You are on page 1of 18

p)

iế
(T
1
g
ơn
ư
Sự ra đời của Đảng Cộng Việt Nam
Ch

Và Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng


Sự ra đời của các tổ chức cộng sản

Cuối năm 1928 - 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh
đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất của một Đảng cách mạng

6/1929 Đông 8/1929 9/1929 Đông


Dương cộng An Nam Dương cộng
sản Đảng. Cộng sản sản liên
Đảng đoàn.
II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng
Thời gian, Thành Nội dung
địa điểm phần chính

- Từ ngày 06/1/1930 - Quốc tế cộng sản: 01 đồng - Tên Đảng: ĐCS Việt
- Tại Cửu Long, chí Nam
Hương Cảng, Trung - Đông Dương CSĐ: 02 đồng - Thông qua các văn kiện
Quốc chí - Cử ra BCH Trung ương
- An Nam CSĐ: 02 đồng chí
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Phương hướng chiến lược

“làm TSDQCM và thổ địa CM để đi tới


xã hội cộng sản”

Với phương hướng chiến lược này,


CMVN phải trải 2 cuộc vận động:
1) Hoàn thành CMGPDT và giải quyết
vấn đề ruộng đất cho nông dân;
2) Đi tới xã hội cộng sản.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nhiệm vụ cách mạng
Về chính trị: Đánh đổ ĐQCN Pháp và bọn PK; làm cho nước Việt
Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ
chức quân đội công nông

Về KT: Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn TB ĐQCN Pháp để
giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng
đất của bọn ĐQCN làm của công chia cho dân cày nghèo…

Về văn hoá-xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ


bình quyền; phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Về lực lượng CM: Cương lĩnh chủ trương đoàn kết tất
cả các giai cấp CM, các lực lượng tiến bộ và cá nhân
yêu nước…

Về lãnh đạo CM: GCVS là lực lượng lãnh đạo CMVN. Đảng
là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục được
đại bộ phận giai cấp mình

Về quan hệ quốc tế: CMVN là một


bộ phận của CMTG, phải liên lạc với dân tộc bị áp bức, nhất là
giai cấp vô sản Pháp
Sự ra đời của Đảng chứng tỏ GCCN nước ta đã trưởng
thành và đủ khả năng đảm nhiệm vai trò lãnh đạo
CMVN

ĐCSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách


mạng nước ta, chấm dứt cuộc khủng hoảng về
đường lối cứu nước, là cơ sở dẫn đến những thắng
lợi những năm sau này.

Ý nghĩa sự ra đời • Với sự ra đời của Đảng, CMVN đã trở thành


của ĐCS VN & một bộ phận của CMTG. Đảng ra đời là sự
CLCT đầu tiên chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi của
CMVN.
Chủ đề thảo luận
Phân tích tính đúng đắn,
sáng tạo của Cương lĩnh?
Thời kỳ lãnh
đạo xây dựng
6/1991 Đây là Cương lĩnh GPDT của
chủ nghĩa xã
ĐCSVN.
hội (1976- nay)

Nội dung Cương lĩnh thể hiện sự phân tích thấu đáo những
mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam, nổi bật lên là mâu
thuẫn giữa toàn thể dân tộc và TDP XL và để bảo đảm
17/11/1993
thắng lợi của CM, Đảng chủ trương giải quyết hài hoà từng
bước quyền lợi của các giai cấp, dù còn có những mâu
thuẫn nhất định về quyền lợi

Độc lập, tự do gắn liền với định hướng tiến


lên CNXH là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh
này.
Như vậy, Cương lĩnh
Nhưchính
vậy, Cương
trị đầulĩnh
tiênchính
của Đảng
trị đầu
là tiên của Đảng là
một cương lĩnh GPDT
một cương
đúng đắn
lĩnhvàGPDT
sángđúng
tạo, theo
đắn vàconsáng tạo, theo con
đường CM Hồ Chí đường
Minh,CM
phùHồhợpChí với
Minh,xu phù
thế phát
hợp với xu thế phát
triển của thời đạitriển
mới,của
đápthời
ứngđạiđược
mới,yêuđáp
cầuứng
khách
được yêu cầu khách
quan của lịch sử. quan của lịch sử.
Giá trị của Cương
lĩnh chính trị đầu tiên
trong việc tập hợp và
phát huy vai trò của
các lực lượng trong
cách mạng?
Giá trị của Cương
lĩnh chính trị

Tập hợp lực Thể hiện tính Phản ánh sự mềm


lượng cách mạng nguyên tắc trong dẻo và linh hoạt
trên cơ sở đánh chính sách đoàn kết trong chiến lược
giá thái độ các toàn dân tộc và sự đại đoàn kết dân
giai cấp phù hợp sắp xếp, tổ chức lực tộc của Đảng
với đặc điểm xã lượng cách mạng
hội việt nam của Đảng
Tại sao nói: Phong trào
yêu nước là nhân tố thứ 3
trong quá trình thành lập
ĐCSVN?
phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển
của dân tộc Việt Nam

Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai phong trào đó
đều có mục tiêu chung: giải phóng dân tộc, làm cho Việt Nam được hoàn toàn độc lập,
xây dựng đất nước hùng cường. Hơn nữa, phong trào yêu nước có trước phong trào
công nhân, phong trào công nhân xét về nghĩa nào đó nó lại là phong trào yêu nước.

Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân. Nói đến phong
trào yêu nước Việt Nam phải kể đến phong trào nông dân. Do đó, giữa
phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối quan hệ mật
Phong trào thiết với nhau.

Yêu nước
• Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố
quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sự xuất hiện của nhân tố phong trào yêu
nước trong sự hình thành Đảng Cộng sản
Việt Nam như một điều hiển nhiên, tất yếu.
Nó nhân lên sức mạnh của Đảng, tạo chỗ
dựa vững chắc cho Đảng, cho giai cấp công
nhân VN.

You might also like