You are on page 1of 33

ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP VÀ

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ

Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc


NỘI DUNG
1. Khái niệm
2. Chỉ định, chống chỉ định
3. Quy trình kỹ thuật
4. Đọc kết quả chức năng hô hấp
5. Một số hình ảnh nhận biết sai kỹ thuật đo
6. Các hội chứng rối loạn thông khí
1. Khái niệm

Đo chức năng hô hấp là phương pháp đánh


giá chức năng thông khí phổi thông qua các
thể tích, lưu lượng khí trong chu trình hô
hấp ( hít vào, thở ra)
Chỉ định
 Xác định sự có mặt của các bệnh hô hấp
 Đánh giá tác động của một số bệnh lên chức năng phổi
 Đánh giá ảnh hưởng của tiếp xúc nghề nghiệp
 Đánh giá suy giảm hoặc mất sức
 Đánh giá tác động của các can thiệp điều trị
 Đánh giá nguy cơ phẫu thuật
 Các khảo sát hoặc các nghiên cứu lâm sàng ở người
bình thường hoặc có bệnh lý phổi
Chống chỉ định

 Mới phẫu thuật: mắt, lồng ngực, ổ bụng


 Chức năng tim không ổn định, có phình mạch
 Ho ra máu chưa rõ nguyên nhân, tràn khí màng
phổi, đau ngực
 Đau bụng, nôn, tiêu chảy
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
Chuẩn bị bệnh nhân
 Giải thích
 Hướng dẫn bệnh nhân
- Những thuốc không được dùng trước khi đo
- Không hút thuốc lá trước khi đo 1 giờ
 Điền đầy đủ thông tin trước khi thăm dò CNHH
 Hướng dẫn tư thế ngồi trong khi đo
Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện
Đánh giá kết quả
Bước 1: Đánh giá kỹ thuật
 Tiêu chuẩn
1. Việc bắt đầu test có thỏa đáng hay không
2. Đối tượng đã hiểu được các chỉ dẫn thực hiện chưa
3. Việc hít vào có được thực hiện với gắng sức cao nhất không
4. Việc thở ra có được thực hiện với gắng sức cao nhất không
5. Việc thở ra có trôi chảy và liên tục không
6. Đường cong lưu lượng thở ra có bình nguyên kéo dài trên 1 giây
7. Thời gian thở ra tối thiểu 6 giây
Đánh giá kết quả
Bước 1: Đánh giá kỹ thuật

 3 yếu tố lặp
1. Sự chênh lệch ít hơn 150ml giữa FVC lớn nhất
và lớn nhì hay không ( 100ml khi FVC < 1.0l)
2. Sự chênh lệch ít hơn 150ml giữa FEV1 lớn nhất
và lớn nhì hay không ( 100ml khi FEV1 < 1.0l)
3. Có ít nhất 3 lần đo đạt tiêu chuẩn.
Một số hình ảnh sai kỹ thuật
Thở ra ngập ngừng
Chưa thở ra hết sức
Ho khi đang thở ra
Ống thổi bị bít một phần
Thanh môn đóng kín, hơi thở bị
giữ lại
Chưa hít vào hết sức
Kết thúc thở ra khi chưa đạt
bình nguyên 1 giây
Đọc kết quả
Các chỉ số chính
Các chỉ số chính
FVC>80%

FVC<=80%

Không có Theo dõi RLTK


RLTK hạn chế hạn chế

TLC>80%
TLC

TLC<80%

Có RLTK hạn
chế
RLTK hạn chế( dung tích phổi giảm, gặp trong bệnh: Bn cắt phổi, dầy dính phổi, u phổi )
Nếu đo CNHH thường thì không khẳng định được vì muốn đo TLC phải dung phế dung kế
 FEV1/FVC< 70%  có RLTK tắc nghẽn
 Mức độ: FEV1

30% 50% 80%


Rất nặng nặng vừa Nhẹ

 RLTK hỗn hợp


 FEF 25-75 <60% RLTK tắc nghẽn đường thở nhỏ
 FEF<80%  giảm lưu lượng đỉnh
 Cách đọc:
 1. có rltk hạn chế không?
 2. có RLTK tắc nghẽn không? Mức độ?
 3. có RLTK tắc nghẽn đường thở nhỏ không?
 4.có giảm lưu lượng đỉnh không?
BƯỚC 4: FEF25-75

 Khi tất cả các chỉ số FEV1, FVC,


FEV1/FVC bình thường mà FEF 25-75 giảm
< 60%  rối loạn thông khí tắc nghẽn đường
thở nhỏ
Test hồi phục phế quản
Chỉ định
Tất cả các trường hợp đo chức năng thông khí có biểu hiện
rối loạn thông khí tắc nghẽn.
Tiến hành
- Trước khi xịt thuốc: thở ra hết
- Xịt 2 nhát ventolin (100mcg/nhát), hít sâu giữ hơi trong 10
giây.
- Chờ 10 giây
- Xịt tiếp 2 nhát tương tự
- Chờ 10 phút đo lại
Kết quả :
Dương tính khi chỉ số FEV1 thay đổi trên 12% (hoặc tăng
200ml) hoặc PEF tăng >15% so với trước khi thử thuốc.
CÁC HỘI CHỨNG
Rối loạn thông khí tắc nghẽn
Mức độ theo GOLD 2010
Rối loạn thông khí hạn chế
RỐI LOẠN THÔNG KHÍ HẠN CHẾ
 FVC giảm < 80% giá trị dự đoán và FEV1/FVC bình
thường hay tăng Theo dõi rối loạn thông khí hạn chế
 Mức độ rối loạn thông khí hạn chế theo FVC ( ATS/ERS ):
Nhẹ : 70-79%
Trung bình: 60-69%
Nặng: <60%
 Tiêu chuẩn vàng : TLC
Nhẹ : 65-80%
Trung bình : 51-59%
Nặng : < 50%
Rối loạn thông khí hỗn hợp

 Khi tất cả các chỉ số FVC, FEV1,


FEV1/FVC đều giảm
Thực hành đọc kết quả CNHH

You might also like