You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

KINH TẾ VĨ MÔ

Nhóm thực hiện: Nhóm 3


Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Lương Ngân
1
Các thành viên trong nhóm
 Nguyễn Thị Thanh Thơ
 Nguyễn Trần Kiều Diễm
 Nguyễn Hiếu Hạnh
 Võ Thanh Hằng
 Trần Hữu Sơn
 Trần Nguyễn Phương Anh
 Kiều Hữu Phước
 Hoàng Việt Anh
 Ngô Nguyễn Mai Thy

2
Chương 2
XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG
CÂN BẰNG

3
Tiêu Dùng, Tiết Kiệm, Đầu Tư 3.1

Đầu Tư Tư Nhân 3.2

Hàm Tổng Cầu Theo Sản Lượng 3.3


Nội Dung
Chính
Sản Lượng Cân Bằng Và Số Nhân Của 3.4
Tổng Cầu

Nghịch Lý Tiết Kiệm 3.5


4
3.1. Tiêu Dùng, Tiết Kiệm, Đầu Tư
3.1.1. Các khái niệm

- Là việc sử dụng những của cải vật chất (hàng hoá và dịch vụ)
Tiêu Dùng - Là giai đoạn quan trọng của tái sản xuất
- Là một động lực của quá trình sản xuất, nó kích thích cho sản xuất phát triển .

- Là phần thu nhập được giữ lại, chứ không chi cho tiêu dùng hiện tại
- Là khái niệm rút ra từ mô hình về vòng chu chuyển của thu nhập quốc dân
Tiết Kiệm - Trên thực tế, tiết kiệm quan trọng ở chỗ nó cung cấp tài chính cho đầu tư hiện vật
- Là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại để dành nguồn lực cho việc làm tăng khối lượng tư bản quốc gia tạo
ra khả năng sản xuất lượng hàng hóa ngày càng lớn hơn.

- Là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để sản
Đầu Tư xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.

5
3.1.2. Hàm Tiêu Dùng và Hàm Tiết Kiệm Theo Thu Nhập
Khả Dụng

Khái niệm:
Hàm tiêu dùng trong tiếng Anh
là Consumption Function. Đó
là hàm phản ánh mối quan hệ giữa
mức chi tiêu tiêu dùng với mức thu
nhập khả dụng

6
Đây là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng. 
Thu nhập khả dụng Ban đầu một người có mức thu nhập thấp, theo thời
gian thu nhập của người đó dần tăng lên, khi đó họ có
hiện tại khuynh hướng tiêu dùng tăng và ngược lại

-Một người có mức của cải ban đầu càng nhiều, thì khả
Các nhân tố ảnh năng tiêu dùng sẽ càng lớn
hưởng đến tiêu Hiệu ứng tài sản - Mức tiêu dùng tối thiểu của họ sẽ ở mức cao hơn người
dùng có ít tài sản.

-Tác động này được nêu lên trong hai giả thiết là thu
Dự kiến về mức thu nhập thường xuyên và thu nhập dòng đời
nhập thường xuyên -Thu nhập thường xuyên là mức thu nhập trung bình
trong thời gian dài
và thu nhập cả đời -Thu nhập dòng đời là dự tính về tổng thu nhập kiếm
được cả đời

7
Đồ Thị Hàm Tiêu Dùng

Theo phương trình trên, MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên và chính là độ dốc
của hàm tiêu dùng. 
Từ phương trình (1), nếu Y = 0 thì C = C̅. 
Như vậy hằng số C̅ biểu thị "mức tiêu dùng tối thiểu bắt buộc". Nói cách khác
ngay cả khi thu nhập quốc dân bằng 0, vẫn phải tiêu dùng.
8
Hàm Tiết Kiệm Theo Thu Nhập Và Khả Dụng

Khái niệm
Hàm tiết kiệm trong tiếng Anh là Saving
Function. Hàm tiết kiệm phản ánh sự phụ thuộc của
lượng tiết kiệm dự kiến với lượng thu nhập khả dụng
mà hộ gia đình có được

