát triển thành ung thư
2. 97% là u niêm mạc bàng quang
3. Ung thư biểu mô (90%) → ít ác tính
4. Ác tính nhất: Ung thư tế bào vảy
GIẢI PHẪU BỆNH
1. Tất cả các thành phần của bàng
quang đều có thể phát triển thành
ung thư
3 lớp:
 Lớp niêm mạc
 Lớp cơ vân và trơn
 Lớp thanh mạc
Ngoài ra:
Mạch máu, thần kinh trong lớp cơ +
niêm mạc và 1 số tuyến ở vùng tam
giác
GIẢI PHẪU BỆNH
2. 97% là u niêm mạc bàng quang

Khi u còn ở lớp niêm mạc


=> Khó phân biệt u lành hay ác.
GIẢI PHẪU BỆNH
Sự phát triển của u:

1. Giai đoạn quá phát phục hồi


2. Giai đoạn quá phát không phục hồi thể nhân hay thể gai
3. Giai đoạn u gai
4. Giai đoạn u ác

Giáo trình Ngoại Bệnh lý, Đại học Y Dược Huế


PHÂN GIAI ĐOẠN TMN ( AJCC UICC 2017)

- Không xâm lấn cơ (Non-mucle invasive) ứng với Ta, Tis, T1.
- Xâm lấn cơ (Muscle invasive) tương ứng với T2, T3, T4. Uptodate 2018
PHÂN GIAI ĐOẠN TMN ( AJCC UICC 2017)

Uptodate 2018
PHÂN GIAI ĐOẠN TMN ( AJCC UICC 2017)
ĐỘ BIỆT HÓA
• 95% là ung thư biểu mô tế bào chuyển tiếp (transitional
cell carcinoma/ Urothelial carcinoma)
• 5% là ung thư không phải tế bào chuyển tiếp (non-
urothelial carcinoma) gồm ung thư tế bào vảy (squamous
cell carcinoma) và tế bào tuyến (adenocarcinoma)
ĐỘ BIỆT HÓA

2004 WHO grading system

Montironi, R., & Lopez-Beltran, A. (2005). The 2004 WHO


Classification of Bladder Tumors: A Summary and Commentary.
ĐỘ BIỆT HÓA

2004 WHO grading system

Montironi, R., & Lopez-Beltran, A. (2005). The 2004 WHO


Classification of Bladder Tumors: A Summary and Commentary.
ĐỘ BIỆT HÓA

2004 WHO grading system

Montironi, R., & Lopez-Beltran, A. (2005). The 2004 WHO


Classification of Bladder Tumors: A Summary and Commentary.
CHẨN ĐOÁN
(cần chẩn đoán sớm)
LÂM SÀNG
CHẨN ĐOÁN
Bệnh sử: Chú ý đến thói quen (hút thuốc) và nghề nghiệp. Khai thác tất cả
các triệu chứng của đường tiết niệu dưới, chú ý đến triệu chứng tiểu máu.
Cơ năng: Khi có triệu chứng khiến bệnh nhân đến khám thường là giai
đoạn muộn.
–  Đái máu: Tự nhiên, tự phát, không đau, tái phát. Đôi khi thoảng qua hoặc ở
mức vi thể.
–  Hội chứng cận u: buồn nôn, nôn, chán ăn, sụt cân.
–  Rối loạn tiểu tiện: Đái buốt, đái rắt,... thường kèm viêm nhiễm đường tiểu,
tiểu khó gặp khi u chèn ép niệu đạo.
–  Đau vùng tiểu khung, đau thắt lưng khi đi tiểu…
–  Toàn thân: Thiếu máu thường xảy ra ở giai đoạn muộn
Thực thể:
–  Khám hệ tiết niệu: Cầu bàng quang, miệng sáo dương vật có máu...
Giáo trình Ngoại Bệnh lý, Đại học Y Dược Huế
LÂM SÀNG
CHẨN ĐOÁN
– Khi u ở giai đoạn muộn thì thăm khám lâm sàng mới phát hiện được.
– Thăm trực tràng hoặc âm đạo kết hợp với tay trên bụng có thể phát
hiện được u khi nó đã thâm nhiễm sâu rộng.
– Có thể sờ thấy khối thâm nhiễm ở vùng trên xương mu.
– Có thể thấy thận to ứ nước do u xâm lấn vào lỗ niệu quản.
– Cuối cùng là tìm các dấu hiệu di căn.
Lưu ý: Rất nhiều trường hợp u bàng quang được phát hiện một cách
tình cờ khi đi khám sức khỏe, khi đi siêu âm ổ bụng. Chính vì vậy về
mặt lâm sàng, u bàng quang có nhiều hình thái rất đa dạng. 

