You are on page 1of 17

TRIẾT HỌC

CÁI CHUNG
VÀ CÁI RIÊNG
Nhóm :
Trần Thị Ánh
Tống Ngọc Mỹ Linh
Mai Thị Hồng Ngọc
Đinh Gia Linh
Nguyễn Thy Phương
Nguyễn Anh Thư
Nguyễn Đỗ Hồng Ngọc
Nguyễn Thị Huỳnh
Nguyễn Trang Mỹ Chân
Nguyễn Thị Thanh Kiều
1. Khái niệm vầ cái riêng, cái chung và cái đơn
nhất
Cái riêng

Cái chung

Cái đơn nhất


Cái chung
Cái riêng 03 VD: khảo sát 1 số DN
VD: Mỗi con người chung trên thị trường
đều có một đặc
trưng riêng và không
lặp lại ở người khác.
Hay mỗi người là
01 02
một thực thể riêng
biệt. Cái đơn
nhất
Ví dụ:
Đỉnh núi Everest
có độ cao 8850m
và là ngọn núi cao
nhất thế giới, thì
với độ cao này
Everest được xem
là sự đơn nhất vì
chưa có đỉnh núi
nào có độ cao
tương tự.
2. Mối quan hệ giữa cái riêng và
cái chung
Phép biện chứng duy vật của Triết học Marx-Lenin
cho rằng cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn
tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu cơ
giữa nhau.
Phép biện chứng duy vật cho rằng cái chung, cái riêng,
cái đơn nhất khách quan, có liên hệ chặt chẽ:
Thứ nhất Thứ hai
Cái chung chỉ tồn tại Cái riêng chỉ tồn tại
trong cái riêng trong mối liên hệ với cái
chung

Thứ ba Thứ tư
Cái riêng là toàn bộ,
phong phú hơn cái chung Cái đơn nhất và cái chung
có thể chuyển hóa lẫn
nhau trong quá trình phát
triển của sự vật
Mối quan hệ được thể
hiện:
Cái riêng= Cái chung + Cái đơn nhất
Thí dụ: sự thay đổi một đặc tính nào đấy cảu sinh vật trước sự thay
đổi cỉa môi trường diễ ra bằng cách, ban đầu xuất hiện một đặc tính
ở một cá thể riêng biệt. Dù phù hợp với điều kiện mới, đặc tính đó
được bảo tồn, duy trì ở nhiều thế hệ và trở thành phổ biến của mất
dần đi và trở thành cái đơn nhất.

3.Sự tồn tại của Cái
chung và Cái riêng.
Ăngghen người đã phát biểu
quan điểm về sự tồn tại của
cái chung và cái riêng

Triết học Mác-Lenin đặt ra và giải quyết câu


hỏi: Cái riêng chỉ tồn tại trong một khoảng thời
gian có hạn, vậy thì cái chung có tồn tại vĩnh
viễn, vô hạn trong thời gian không?
CÁI RIÊNG CÁI
CÁI CHUNG
CHUNG

Xuất hiện chỉ tồn Tồn tại trong nhiều


tại được trong cái riêng, khi một
một khoảng thời cái riêng nào đó
gian nhất định mất đi thì những
và khi nó mất đi cái chung tồn tại ở
sẽ không bao cái riêng ấy sẽ
giờ xuất hiện lại, không mất đi, mà
cái riêng là cái nó vẫn còn tồn tại
không lặp lại. ở nhiều cái riêng
khác.
“Chúng ta cũng tin chắc rằng, qua tất
cả mọi sự chuyển hóa của nó, vật chất
vẫn cứ vĩnh viễn như thế, rằng không
bao giờ một thuộc tính của nó lại có thể
mất đi, và vì thế, nếu như một ngày kia
nó phải
Vestibulum congue hủy Vestibulum
diệt congue
mất đóaVestibulum
hoacongue
rực rỡ
nhất của nó trên trái đất, tức là cái tinh
thần đang tư duy thì nhất định nó lại
phải... tái sinh ra cái tinh thần ấy ở một
F.Enghen nơi nào khác và trong một thời gian
khác.”
4. Ý NGHĨA VỀ
MẶT PHƯƠNG
PHÁP LUẬN
Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự
tồn tại của mình, nên chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng, xuất phát từ
cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không được xuất phát từ ý
muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng.

Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng nên nhận thức
phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào
cái chung để cải tạo cái riêng.
a. Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm
“cái chung”.

b. Cần nghiên cứu cải biến “cái


chung” khi áp dụng “cái chung”
vào từng trường hợp “cái riêng”.

c. Không được lảng tránh giải quyết


những vấn đề chung khi giải quyết
những vấn đề riêng.

d.
Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho
“cái đơn nhất” biến thành “cái
chung” và ngược lại.
Video của nhóm:
Game time!!!!!!!!!!!
FOR
WATCHING
!

You might also like