Cách xác định:


Nếu kí hiệu hàm tiết kiệm là S 
Xuất phát từ phương trình: Yd = C + S
Suy ra, ta có S = Yd - C
Trong đó:
Yd: Thu nhập khả dụng
C: Tiêu dùng
Thay hàm C = C̅ + MPC x Yd, ta được:
S =  - C̅ + MPS x Yd (1) 9
Mối Quan Hệ Giữa Tiêu Dùng Và Tiết Kiệm

Tiết kiệm và tiêu dùng là hình ảnh phản chiếu của


nhau.
Từ phương trình (1) S =  - C̅ + MPS x Yd
Nếu Y = 0 thì S = - C̅ và tại điểm tiêu dùng vừa đủ
thì S = 0.
Hai hàm tiêu dùng (Consumption Function)
và hàm tiết kiệm (Saving Function) đều mô tả sự
tác động của thu nhập khả dụng đối với lượng tiêu
dùng và lượng tiết kiệm.
Tuy nhiên, tiêu dùng và tiết kiệm không những phụ
thuộc vào thu nhập khả dụng mà còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác.

10
3.2.Đầu Tư Tư Nhân
3.2.1.Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đầu Tư
Lãi suất (r)

Sản lượng quốc gia(Y)

Các nhân tố ảnh hưởng


Thuế(t)

Kì vọng của các nhà đầu


tư(E)

Môi trường đầu tư

Các nhân tố khác 11


I= f(r,Y,t,E,…)

 Lãi suất (r): Là chi phí mà nhà đầu tư phải trả cho
vốn vay hay lãi suất là chi phí cơ hội của vốn mà
nhà đầu tư tự bỏ ra. Khi lãi suất tăng lên, chi phí
đầu tư tăng lên và khả năng sinh lời của việc đầu
tư sẽ giảm, do đó nhu cầu đầu tư sẽ giả và ngược
lại. Như vậy đầu tư có quan hệ nghịch biến với lãi
suất.

12
 Sản lượng quốc gia (Y):Là tâm điểm của
kinh tế học vĩ mô. Khối lượng sản lượng lớn
– chứ không phải số lượng tiền lớn và là điều
tạo nên sự thịnh vượng của quốc gia. Cho
nên mọi người sẽ trở nên tồi tệ hơn nếu như
sản lượng quốc gia bị thụt giảm.

13
 Thuế (t): cũng tác động đến đầu tư tương tự như lãi
suất. Khi thuế suất tăng lên, nhu cầu đầu tư sẽ giảm và
ngược lại.

 Ngoài ra sự kì vọng của nhà đầu tư (E) cũng là


nhân tố quan trọng trong quyết định của nhà đầu
tư. Nếu nhà đầu tư lạc quan về triển vọng của
nền kinh tế, họ sẽ mạnh dạn đầu tư và ngược lại.
Như vậy, đầu tư phụ thuộc đồng biến với sản
lượng hay thu nhập quốc gia và nghịch biến với lãi
suất…

14
3.2.2. Hàm Đầu Tư

Hàm đầu tư trong tiếng Anh là Investment, kí hiệu là (I). Hàm đầu tư phản ánh mức đầu tư dự
kiến tương ứng ở mỗi mức sản lượng quốc gia.

+Đầu tư vừa ảnh hưởng đến cầu (trong ngắn hạn), vừa ảnh hưởng đến cung (trong dài hạn).

+Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như là: thuế, lãi suất, sản lượng quốc gia,…

15
3.2.2.Hàm Đầu Tư

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đầu tư là hàm phụ thuộc đồng biến với sản lượng:
I=f(Y)
( Nếu các yếu tố khác không đổi)

Bằng phương pháp hồi quy tuyến tính, ta xây dựng được hàm đầu tư có dạng:
I=Io + Im.Y (Im ≥ 0)
Trong đó: Io: Đầu tư tự định
Im: Đầu tư biên

Io là đầu tư tự định, là phần đầu tư độc lập không phụ thuộc vào sản lượng.
Im hay ký hiệu đầy đủ là MPI, là khuynh hướng đầu tư biên (hay đầu tư biên): Phản ánh mức thay
đổi của đầu tư khi sản lượng (Y) thay đổi một đơn vị:
Im = MPI = ΔI/ΔY
16
Hình 3.2a: Đầu tư (I) phụ thuộc vào sản lượng Y. Trên đồ thị Im là độ dốc của
đường I.

17
VD: Với hàm đầu tư có dạng: I=400+0,2Y
( Đơn vị tính của I và Y là tỷ đồng )
Thì đầu tư tự định (IO) là 400 tỷ và đầu tư biên
(Im) là 0.2, nghĩa là khi sản lượng quốc gia (Y) tăng
thêm 1 tỷ thì đầu tư dự kiến tăng thêm 0.2 tỷ
Trường hợp đặc biệt, nếu Im=0, nghĩa là đầu tư
không phụ thuộc vào sản lượng, thì hàm đầu tư có
dạng là hàm tự định hay hàm hằng: I = IO; đường
biểu diễn hàm I sẽ là đường thẳng nằm ngang (hình
3.2b)

18
Hình 3.2b: Đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng

19
3.3. Hàm Tổng Cầu Theo Sản Lượng

Tổng cầu trong tiếng Anh là Aggregate


Demand, viết tắt là AD. Tổng cầu là lượng
hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong
nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và
có khả năng mua tại mỗi mức giá.

20
Các Nhân Tố Cấu Thành Tổng Cầu

Tiêu dùng (C)

Đầu tư tư nhân (I)

Chi tiêu của Chính phủ (G)

Xuất khẩu ròng (NX)


21
Các Mô Hình Tổng Cầu
A. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn

AD = C + I

Với: C̅ + Ī + MPC . Yd

I = Ī + MPI . Y

® AD = C + MPC . Yd + I + MPI . Y

® Có: Yd = Y

22
Đồ Thị Tổng Cầu Trong Nền Kinh Tế Đơn Giản

23
B. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế
đóng

Nền kinh tế đóng là nền kinh tế có ba tác nhân


là hộ gia đình, hãng kinh doanh và Chính phủ.

Mô hình cơ bản tổng cầu trong nền kinh tế đóng

AD = C + I + G

24
Mô Hình Phân Tích Tổng Cầu Trong Nền Kinh Tế Đóng

25
C. Mô hình tổng cầu trong nền kinh tế mở

Nền kinh tế mở là nền kinh tế có đầy đủ cả 4


tác nhân: hộ gia đình, hãng kinh doanh, Chính
phủ và người nước ngoài

Mô hình cơ bản tổng cầu trong nền kinh tế


mở:

AD = C + I + G + NX

NX= X - IM

Trong đó: X: hàm xuất khẩu


IM: hàm nhập khẩu
26
3.4.Sản Lượng Cân Bằng và Số Nhân Của Tổng Cầu
3.4.1. Xác Định Sản Lượng Cân Bằng:

Khái niệm sản lượng cân bằng:

Là mức sản lượng mà tại đó lượng hàng hóa


và dịch vụ mà mọi người muốn mua bằng
với lượng hàng hóa và dịch vụ mà các
doanh nghiệp sẵn sàng sản xuất.

