You are on page 1of 21

MÔN HỌC

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH DÙNG CHO HỆ


ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

- Thời gian: 30 tiết


- Nội dung: 6 chương
TÀI LIỆU HỌC TẬP
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bộ
GD&ĐT)
- Giáo trình TTHCM (HĐTW chỉ đạo
BS GTQG các môn M-L-TTHCM)
- HCM toàn tập (Nxb CTQG, HN-2011)
- Các Nghị quyết, văn kiện Đảng
- Sách, báo, công trình nghiên cứu về Hồ
Chí Minh
Chương 1

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG,


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

GV: Lý Kim Cương


I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
* Khái niệm:“TTHCM là một hệ thống quan
điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của DT,
tiếp thu tinh hoa VH của nhân loại; là tài sản
tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng
và DT ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”.
Khái niệm TTHCM

Nội hàm của TTHCM

Cơ sở hình thành TTHCM

Ý nghĩa của TTHCM


- TTHCM là hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản
của CMVN phản ánh những vấn đề
có tính quy luật của CMVN.

Mục tiêu?

Con đường?

Biện pháp?
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
* Quá trình nhận thức của Đảng CSVN về
tư tưởng Hồ Chí Minh:
ĐH II ĐH VI
2/1930 9/1969
2/1951 12/1986

ĐH VII ĐH VIII ĐH IX ĐH XI
6/1991 6/1996 4/2001 1/2011

Nghị quyết UNESCO 1987 ……


II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC TTHCM

- Hệ thống quan điểm tư tưởng HCM.


- Quá trình hệ thống quan điểm TTHCM
vận động trong thực tiễn.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp luận của việc nghiên
cứu TTHCM
Phương pháp luận Mác-Lênin

Phương pháp luận Hồ Chí Minh

<=>
Tuân thủ các nguyên tắc:
Tuân thủ các nguyên tắc:

a. Thống nhất tính Đảng và tính khoa học


b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
e. Quan điểm kế thừa và phát triển
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2. Các phương pháp cụ thể
- Phương pháp lịch sử &logique
- Phương pháp phân tích văn bản kết
hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn
của Hồ Chí Minh
- Các phương pháp chuyên ngành, liên
ngành…
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý
luận.
2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách
mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn
liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi
dưỡng lòng yêu nước.
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và
phong cách công tác.
S13
11
NỘI DUNG THẢO LUẬN
1. Qua nhận thức nội hàm khái niệm Tư tưởng
Hồ Chí Minh, hãy đưa ra nhận xét về quá
trình nhận thức của Đảng CSVN về tư tưởng
Hồ Chí Minh.
2. Phân tích tầm quan trọng của việc sử dụng
các phương pháp nghiên cứu môn học Tư
tưởng Hồ Chí Minh.
3. Phân tích giá trị, ý nghĩa Tư tưởng Hồ Chí
Minh
1
 
Các em lập nhóm, mỗi nhóm 5 người.
Các nhóm cử đại diện gởi danh sách
nhóm qua email cho cô nha các em:
lyhuynhkimcuong@gmail.com

You might also like