You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


(sinh viên không chuyên ngành luật)

Giảng viên: ThS. Vũ Thị Nga


Email: vtnga@bdu.edu.vn
Điện thoại: 096270736
Mục tiêu
Mô tả (Goal description) [2]
(Goals)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
[1]
Mục tiêu kiến thức: Kiến thức đại cương về nhà nước, pháp luật;
1 các lĩnh vực pháp luật của Việt Nam và pháp luật quốc tế; việc đào
tạo luật và nghề luật ở Việt Nam
Mục tiêu kỹ năng:
- Kỹ năng cần thiết để vận dụng những kiến thức đã học để lý giải,
2 giải quyết các vấn đề của thực tiễn nhà nước và pháp luật
- Kỹ năng đánh giá, đưa ra được các ý kiến cá nhân về hệ thống
pháp luật
Mục tiêu thái độ, đạo đức:
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, khách quan trong đánh giá các vấn
đề pháp luật và thực tiễn vận hành pháp luật trong đời sống
3 - Hình thành ý thức thượng tôn pháp luật và vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức
Môn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

 Số tín chỉ: 2 (30 tiết lý thuyết)


 Phương pháp giảng: Thuyết giảng, seminar, thảo luận nhóm, bài cá nhân
 Hình thức kiểm tra, đánh giá:
+ 40% - Điểm quá trình (chuyên cần + các bài kiểm tra)
+ 50% - Thi viết (điểm thi cuối kỳ)
+ 10% - Điểm tự học tại Thư viện
 Nội dung môn học:

Nhà Đào tạo


Các lĩnh Pháp
nước & luật và
vực pháp luật quốc
Pháp nghề luật
luật tế
luật ở VN
Môn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
- Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi 2017
- Bộ luật tố tụng hình sự 2015
- Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
- Bộ luật dân sự 2015
- Bộ luật tố tụng dân sự 2015
- Bộ luật lao động 2012
- Luật Bảo hiểm xã hội 2014
- Luật Công đoàn 2012
- Luật Việc làm 2013
- Luật Tổ chức Chính phủ 2015
- Luật cán bộ, công chức 2008
- Luật Viên chức 2010
- Luật tố tụng hành chính 2015
- Luật Doanh nghiệp 2014
- Luật Phá sản 2014
Môn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Luật Thương mại 2005
- Luật Cạnh tranh 2018
- Luật đất đai 2003 và 2013
- Luật Bảo vệ môi trường 2005 và 2014
- Công ước Viên 1969 về Điều ước quốc tế
- Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc
- Luật Biên giới quốc gia 2003
- Luật Hàng hải 2005
- Luật Hôn nhân và gia đình 2014
- Luật đầu tư 2014
- Hệ thống các hiệp định của Tổ chức Thương mại thế giới WTO
- Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Tập quán Incoterms 2010/UCP 600/URC 522
- Luật Luật sư 2006, sửa đổi 2012
- Luật thi hành án dân sự 2008 sửa đổi 2014
- Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014
- Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC

CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC

HÌNH THỨC VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM


CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm và đặc trưng của Nhà nước

Khái niệm: Nhà nước là một tổ chức có quyền lực chính trị
đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh
thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy
được duy trì bằng nguồn thuế đóng góp từ xã hội.

 Sự tồn tại của Nhà nước về không gian được xác định bởi
yếu tố lãnh thổ
 Nhà nước có quyền lực chính trị đặc biệt
5 Đặc trưng  Nhà nước có chủ quyền quốc gia
 Nhà nước đặt ra và thu thuế một cách bắt buộc
 Nhà nước ban hành pháp luật và xác lập trật tự pháp luật
đối với toàn xã hội
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
2. Chức năng nhà nước

Chức năng nhà nước là phương diện hoạt động cơ bản, có


tính định hướng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và trong quan
hệ quốc tế, thể hiện vai trò của Nhà nước, nhằm thực hiện
những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.