27
Có 3 phương pháp xác định sản lượng cân bằng:

* Xác định sản lượng cân bằng trên đồ thị tổng cầu AD = f (Y)

Sản lượng Y0 là mức AD sản lượng cân


bằng. Nó nằm tương ứng với giao điểm
giữa đường tổng cầu AD = f (Y) với
đường 450
E0 C I+
Tại điểm E0: + G
+
Y = C + I + G + X – M Y = A0 + Am.Y
X
````````````````````A0 -
Y = 1 - Am M
4 0

5 Y
Y0 28
Ví dụ:

C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300


T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0,15Y X = 150
Ta có: C = 100 + 0,75Yd = 100 + 0,75(Y – T)
= 100 + 0,75 (Y – 40 – 0,2Y) = 70 + 0,6Y
Thay vào phương trình cân bằng sản lượng ta
được:
Y = (70+ 0,6Y)+ (50+ 0,05Y)+ 300+ 150– (70+
0,15Y)
= 500 + 0,5Y
=> Y = 500/0,5 = 1.000

29
Sản lượng cân bằng trên đồ thị “bơm vào – rút ra”

Ta có: Yd = Y – T  Y = Yd + T Thay vào phương trình


cân bằng sản lượng:
Y=C+I+G+X–M S+ T+ M
Yd + T = C + I + G + X – M Yd – C + T + M = I + G +
X I+ G+ X

mà Yd – C = S S+
T+
Nên: S + T + M = I + G + X M
E
Trong sơ đồ chu chuyển kinh tế: 0
I+
S, T, M là các khoản rút ra, là khoản tiền bị đẩy ra khỏi G
luồng chu chuyển kinh tế. +
I, G, X là các khoản bơm vào, là khoản tiền quay trở lại
X
nơi sản xuất, có nguồn gốc từ một khoản rút ra hoặc từ
bên ngoài nền kinh tế. Y
Y
0

30
31
Ví dụ:

C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y


M = 70 + 0,15Y X = 150

Tính được C = 70 + 0,6Y


Ta có: S = Yd – C = Y – T – C = Y– (40+ 0,2Y)– (70+ 0,6Y)
= - 110 + 0,2Y
Thay vào: S+ T+ M = I+ G+ X, ta được:
(-110+0,2Y)+(40+0,2Y)+(70+0,15Y)=(50+ 0,05Y)+300+150
 Y = 500/0,5 = 1.000

32
Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư

- Thuế ròng (T) là thu nhập cuối cùng của chính phủ, được dùng vào 2 việc: tiêu dùng (Cg), tiết
kiệm (Sg)
Cg + S g = T
- Sau đó chính phủ dùng tiền tiết kiệm (Sg) để mua hàng đầu tư (Ig). Tổng cộng tiền mua hàng
hóa tiêu dùng và tiền mua hàng đầu tư là toàn bộ chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
(G)
Cg + Ig = G
- Thay vào phương trình: S + T + M = I + G + X S + (Cg + Sg) + M = I + (Cg + Ig) + X
 (S + Sg) + (M – X) = I + Ig
(S + Sg) là tiết kiệm trong nước
(M - X) là tiết kiệm trong I+ Ig quan hệ với nước ngoài

33
- Thay vào phương trình: S + T + M = I +
G + X S + (Cg + Sg) + M = I + (Cg + Ig) +
X
 (S + Sg) + (M – X) = I + Ig
(S + Sg) là tiết kiệm trong nước
(M - X) là tiết kiệm trong I+ Ig quan hệ
với nước ngoài

34
Ví dụ:
C = 100 + 0,75Yd I = 50 + 0,05Y G = 300 T = 40 + 0,2Y
M = 70 + 0,15Y X = 150
Giả sử: Cg = 200
Tính được: S = - 110 + 0,2Y
Sg = T – Cg = (40+ 0,2Y) – 200 = -160 + 0,2Y
Ig = G – Cg = 300 – 200 = 100
Thay vào: S + Sg + M – X = I + Ig
(-110+0,2Y)+(-160+0,2Y)+(70+0,15Y)-150=(50+0,05Y)+100
 Y = 500/0,5 = 1.000

35
Ý nghĩa của điểm sản lượng cân bằng

- Khuynh hướng hội tụ về điểm cân


bằng:
- Nếu sản lượng thực tế khác với sản
lượng cân bằng thì thị trường sẽ tự điều