Giáo trình Ngoại Bệnh lý, Đại học Y Dược Huế


CHẨN ĐOÁN
Cận lâm sàng
1. Tổng phân tích nước tiểu
2. Nội soi bàng quang: Dùng để vừa chẩn đoán, vừa điều trị
- Tiêu chuẩn vàng trong chẩn đoán ung thư bàng quang và các giai
đoạn phát triển của khối u.
- Cần đánh giá các yếu tố: hình ảnh khối u, vị trí, kích thước, số
lượng u.
- Sinh thiết để đánh giá độ phát triển của khối u, được tiến hành dựa
theo các vị trí gọi là “bản đồ bàng quang” (Bladder mapping)
- Soi bàng quang với 5ALA (aminolevulnic acid): chẩn đoán sớm

Uptodate 2021
“Bản đồ bàng quang”

Lưu ý: Tất cả các vị trí


(-) mới được tính là
(-)!!!
CHẨN ĐOÁN
Cận lâm sàng
CHẨN ĐOÁN
Cận lâm sàng

Soi bàng quang với 5 ALA (Aminolevulnic Acid)


Giúp chẩn đoán sớm
CHẨN ĐOÁN
Cận lâm sàng
3. Tế bào học nước tiểu và marker sinh học
• Ít có giá trị do độ nhạy và độ đặc hiệu không cao.
4. Chẩn đoán hình ảnh
• Xquang: Bơm thuốc cản quang hoặc khí vào bàng quang và chụp
• CT/MRI bụng chậu: đánh giá mức độ xâm lấn tại chỗ và di căn
hạch, chỉ định khi có thận ứ nước hoặc có khối choáng chỗ phát
hiện u trong hệ tiết niệu.
• Siêu âm bụng: có thể thấy rõ khối u, phần nào đánh giá độ xâm lấn
của u vào thành bàng quang. Kết quả chính xác tốt (80-90%).
• Phương tiện chẩn đoán di căn xa: X quang ngực, xạ hình xương,
PET scan.
CHẨN ĐOÁN
Biến chứng:

• Chảy máu
• Nhiễm khuẩn
• Bí tiểu
• Ứ nước thận
• Thủng bàng quan hoặc cơ quan lân cận
CHẨN ĐOÁN

• Dựa vào lâm sàng và một số cận lâm sàng như siêu
âm, nội soi bàng quang, mô bệnh học để chẩn
đoán xác định ung thư bàng quang
• Dựa vào CT scan, MRI, mô bệnh học để chẩn
đoán mức độ xâm lấn cũng như giai đoạn ung thư
bàng quang
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN UT BÀNG QUANG

https://jnccn.org/view/journals/jnccn/18/3/article-p329.xml
• Khám lâm sàng
TIẾP CẬN BỆNH
NHÂN UT BÀNG • Siêu âm bụng/vùng chậu
QUANG • Soi bàng quang
• Chụp phim hệ tiết niệu
• Xét nghiệm nước tiểu
1. Đái máu
2. Rối loạn tiểu tiện • Xét nghiệm creatinin máu
• Xét nghiệm tế bào nước
tiểu.

Chẩn đoán sơ bộ UT bàng quang


Nội soi bàng quang + Sinh thiết

UT BQ nông UT BQ xâm lấn


( Ta, T1, Tis) (>T1)

Cắt đốt nội soi (TURB) XN thêm đánh gia mức độ xâm lấn
+ Bơm hóa chất/ BCG + X quang ngực
+ CT/MRI bụng chậu
+ Scan xương
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
U nông: Ung thư bàng quang giai đoạn Ta, T1, Tis
là ung thư không xâm lấn cơ
• Cắt đốt nội soi (TURB) + BCG/hóa chất
U tái phát:
• Cắt nội soi + hoá chất
• Cắt nội soi + BCG
U xâm lấn:
• Phẫu thuật:
+ Cắt bàng quang bán phần
+ Cắt bàng quang - TLT toàn phần
• Hóa trị + xạ trị
• Điều trị giảm nhẹ
EAU 2016
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

Cắt đốt nội soi (TURB) + BCG/hóa chất


TIÊN LƯỢNG

AJCC 8
TIÊN LƯỢNG
2004 WHO grading system

Montironi, R., & Lopez-Beltran, A. (2005). The 2004 WHO


Classification of Bladder Tumors: A Summary and Commentary.
TIÊN LƯỢNG

• Tái phát 52-73% từ 3-15 năm sau => cần theo dõi
bệnh nhân suốt đời
• 6-12 tháng/lần kiểm tra bằng ls và cls. Nếu thấy bắt
đầu tái phát thì điều trị tiếp.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like