Hình thành một cách khách quan (không phụ


Đặc điểm của thuộc ý chí nhà nước: phòng chống bão lũ, dịch
bệnh….
chức năng nhà
nước Mang tính chủ quan: phản ánh ý chí, lợi ích của
con người (kể cả việc lựa chọn hình thức, biện
pháp thực hiện chức năng) để đạt nhiệm vụ đặt ra
cũng thể hiện ý chí nhà nước, cán bộ thực hiện
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
2. Chức năng nhà nước

Phân loại chức năng nhà nước

Căn cứ vào tính


Căn cứ vào tính hệ
pháp lý của việc Căn cứ vào lĩnh
thống và chủ thể Căn cứ vào phạm
thực hiện quyền vực hoạt động
thực hiện chức vi lãnh thổ của sự
lực nhà nước: thực tế của nhà
- Chức năng lập năng: tác động:
- Chức năng toàn nước: - Chức năng đối
pháp - Chức năng kinh
- Chức năng hành thể nội
- Chức năng của tế - Chức năng đối
pháp - Chức năng xã
- Chức năng tư cơ quan nhà ngoại
hội
nước cụ thể
pháp
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
3. Hình thức và bộ máy nhà nước

Khái niệm: được hiểu là những


cách thức tổ chức và phương pháp HÌNH THỨC
để thực hiện quyền lực nhà nước:
NHÀ NƯỚC
Hình thức, cách thức tổ chức quyền
lực nhà nước, bao gồm: Hình thức
chính thể và Hình thức cấu trúc
Hình thức cấu trúc:
Hình thức chính thể: tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính – lãnh thổ
- Cách thức tổ chức quyền lực tối cao ở trung ương: QH, - Khái niệm: Hình thức cấu trúc là việc nhà nước
CP, Tòa án (Bầu, bầu cử, bổ nhiệm, thế tập) được cấu thành từ những đơn vị hành chính lãnh
- Mối quan hệ giữa các cơ quan QLNN ở TƯ: ngang bằng thổ như tiểu bang, tỉnh, thành phố… hay chia
(kiềm chế, đối trọng, giám sát: Mỹ); thứ bậc trên dưới thành các cấp với trật tự thứ bậc như thế nào và
(Quốc hội -> Chính phủ: Việt Nam) các bộ phận lãnh thổ đó quan hệ với nhau ra sao?
- Sự tham gia của nhân dân vào tổ chức QLNN ở TƯ (bầu (xuất phát về lịch sử, điều kiện địa lý, thành phần
cử theo đa số hoặc tỷ lệ) dân cư, văn hóa, trình độ…)
- Phân loại: Nhà nước liên bang, Nhà nước đơn
Phân loại HTCT: căn cứ nguồn gốc QLNN và sự tham gia
của nhân dân vào QLNN: nhất. Mỗi một mô hình tổ chức và vận hành quyền
- Chính thể quân chủ (tuyệt đối, hạn chế: Quân chủ đại lực theo lãnh thổ có những đặc điểm khác nhau
nhưng phải tuân thủ những nguyên lý chung là
nghị, Quân chủ lập hiến)
bảo đảm mối quan hệ giữa chủ quyền quốc gia và
- Chính thể cộng hòa: dựa trên vai trò và MQH các cơ
quyền tự chủ của chính quyền cấp dưới; bảo đảm
quan QLNN ở TƯ: Cộng hòa tổng thống, Cộng hòa đại sự thống nhất và khác biệt và các yêu cầu hiệu quả
nghị, Cộng hòa lưỡng hệ trong quản lý.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
3. Hình thức và bộ máy nhà nước

Khái niệm: được hiểu là


những cách thức tổ chức và
HÌNH THỨC
phương pháp để thực hiện
quyền lực nhà nước:
NHÀ NƯỚC
Hình thức, cách thức tổ chức quyền Phương pháp thực hiện
lực nhà nước, bao gồm: Hình thức quyền lực nhà nước (chế độ
chính thể và Hình thức cấu trúc chính trị)