chỉnh để đưa mức sản lượng đó trở về
điểm cân bằng

36
3.4.2. Số Nhân Tổng Cầu:

Định nghĩa

Số nhân trong kinh tế học là mức độ thay đổi


trong tổng cầu khi có một thành phần của
tổng cầu thay đổi một đơn vị.

37
Các Ký Hiệu
Y: tổng cầu (thu nhập)
C: tiêu dùng cá nhân
I: đầu tư tư nhân
G: chi tiêu chính phủ
T: thu thuế của chính phủ
X: xuất khẩu
M: nhập khẩu
T°: mức thu thuế cơ bản
t: khuynh hướng thuế biên
α: khuynh hướng tiêu dùng biên
γ: khuynh hướng tiêu dùng hàng nhập khẩu biên
β và δ: các mức tiêu dùng cơ bản và nhập khẩu cơ bản
T°, t, α, β, δ, γ đều lớn hơn 0.
38
C = α (Y-T) + β M = γ (Y-T) + δ

T = T° + tY

39
Công thức tính tổng cầu
Y = α (Y - T° - tY) + β + I + G + X - γ (Y - T° -
tY) + δ... (1)
<=> (1 - α + αt + γ - γt) Y = (γ - α)T° + β + I + G
+ X + δ... (2)
<=> Y = [(γ - α)T° + β + I + G + X + δ] / (1 - α +
αt + γ - γt)... (3)

Số nhân tài chính (Số nhân chi tiêu)


Khi chi tiêu chính phủ G thay đổi một đơn vị, mức thay đổi của tổng cầu Y là:
 ΔY / ΔG = 1 / (1 - α + αt + γ - γt)... (4)
Vế phải của đẳng thức (4) gọi là số nhân tài chính.
Số nhân tài chính là một khái niệm quan trọng trong kinh tế học Keynes- trường phái kinh tế học
vĩ mô nhấn mạnh tầm quan trọng của chính sách tài chính. 40
Số nhân thuế
Khi số thu thuế cơ bản T° thay đổi một đơn vị, mức thay đổi của tổng cầu Y là:
 ΔY / ΔT° = (γ - α) / (1 - α + αt + γ - γt)... (5)
Vế phải của đẳng thức (5) là số nhân thuế.

Số nhân đầu tư
Số nhân đầu tư bằng 1 / (1 - α + αt + γ - γt).

Số nhân và hiệu ứng hất ra


Vừa có số nhân tài chính lại vừa có số nhân đầu tư. Điều này dẫn đến hiện tượng đặc biệt, gọi là
hiệu ứng hất ra.
Tăng chi tiêu dẫn tới thâm hụt ngân sách thì chính phủ phải phát hành công trái thâm hụt ngân
sách.
Để huy động được người mua công trái chính phủ sẽ đưa ra mức lãi suất công trái cao. Lãi suất
thị trường tăng đồng thời, chứng khoáng công ty trở nên kém hấ dẫn và giảm giá.
Hai tác động này dẫn tới khu vực tư nhân giảm đầu tư.
41
3.5. Nghịch Lý Tiết Kiệm

3.5.1. Phân Tích Nghịch Lý Của Tiết Kiệm:

Là sự mâu thuẫn giữa bản chất tốt đẹp của


tiết kiệm và những hậu quả không mong
muốn của nó. Nếu các hộ gia đình muốn tiết
kiệm nhiều hơn thì tổng mức chi tiêu hay
tổng cầu của nền kinh tế sẽ giảm dẫn đến sản
lượng và việc làm giảm.

42
43
 Tiết kiệm có lợi cho nền kinh tế - giải phóng nguồn lực từ các ngành sản xuất
hàng tiêu dùng và chuyển sang cho ngành sản xuất hàng đầu tư => tốc độ tăng
trưởng và mức sống cao hơn.

 Nếu các hộ gia đình tìm cách tiết kiệm nhiều hơn kế hoạch hay nhu cầu đầu tư
của các doanh nghiệp => các khoản rút ra sẽ lớn hơn các khoản bơm vào vòng
chu chuyển của thu nhập quốc dân.

 Là nguyên nhân làm cho mức sản lượng và thu nhập cân bằng giảm => sản
lượng hiện thực của nền kinh tế cũng giảm theo.

44
3.5.2. Giải Quyết Nghịch Lý:

Để có thể giải quyết Nghịch lý của tiết kiệm ta cần


