You are on page 1of 21

CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN

XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC BT

GVHD: TS. Lê Lý Thùy Trâm


SVTH: Lê Nguyễn Thúy Diễm
Nguyễn Thị Thơm
Liên Thanh Toàn
Nguyễn Văn Lương
LỚP : 16SH
NHÓM: 12

1
MỤC LỤC

I.TỔNG QUAN

II.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

III.KẾT LUẬN

IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO

2
I.TỔNG QUAN
1.Thuốc trừ sâu
sinh học

• Là những chế phẩm


có nguồn ngốc từ
thiên nhiên,thân
thiện với môi trường
và con người.

3
I.TỔNG QUAN

Phân loại

Nhóm vi sinh Nhóm Nhóm hóa sinh


thảo mộc

4
I.TỔNG QUAN
2.Thuốc trừ sâu sinh
học Bt
• Bt : là tên viết tắt của vi khuẩn
Bacillus Thuringiensis, lần đầu
tiên được phát hiện năm 1901
• Vi khuẩn gram dương
• Hiếu khí không bắt buộc
• Kích thước 3 – 6µ
• Sinh trưởng trong nhiệt độ 12
– 40ᵒc ( nhiệt độ tối ưu 27-
32ᵒc )

5
I.TỔNG QUAN

3.Quá trình sinh trưởng

Bào tử
Thể sinh Nang
và tinh
trưởng bào tử
thể

6
Một số loài sâu bị tiêu diệt

Một số loài sâu bị tiêu diệt

7
I.TỔNG QUAN
4.Độc tính và cơ chế gây độc
4.1.Độc tính
 Vi khuẩn Bacillus Thuringiensis gây bệnh cho côn trùng qua
đường tiêu hoá.
 Bào tử nảy mầm dẫn đến sự sinh sản của vi khuẩn trong cơ thể
vật chủ làm cho côn trùng chết

8
I.TỔNG QUAN
4.1. Độc tính

Bacillus Thuringiensis

Các chất phân giải tế bào


Tinh thể độc
(α, β, γ)

9
I.TỔNG QUAN
4.2. Cơ chế gây độc

10
II.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

Chuẩn bị
Giống gốc
môi trường

Nhân giống Thanh


cấp trùng

Lên men Thổi khí

Ly tâm

Sấy

Hoàn thành
chế phẩm
II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
1. Chuẩn bị môi trường
Tên nước Thành phần môi trường
 Nguồn cacbon là tinh bột, Mehico Rỉ đường, bột đậu tương,
bột ngô, CaCO3 + nước
maltose, glucose.
 Nguồn N: thường sử dụng là Hàn Quốc Bột cá, đậu tương, cám đổ,
bã vừng, gạo, cám
bột cá, bột ngô, bột bánh
Trung Quốc Cám lúa mì, chấu, bột
đậu, cao thịt bò, peptone, chanh, bánh đậu tương, loại
bột men,…. dầu hoặc bánh hạt bông loại
 Muối vô cơ thường bổ sung dầu, cám lúa mì hoặc bột
ngô
vào là các muối sau:
K2HPO4, MgSO4,,CaCO3 Nigieria Bột sắn lên men, ngô, đậu
đũa.

Thanh trùng môi trường


12
II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2. Nhân giống

Nhân
Hoạt hóa giống
giống Lên men
cấp 1,
cấp 2…
Bacillus
thuringiensis

Giống được nhân lên sau mỗi lần câp giống gấp khoảng
10-15 lần giống cũ

13
II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3. Lên men

 Tiến hành lên men ở điều


kiện nhiệt độ từ 27-320C điều
chỉnh pH =7,5 trong khoảng
thời gian từ 48-72h.
 Trong quá trình lên men tiến
hành thổi khí. Đây là chỉ tiêu
cho quá trình hình thành bào
tử và tinh thể độc.
 Ngưỡng thổi khí tốt nhất
trong quá trình lên men là
0,5-0,6m3 môi trường/m3
không khí
14
II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lên men

• Đủ oxy mới sinh trưởng tốt, nhất là quá trình hình

Oxy thành bào tử


• Thiếu oxy thì bào tử sẽ không hình thành hoặc hình
thành chậm

Nhiệt độ • Nhiệt độ thích hợp là 30ᵒC

pH • pH=7.5 là thích hợp


• pH quá nhỏ thì không hình thành bào tử

15
II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
4. Ly tâm

 Mục đích:
Thu sinh khối của vi khuẩn
chứa cả bào tử và tinh thể độc
 Ly tâm với tốc độ
3000 vòng/ phút trong 5 phút

Thiết bị ly tâm dạng đĩa16


II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
5. Sấy

Dùng nhiệt để làm bay


hơi lượng hơi nước còn lại
Sản phẩm thường có
dạng bột mịn
Dùng không khí nóng ở 80ᵒC

17
II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
6. Hoàn thành chế phẩm

• Lấy trực tiếp dịch lên men sau khi kết thúc quá trình
Chế phẩm • Bổ sung chất bảo quản chống thối rồi đóng chai
dạng lỏng

• Sau ly tâm, thu lấy sinh khối ướt có độ ẩm khoảng 85%


Chế phẩm • Không cần sấy khô
dạng nhão

• Sau ly tâm thu lấy sinh khối, bổ sung chất phụ gia rồi đem
đi sấy và đóng gói
Chế phẩm
dạng bột

18
III. Kết luận
Ưu điểm Nhược điểm
Có tính đặc hiệu cao Dễ bị phân huỷ bởi tia cực tím

Không gây ô nhiễm môi trường Phổ tác dụng của thuốc hẹp

Hoàn toàn vô hại với con người Giá thành khá cao

Không ảnh hưởng đến chất Một số loại thuốc bị ảnh hưởng
lượng nông sản bởi thời tiết

Không gây hại đối với loài thiên Hiệu quả chậm
địch
19
IV. Tài liệu tham khảo
• Thanh, Trần Thị. Công nghệ vi sinh. Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam, 2011
• Sản xuất và sử dụng chế phẩm sinh học trong nông
nghiệp -Lương Đức Phẩm
• http://vi.wikipedia.org/wiki/Bacillus_thuringiensis
• http://
iasvn.org/upload/files/INWVN32PLMthuc%20trang.
pdf

20
21

You might also like