Khái niệm: Những cách thức, phương pháp thực hiện


QLNN.
Phân loại:
- Chế độ dân chủ: có sự tham gia của nhân dân vào tổ
chức và thực hiện QLNN
- Phi dân chủ: ngăn cản, loại trừ sự tham gia của nhân dân
vào BMNN và đời sống chính trị. QLNN thực hiện
chuyên chế và độc đoán.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
3. Hình thức và bộ máy nhà nước

Khái niệm: Là hệ thống các CQNN từ TW


xuống địa phương được tổ chức theo
BỘ MÁY
những nguyên tắc chung thống nhất, tạo
thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các
NHÀ NƯỚC
nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.

Cơ quan nhà nước: Các thiết chế cơ bản trong bộ máy


- Là tổ chức không trực tiếp sản xuất nhà nước:
ra của cải, vật chất - Nguyên thủ quốc gia
- Có quyền nhân danh nhà nước để - Nghị viện/ Quốc hội
thực hiện QLNN (trên cơ sở ý chí - Chính phủ
đơn phương và có tính chất bắt buộc - Tòa án
đối với các đối tượng có liên quan)
- Thực hiện hoạt động của mình trong
phạm vi thẩm quyền trên cơ sở pháp
luật quy định.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
4. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối


Điều
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực
2
Các hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

nguyên
Điều Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà
tắc tổ 4 nước và xã hội
chức và
hoạt động
Điều Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và
của bộ 2, 8 pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
máy Nhà
nước
Điều
CHXHCN 8
Tập trung dân chủ
VN

Điều
Bình đẳng và đoàn kết dân tộc
5
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
4. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1. Quốc Hội: cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. QH
Tổ chức
thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan
và hoạt trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà
động của nước (Điều 69 HP). Quốc hội có cơ cấu tổ chức: Ủy ban thường vụ
QH (gồm Chủ tịch QH đồng thời là CT UBTVQH, Các Phó chủ
các cơ tịch và các Ủy viên); Hội đồng dân tộc và các ủy ban của QH.
quan 2. Chủ tịch nước: Điều 86 HP: Chủ tịch nước là người đứng đầu
trong bộ Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại.
3. Chính Phủ: Điều 94 HP: Chính phủ là cơ quan hành chính nhà
máy nhà nước cao nhất của nước CHXHCN VN, thực hiện quyền hành
nước pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Cơ cấu gồm: Thủ tướng,
các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ (các
Cộng hòa cơ quan chuyên môn của Chính phủ).
XHCN 4. Tòa án nhân dân các cấp: Có vị trí độc lập trong bộ máy nhà
Việt Nam nước, nhất là trong hoạt động xét xử. Tòa án độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật. Cơ cấu tổ chức có Tòa tối cao, cấp cao, cấp tỉnh,
cấp huyện; Tòa án quân sự (Trung ương, quân khu và tương
đương, quân sự khu vực).
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
4. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

5. Viện kiểm sát nhân dân các cấp: Là cơ quan tư pháp, có vị trí
Tổ chức tương đối độc lập trong bộ máy nhà nước, thực hiện quyền công tố và
và hoạt kiểm sát các hoạt động tư pháp. Cơ cấu gồm Viện kiểm sát nhân dân
động của tối cao và các Viện kiểm sát khác theo luật định (Điều 107 HP).
6. Hội đồng nhân dân các cấp: Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
các cơ phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân
quan dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân
địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên (Điều 113 HP). Có 2 chức
trong bộ năng: Chức năng quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định trên
máy nhà tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và chức năng giám sát việc
nước chấp hành pháp luật đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương.
7. Ủy ban nhân dân các cấp: Điều 114 HP: Ủy ban nhân dân ở cấp
Cộng hòa chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra là cơ
XHCN quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước
ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quan hành chính
Việt Nam cấp trên.

You might also like