tăng đầu tư thê đúng bằng lượng tăng thêm của tiết
kiệm: Nếu toàn bộ khoảng tiết kiệm tăng lên được
đưa vào đầu tư, thì khoảng sụt giảm của tổng cầu do
tiêu dùng ít đi từ nguyên nhân tăng tiết kiệm sẽ được
bù đắp. Tổng cầu không đổi, tổng thu nhập và sản
lượng quốc gia không đổi nhưng mức tiết kiệm và
đầu tư thực sẽ tăng lên.

45
Đồ thị dưới cho thấy khi tăng 1 khoảng ΔI = ΔS thì đường đầu tư sẽ dịch chuyển lên trên. Sản
lượng cân bằng không đổi vẫn ở mức Y1 nhưng tiết kiệm và đầu tư tăng lên là S2=I2

Hình 1 : Nếu tăng tiết kiệm đồng thời tăng đầu tư một lượng bằng
nhau thì sản lượng không đổi, tiết kiệm và đầu tư thực sẽ tăng
46
Liên Hệ Thực Tế

• Tập đoàn Xăng dầu VN, Tập đoàn Dầu khí VN và các doanh nghiệp xăng dầu đầu
mối thực hiện dự trữ lưu thông theo quy định, sớm có kế hoạch đảm bảo nguồn
cung xăng dầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt dịp cuối năm và trước, trong, sau Tết
Nguyên đán; tang cường kiểm soát chất lượng, đo lường trong hệ thống, tránh gian
lận trong kinh doanh xăng dầu và thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn
phòng chống cháy nổ.

• Tập đoàn Điện lực VN: chủ động lập kế hoạch và nghiêm túc thực hiện kế hoạch
cung ứng điện cho sản xuất, tiêu dùng, trong đó có kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo
cung ứng đủ điện trong dịp Tết.

Nguồn:https://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/cac-giai-phap-bao-đam-can-đoi-cung-cau-
binh-on-thi-truong-cuoi-nam-2020-va-dip-tet-nguyen-đan-tan-suu-2021-20767-16.html

47
Tổng Hợp Kiến Thức
Câu 1: Tiêu dùng dự định C0 là :
a. Tiêu dùng ứng với tiết kiệm bằng không.
b. Tiêu dùng ứng với thu nhập khả dụng bằng không
c. Tiêu dùng ứng với khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) bằng không.
d. Tiêu dùng ứng với tổng cầu bằng không.
Câu 2: Độ dốc của hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng
a. Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC).
b. Có thể là số âm
c. Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC)
d. Được quyết định bởi tổng tiêu dùng tự định

Câu 3: Giả sử hệ thống thuế co giãn đối với thu nhập, nguyên nhân nào sau
đây có thể dẫn đến thâmhụt ngân sách?
a. Suy thoái kinh tế
b. Chính phủ tang chi tiêu dùng
c. Tăng thuế xuất nhập khẩu
48
d. Cả ba nguyên nhân trên
Câu 4: Tổng cầu hay tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế không bao
gồm bộ phận nào?
a. Chi tiêu dùng dự kiến của công chúng
b. Chi đầu tư dự kiến của chính phủ
c. Chi đầu tư dự kiến của tư nhân.
d. Chi trợ cấp khó khăn của chính phủ

Câu 5: Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng cân bằng, những việc
ngoài dự kiến nào có thể xảyra?
a. Sản lượng thực tế thấp hơn tổng cầu (hay chi tiêu) dự kiến
b. Hàng tồn kho ngoài dự kiến là số âm
c. Sản lượng thực tế sẽ tăng dần
d. Các lựa chọn trên đều đúng
49
50

You might also like