You are on page 1of 70

CÂU Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn bị các

01 thế lực ngoại xâm nhòm ngó, xâm lược vì:

A. Việt Nam có vị trí B. Việt Nam có


địa lý thuận lợi nhiều cảnh đẹp

C. Việt Nam có D. Việt Nam là


nhiều khoáng sản nước nhỏ bé
CÂU An Dương Vương thành lập
02 nhà nước Âu Lạc, đã dời đô về:

A. Thăng Long B. Hoa Lư

C. Cổ Loa D. Lam Sơn


CÂU Một trong những cơ sở
03 hình thành NTQS Việt Nam là:

A. Từ nghệ thuật quân B. Từ truyền thống


sự của láng giềng đánh giặc của tổ tiên

C. Đấu tranh giai cấp của D. Từ kinh nghiệm của các


chủ nghĩa Mác-Lênin cuộc chiến tranh trong khu vực
CÂU Chiến dịch nào sau đây
04 là chiến dịch phản công?

A. Chiến dịch B. Chiến dịch


Quảng Trị 1972 Tây Nguyên 1975

C. Chiến dịch Điện D. Chiến dịch Việt Bắc


Biên Phủ 1954 - Thu Đông 1947
CÂU Ba lần kháng chiến chống quân Nguyên -
05 Mông của nhà Trần vào những năm nào?

A. 1256, 1288 và 1289 B. 1358, 1385 và 1387

C. 1258, 1285 và 1287 D. 1206, 1208 và 1209


CÂU Đảng ta đã chỉ đạo tiến hành
06 chiến tranh với tinh thần:
A. Tự lực cánh sinh, B. Tự lực cánh sinh,
kiên trì kháng chiến, dựa đánh lâu dài, dựa vào
vào sức mình là chính sức mạnh thời đại

C. Tự lực tự cường, D. Tự lực cánh sinh,


đánh chắc thắng, dựa vào đánh lâu dài dựa
sức mình là chính vào sức mình là chính
Cuộc khởi nghĩa nào đã chấm dứt hơn một nghìn
CÂU năm Bắc thuộc, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch
07 sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập, tự chủ?

A. Khởi nghĩa của B. Khởi nghĩa của


Hai Bà Trưng năm 40 Ngô Quyền năm 938

C. Khởi nghĩa của D. Khởi nghĩa của


Lý Bôn năm 542 Mai Thúc Loan năm 722
CÂU Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam, chiến
08 dịch được hình thành từ thời kỳ kháng chiến:

A. Chống quân
B. Chống thực dân Pháp
Mãn Thanh

C. Chống quân
D. Chống đế quốc Mỹ
Nguyên - Mông
CÂU Chiến dịch Điên Biên Phủ chúng ta đã thay
09 đổi phương châm tác chiến chiến dịch từ:
A. “Đánh nhanh, B. “Đánh chậm,
tiến nhanh” sang tiến chắc” sang
“đánh chậm, tiến chắc” “đánh nhanh, tiến chắc”

C. “Đánh nhanh, D. “Đánh nhanh,


thắng nhanh” sang tiến chắc” sang
“đánh chắc, tiến chắc” “đánh chắc, thắng chắc”
CÂU “Địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội”
10 là các yếu tố tác động hình thành:

A. Nghệ thuật dựng nước B. Nghệ thuật quân sự


và giữ nước của cha ông ta giữ nước của ông cha ta

C. Nghệ thuật bảo vệ D. Nghệ thuật đánh giặc


đất nước của tổ tiên ta giữ nước của tổ tiên ta
CÂU Một trong những bài học kinh nghiệm về NTQS Việt
11 Nam được vận dụng vào sự nghiệp BVTQ hiện nay là:

A. Tích cực phòng ngự B. Quán triệt tư tưởng


và chủ động phản công tích cực tiến công

C. Quán triệt tư tưởng D. Tích cực tiến công


tích cực phòng thủ kết hợp với phòng ngự
CÂU Lý luận và thực tiễn về chuẩn bị, thực hành chiến
12 dịch và các hoạt động tác chiến tương đương là:

A. Nghệ thuật tác chiến B. Nghệ thuật chiến đấu

C. Nghệ thuật đánh giặc D. Nghệ thuật chiến dịch


CÂU Để bảo vệ được độc lập, cuộc sống và nền văn hóa
13 của mình, ông cha ta chỉ có con đường duy nhất là:

A. Đoàn kết tướng sỹ, B. Phất cờ khởi nghĩa


đứng lên đánh giặc đánh giặc ngoại xâm

C. Đoàn kết đứng lên D. Kêu gọi nhân dân,


đánh giặc, giữ nước phất cờ khởi nghĩa
CÂU Triều đại phong kiến đã tiến hành cuộc kháng
14 chiến chống Tống lần thứ hai giành thắng lợi:

A. Nhà Lê B. Nhà Lý

C. Nhà Trần D. Nhà Hồ


CÂU Chiến dịch giành thắng lợi,
15 kết thúc chiến tranh chống Pháp là:

A. Chiến dịch B. Chiến dịch


Điện Biên Phủ Biên giới

C. Chiến dịch D. Chiến dịch


Đông xuân Tây Bắc
CÂU
Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào:
16

A. Mùa hè năm 40 B. Mùa xuân năm 40


sau Công nguyên trước Công nguyên

C. Mùa xuân năm 40 D. Mùa hè năm 40


sau Công nguyên trước Công nguyên
CÂU Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ
17 nhất thắng lợi do Triều đại phong kiến:

A. Nhà Đinh B. Nhà Lý


tiến hành tiến hành

C. Nhà Tiền Lê D. Nhà Hồ


tiến hành tiến hành
CÂU Lý Thái Tổ đã ban chiếu dời đô từ
18 Hoa Lư về Thăng Long vào:

A. Năm 1210 B. Năm 1110

C. Năm 1012 D. Năm 1010


CÂU Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân,
19 toàn dân đánh giặc ở nước ta có từ thời:

A. Chống giặc Nguyên B. Tổ tiên ta đánh giặc

C. Chống giặc Minh D. Chống giặc Thanh


CÂU Hội nghị Diên Hồng xây dựng quyết tâm
20 của dân tộc ta chống lại xâm lược của:

A. Quân Mãn Thanh B. Quân Tống

C. Quân Nguyên - Mông D. Quân Minh


CÂU Sau cách mạng tháng 8 năm 1945
21 đối tượng tác chiến của dân tộc ta là:

A. Quân đội Ấn Độ B. Quân đội Anh

C. Quân đội Pháp D. Quân đội Nhật


CÂU “Mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc”
22 là một trong những nội dung của:

A. Chiến lược quân sự B. Chiến dịch quân sự

C. Nghệ thuật chiến dịch D. Nghệ thuật chiến lược


CÂU Đảng ta đã từng có một tư duy và nhận
23 định chính xác trong đánh giá kẻ thù:

A. Mỹ rất giàu B. Mỹ giàu nhưng


và rất mạnh không mạnh

C. Mỹ tuy giàu D. Mỹ không giàu


nhưng rất yếu nhưng rất mạnh
Một trong những bài học kinh nghiệm
CÂU về NTQS được vận dụng vào sự nghiệp
24 BVTQ trong thời kỳ mới là:

A. Nghệ thuật quân sự B. Nghệ thuật quân sự


đánh giặc toàn diện chiến tranh toàn dân

C. Nghệ thuật quân sự D.Nghệ thuật quân sự


toàn dân đánh giặc cả nước đánh giặc
CÂU Trận đánh điển hình về kết hợp chặt chẽ hai hình thức tác
chiến phòng ngự và phản công trên cả quy mô chiến lược và
25 chiến dịch thời nhà Lý chống quân Tống là:

A. Trận phản công B. Trận phòng ngự


Chi Lăng Như Nguyệt

C. Trận phản công D. Trận phòng ngự


Ngọc Hồi Đống Da
CÂU Chiến dịch phòng ngự của NTQS Việt Nam
26 được hình thành trong kháng chiến:

A. Chống quân Tống B. Chống quân Nguyên

C. Chống thực dân Pháp D. Chống đế quốc Mỹ


CÂU Cuộc kháng chiến chống quân Minh
27 do nhà Hồ lãnh đạo thất bại là do:
A. Nhà Hồ đã qúa thiên về B. Nhà Hồ quá thiên về
phòng thủ, không phát động tiến công, không lo phòng
được toàn dân đánh giặc thủ từ xa.

C. Nhà Hồ đã tích cực tiến D. Nhà Hồ đã chủ quan,


công nhưng quân Minh không đề phòng cẩn mật,
quá mạnh không phản công kịp thời
CÂU Nét đặc sắc và tất yếu trong
28 nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta là:
A. Lấy nhỏ thắng lớn, B. Lấy nhỏ đánh lớn,
lấy ít đánh nhiều, lấy ít địch nhiều,
lấy yếu chống mạnh lấy yếu chống mạnh

C. Lấy nhỏ đánh lớn, D. Lấy nhỏ thắng lớn,


lấy ít thắng nhiều, lấy ít thắng nhiều,
lấy yếu thắng mạnh lấy yếu chống mạnh
Trong kháng chiến chống quân Tống
CÂU lần thứ hai, Lý Thường Kiệt sử dụng kế sách
29 “tiên phát chế nhân” nghĩa là:
A. Chuẩn bị đầy đủ, B. Chuẩn bị chu đáo
chu đáo để giành thế chủ chặn đánh kẻ thù khi
động đánh địch mới xâm lược

C. Chuẩn bị thế trận D. Chủ động tiến công


phòng thủ, đẩy đích vào trước, đẩy kẻ thù vào
thế bị động thế bị động
CÂU Nghệ thuật đánh giặc giữ nước
30 của ông cha ta luôn thể hiện:

A. Lấy mưu thắng lực B. Lấy kế thắng lực

C. Lấy thế thắng lực D. Lấy chí thắng lực


CÂU Một trong những nghệ thuật
31 đánh giặc của ông cha ta là:
A. Kết hợp đấu tranh giữa các B. Kết hợp đấu tranh giữa các
mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại mặt trận, các chiến trường và
thương và binh vận chính sách ngoại giao

C. Kết hợp đấu tranh giữa D. Kết hợp đấu tranh giữa các
các mặt trận quân sự, chính trị, mặt trận quân sự, chính trị,
ngoại giao và dân vận ngoại giao và binh vận
CÂU Tư tưởng chỉ đạo tác chiến trong
32 chiến tranh giữ nước của ông cha ta là:

A. Nắm vững tư tưởng B. Nắm vững tư tưởng


phòng thủ phòng ngự

C. Nắm vững tư tưởng D. Nắm vững tư tưởng


tiến công chiến thắng
CÂU Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh
33 giữa các mặt trận thì mặt trận chính trị là:

A. Cơ sở để tạo ra B. Mặt trận quyết định


sức mạnh quân sự thắng lợi của chiến tranh

C. Cơ sở để tạo sức D. Mặt trận chủ yếu để


mạnh trên khắp cả nước phân hóa, cô lập kẻ thù
CÂU Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa
34 các mặt trận thì mặt trận quân sự là mặt trận:

A. Chủ yếu để phân hóa, B. Quyết định sức mạnh


cô lập kẻ thù chính trị tinh thần

C. Chủ yếu để vận động D. Quyết định thắng lợi


làm tan rã hàng ngũ địch trực tiếp của chiến tranh
CÂU Nội dung chủ yếu của chiến lược quân sự
35 Việt Nam trước tiên phải:

A. Xác định đúng kẻ B. Xác định đúng


thù, đúng đối tượng bạn bè, đúng đối tác
tác chiến chiến lược

C. Xác định đúng kẻ D. Xác định đúng


thù, đúng âm mưu lực lượng, đúng vũ khí
thủ đoạn phương tiện

Times 00
4
3
2
1
65
7
Quy luật của chiến tranh là mạnh được, yếu thua,
CÂU nhưng ông cha ta đã sớm xác định đúng về sức mạnh
36 chiến tranh, đó là:

A. Vũ khí hiện đại thì B. Đông quân thì thắng,


thắng, thô sơ thì thua ít quân thì thua

C. Sức mạnh tổng hợp D. Đoàn kết thì thắng,


của nhiều yếu tố không đoàn kết thì thua

Times 00
7
6
5
4
3
2
1
Tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược
CÂU
được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành
37 chiến tranh thắng lợi là:

A. Nghệ thuật BVTQ B. Chiến lược quân sự

C. Nghệ thuật quân sự D. Chiến lược BVTQ

Times 00
2
4
51
3
7
6
CÂU Nước ta rơi vào thảm họa nghìn năm Bắc thuộc
38 sau cuộc kháng chiến chống xâm lược thất bại của:

A. Hai Bà Trưng chống B. Vua Hùng và vua Thục


quân Đông Hán Phán chống quân Tần

C. Nhà Tiền Lê chống D. An Dương Vương


quân Tống lần thứ nhất chống Triệu Đà

Times 7
6
4
2
00
5
3
1
CÂU Lý luận và thực tiễn về tổ chức và thực hành chiến
39 đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn LLVT là:

A. Chiến dịch B. Chiến đấu

C. Chiến thuật D. Chiến tranh

Times 7
00
6
5
4
3
2
1
“CTND kết hợp giữa địa phương với các binh đoàn chủ lực,
CÂU kết hợp chặt chẽ tiến công địch bằng hai lực lượng, bằng ba
40 mũi giáp công, trên cả ba vùng chiến lược” là nội dung của:

A. Phương pháp tiến hành B. Phương pháp tác chiến


chiến đấu chiến lược

C. Phương thức tác D. Phương thức tiến hành


chiến chiến dịch chiến tranh

Times 4
2
1
67
00
35
“Tiến hành CTND, thực hiện toàn dân đánh giặc, đánh giặc
CÂU toàn diện trên tất cả các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế,
41 văn hóa, ngoại giao…”, đó là nội dung chỉ đạo của Đảng ta về:

A. Phương pháp B. Phương châm


tiến hành chiến tranh tiến hành chiến tranh

C. Phương thức D. Phương án


tiến hành chiến tranh tiến hành chiến tranh

Times 00
5
4
3
2
1
7
6
CÂU “Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến”
42 là nội dung của:

A. Yêu cầu của


chiến tranh B. Chiến lược quân sự

C. Chiến dich quân sự D. Chỉ đạo chiến tranh

Times 00
6
5
4
1
3
2
7
CÂU “Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế,
43 thời và mưu kế” là một trong những nội dung của:

A. Bài học kinh nghiệm B. Bài học kinh nghiệm


giải phóng dân tộc tiến hành chiến tranh

C. Bài học kinh nghiệm D. Bài học kinh nghiệm


về nghệ thuật quân sự tạo sức mạnh quân sự

Times 00
23
17
6
5
4
CÂU Mưu kế đánh giặc của ông cha ta đã biến
44 cả nước thành một chiến trường, tạo ra:

A. Những khu vực diệt B. Những thế trận để


địch hiệu quả đánh bại quân địch

C. Một thiên thời, địa lợi D. Một thiên la, địa võng
để đánh địch để diệt địch

Times 4
3
52
1
00
7
6
Tiến hành chiến tranh toàn diện, tất cả các
CÂU mặt trận đấu tranh phải kết hợp chặt chẽ với nhau
45 hỗ trợ cho nhau và tạo điều kiện cho:

A. Mặt trận chính trị B. Đấu tranh quân sự


giành thắng lợi về ý chí giành thắng lợi trên
tinh thần chiến trường

C. Đấu tranh ngoại giao D. Mặt trận tư tưởng


giành thắng lợi trên trường giành thắng lợi về ý chí
quốc tế quyết tâm

Times 00
3
2
1
5
7
6
4
Tiến hành chiến tranh toàn diện, mặt trận nhằm
CÂU cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân, quy tụ sức mạnh
46 đoàn kết dân tộc, cơ sở tạo ra sức mạnh quân sự là:

A. Mặt trận tuyên truyền B. Mặt trận ngoại giao

C. Mặt trận binh vận D. Mặt trận chính trị

Times 00
4
3
2
1
6
5
7
CÂU
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là loại hình:
47

A. Chiến dịch tổng hợp B. Chiến dịch phản công

C. Chiến địch tiến công D. Chiến dịch phòng ngự

Times 7
6
5
00
4
3
2
1
CÂU Nghệ thuật chiến dịch là bộ phận hợp thành
48 của nghệ thuật quân sự, khâu nối liền:

A. Với các hoạt động B. Giữa chiến lược quân


quân sự và chính trị sự và chiến thuật

C. Giữa tiến công quân D. Với các hoạt động


sự và nổi dậy tác chiến và binh vận

Times 00
7
6
5
4
3
2
1
Tiến hành chiến tranh toàn diện, mặt trận có vị trí
CÂU quan trọng, đề cao tính chính nghĩa của nhân dân ta,
49 phân hóa, cô lập kẻ thù, tạo thế có lợi cho cuộc chiến là:

A. Mặt trận ngoại giao B. Mặt trận chính trị

C. Mặt trận văn hóa D. Mặt trận tư tưởng

Times 00
1
3
57
2
4
6
CÂU Các yếu tố tác động hình thành
50 nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta:

A. Đặc điểm thuận lợi B. Địa lý, chính trị đặc thù
về kinh tế, địa lý của đất nước ta

C. Địa lý, kinh tế, chính trị, D. Điều kiện địa lý tự nhiên
văn hóa, xã hội và văn hóa dân tộc

Times 00
75
1
4
3
2
6
CÂU Chiến dịch Biên giới năm 1950 trong
51 kháng chiến chống Pháp là loại hình:

A. Chiến dịch phòng ngự B. Chiến dịch phản công

C. Chiến dịch tiến công D. Chiến dịch tổng hợp

Times 6
5
4
00
2
1
7
3
CÂU Cơ sở hình thành NTQS Việt Nam
52 từ khi có Đảng:

A. Tư tưởng Hồ Chí Minh, B. Tư tưởng quân sự Hồ Chí


chủ nghĩa Mác-Lênin về chiến Minh; vị trí địa lý thuận lợi; kinh
tranh, quân đội; kinh nghiệm tế - xã hội phát triển; văn hóa
chiến tranh thế giới, khu vực đa dạng, phong phú

C. Truyền thống đoàn kết toàn D. Truyền thống đánh giặc


dân tộc; tinh thần kiên cường bất của ông cha; chủ nghĩa Mác-Lênin
khuất của ông cha; CN Mác-Lênin về chiến tranh, quân đội và BVTQ;
về chiến tranh, BVTQ tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh

Times 00
7
4
2
1
6
5
3
CÂU
CÂU 53 Chiến dịch Hồ Chí Minh kết thúc kháng chiến chống Mỹ
và cũng là đỉnh cao của NTQS Việt Nam là loại hình:
53

A. Chiến dịch phản công B. Chiến dịch tiến công

C. Chiến dịch phòng ngự D. Chiến dịch tổng hợp

Times 00
7
5
4
2
1
6
3
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ,
CÂU
ở những giai đoạn đầu, các chiến dịch diễn ra chủ yếu
54 ở rừng núi, nhưng giai đoạn cuối đã:

A. Được tiến hành B. Diễn ra ở


ở thành phố các vùng đồng bằng

C. Diễn ra trên D. Được thực hiện


tất cả các địa hình tất cả các vùng

Times 00
5
2
1
3
47
6
Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra
CÂU lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, đây là thời điểm
55 không thể lùi được nữa, thời điểm:

A. Mở đầu cuộc B. Kêu gọi cả nước


trường chinh cùng ra trận

C. Mở đầu chiến tranh D. Toàn quốc đứng lên


chống Pháp cầm súng

Times 00
4
3
2
1
7
5
6
“CTND kết hợp giữa địa phương với các
CÂU binh đoàn chủ lực, kết hợp chặt chẽ tiến công địch bằng
56 hai lực lượng chính trị, quân sự”, là nội dung của:

A. Phương thức B. Tư tưởng


tiến hành chiến tranh tiến hành chiến tranh

C. Phương châm D. Phương pháp


tiến hành chiến tranh tiến hành chiến tranh

Times 3
27
6
5
4
00
1
CÂU Một nội dung của chiến lược quân sự mang tính nghệ
57 thuật cao trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng ta:

A. Đánh chắc thắng B. Mở đầu và kết thúc


trận mở đầu chiến dịch chiến tranh đúng lúc

C. Vận dụng các hình D. Phát triển cách đánh


thức chiến thuật hợp lý hiệp đồng binh chủng

Times 00
2
1
7
6
5
4
3
CÂU Trong phương thức tiến hành chiến tranh,
58 Đảng ta đã chỉ đạo:

A. Tiến công địch bằng B. Tiến công địch bằng


hai lực lượng, bằng bốn ba lực lượng, bằng hai
mũi giáp công, trên năm mũi giáp công, trên cả
vùng chiến lược các vùng chiến lược

C. Tiến công địch bằng D. Tiến công địch bắng


hai lực lượng, bằng ba ba lực lượng, bằng ba
mũi giáp công, trên cả mũi giáp công, trên cả
ba vùng chiến lược bốn vùng chiến lược

Times 3
2
5
00
1
4
7
6
CÂU Thời kỳ đầu của hai cuộc kháng chiến chống Pháp,
59 chống Mỹ, các hình thức chiến thuật thường vận dụng là:

A. Phản công, phòng ngự, B. Tập kích, phục kích,


tập kích vận động tiến công

C. Vận động tiến công, D. Phòng ngự, phục kích,


tập kích đánh úp phản kích

Times 5
3
26
00
4
17
Một trong những bài học kinh nghiệm về
CÂU NTQS Việt Nam được vận dụng vào sự nghiệp
60 BVTQ trong thời kỳ mới là:

A. Tích cực phòng thủ, B. Tích cực phòng ngự,


ngăn chặn tiêu diệt địch, tiêu diệt địch, đánh bại
bảo vệ mục tiêu địch tiến công

C. Kết hợp công kích D. Kết hợp tiêu hao,


tiêu diệt địch với bảo vệ tiêu diệt địch với bảo vệ
vững chắc mục tiêu vững chắc mục tiêu

Times 3
7
5
4
00
6
2
1
CÂU Trong chiến lược quân sự, Đảng ta đã chỉ đạo
61 phương thức tiến hành chiến tranh là:

A. Chiến tranh nhân dân B. Chiến tranh nhân dân


kết hợp giữa địa phương địa phương với các binh
với các binh đoàn chủ lực đoàn chủ lực cơ động

C. Kết hợp tác chiến của D. Kết hợp chiến tranh du


bộ đội chủ lực với các hoạt kích địa phương với tác chiến
động của địa phương của bộ đội chủ lực

Times 2
1
6
5
3
00
4
7
CÂU Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của Triệu Đà
62 do An Dương Vương lãnh đạo thất bại vào những năm:

A. 194 đến 197 B. 184 đến 179


trước công nguyên trước công nguyên

C. 184 đến 179 D. 194 đến 197


sau công nguyên sau công nguyên

Times 00
5
4
2
6
3
1
7
CÂU Kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh
63 của triều đại Tây Sơn vào những năm:

A. 1786 - 1788 B. 1784 - 1785

C. 1878 - 1879 D. 1788 - 1789

Times 00
4
3
2
5
1
7
6
Chiến thuật hình thành, phát triển gắn liền với lịch
CÂU sử xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của quân
64 đội ta, sự phát triển đó là kết quả chỉ đạo của:

A. Nhà nước, Bộ Quốc phòng B. Đảng, Nhà nước

C. Chiến lược, chiến dịch D. Đường lối chiến tranh

Times 2
1
7
6
5
00
43
CÂU Giai đoạn cuối của hai cuộc kháng chiến chống Pháp,
65 chống Mỹ, các hình thức chiến thuật mới xuất hiện là:

A. Phòng ngự, vận B. Phục kích, tập kích,


động tiến công kết hợp vận động tiến công địch
chốt giữ mục tiêu ngoài công sự

C. Tập kích, tiến công D. Phòng ngự, truy


cứ điểm, bao vây kết kích, đánh địch đổ bộ
hợp phòng ngự đường không

Times 00
7
6
5
4
3
2
1
Do yêu cầu của chiến lược và chiến dịch, là phải giữ vững
CÂU vùng giải phóng nên chiến thuật phòng ngự xuất hiện trong
66 hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ vào:

A. Giai đoạn giữa B. Giai đoạn đầu

C. Giai đoạn cuối D. Giai đoạn mở đầu

Times 7
4
2
00
6
1
5
3
“Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, ông cha ta đã đánh giá
đúng kẻ thù, chủ động đề ra kế sách đánh, phòng, khẩn trương
CÂU chuẩn bị lực lượng kháng chiến, tìm mọi biện pháp làm cho địch
67 suy yếu, tạo ra thế và thời cơ có lợi để tiến hành phản công và
tiến công”, tư tưởng đó thể hiện ông cha ta luôn:

A. Nắm vững tư tưởng B. Giành quyền tích cực,


tiến công chủ đông

C. Nắm vững tư tưởng D. Giành quyền tiến công,


phản công phản công

Times 7
4
2
00
6
1
5
3
CÂU Trong nghệ thuật quân sự Việt Nam,
68 một chiến dịch thường diễn ra:

A. Nhiều trận đánh, có B. Chỉ một trận then chốt


trận đánh quyết định quyết định

C. Nhiều trận đánh cùng D. Nhiều trận đánh,


diễn ra đồng thời có trận đánh then chốt

Times 7
4
2
00
6
1
5
3
CÂU Nội dung của chiến thuật là
69 vận dụng các hình thức chiến thuật:

A. Thực hiện trong B. Vào trong các trận


các chiến dịch chiến đấu

C. Vào các điều kiện D. Tiến hành hoạt động


tình hình địch tác chiến

Times 7
4
2
00
6
1
5
3
Ngày xưa, hễ kẻ thù đụng đến nước ta thì “vua tôi đồng lòng,
CÂU anh em hòa mục, cả nước chung sức, trăm họ là binh” giữ vững
70 quê hương, điều đó thể hiện rõ ông cha ta đã thực hiện:

A. Nghệ thuật chiến tranh B. Tinh thần đoàn kết,


nhân dân, thực hiện toàn cả nước một lòng chống
dân đánh giặc giặc ngoại xâm

C. Nghệ thuật chiến tranh D. Nghệ thuật xây dựng


nhân dân, kêu gọi toàn Lực lượng tiến hành chiến
dân đánh giặc tranh nhân dân

Times 7
4
2
00
6
1
5
3

You might also like