You are on page 1of 38

TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ

LIỆU BẰNG BẢNG ĐỒ THỊ


GVHD: Nguyễn Văn Ít
STT Họ Và Tên MSSV Đánh Giá
1 Phạm Thị Lan Thảo 2013180107 100%
2 Đinh Thị Ngọc Trâm 2013181486 100%
3 Nguyễn Thị Thảo Quyên 2013180019 100%
4 Hồ Minh Thúy 2013191388 100%
5 Phạm Ngân Tuyền 2013191454 100%
6 Phạm Nguyễn Quỳnh Như 2013190465 100%

7 Phạm Thị Hoài Ngọc 2013190397 100%


8 Nguyễn Thị Diễm Thảo 2013191348 100%
9 Võ Đăng Anh Tín 2013191406 95%
1 Tóm tắt dữ liệu bảng tần số

2
Trình bày tóm tắt dữ liệu bằng
biểu đồ thống kế
Số liệu
(Định
lượng)

Sắp xếp số Biểu đồ Phân bố


liệu cành- lá tần số

Bảng TK Đồ thị TK
01 Tóm tắt dữ liệu bằng bảng tần số

3.1 Sắp xếp số liệu


* Số liệu định lượng
- Cách sắp xếp
+ Sắp xếp theo thứ tự (từ thấp đến cao hoặc
ngược lại)
+ Sắp xếp theo tính chất quan trọng
* Số liệu định tính: Sắp xếp theo trật tự vần A,B,C;
theo tính chất quan trọng
Tác dụng
+ Nhanh chóng phát hiện
giá trị cao nhất và thấp nhất Hạn chế
trong tập hợp số liệu Không thích hợp với
+ Dễ dàng chia số thành lượng thông tin quá lớn
nhiều nhóm
+ Phát hiện nhanh giá trị
nào xuất hiện bao nhiêu lần
+ Quan sát khoảng cách
giữa các số liệu liên tếp
nhau
02 Trình bày tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ thống kê

3.1 Biểu đồ thân lá


Mỗi số liệu được chia thành 2 phần:
Phần thân và phần lá
+ Phần thân xác định thứ bậc
+ Phần lá dùng để xác định tần số
(đếm)
VD: Tuổi của 30 sinh viên: Thân Lá

28 23 30 24 19
19 được biểu diễn thành ­ 1 9

28, 23, 24 đều có thân 2 nên được biểu diễn thành  2 834

30 được biểu diễn thành  3 0

Thân Lá
1 9
2 83412201675915869927
3 09173052
3.2 Phân tổ thống kê

Khái Ý
niệm nghĩa

Nhiệm
vụ
b) Tiêu thức phân tổ
Khái niệm:
- Là tiêu thức được chọn làm căn cứ để phân
tổ thống kê
Các nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ
• Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu
• Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của đối
tượng nghiên cứu
• Căn cứ vào thời gian nghiên cứu
• Căn cứ vào khả năng của đơn vị
c) Xác định số tổ
Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
Tiêu thức thuộc tính có ít biểu hiện:
Coi mỗi biểu hiện là cơ sở hình thành một tổ
VD:
Phân tổ dân số theo giới tính
Phân tổ học sinh theo hạnh kiểm
Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện:
Ghép một số biểu hiện tương tự nhau thành một tổ
VD:
Phân tổ dân số theo ngôn ngữ
Phân tổ các ngành công nghiệp
Phân tổ theo tiêu thức số lượng

Đối với tiêu thức số lượng có ít trị số:


Coi mỗi trị số là cơ sở hình thành một tổ
VD: Phân tổ công nhân theo bậc thợ
Phân tổ hộ gia đình theo số lượng nhân khẩu
Đối với tiêu thức số lượng có nhiều trị số:
Phân tổ có khoảng cách tổ:
Dựa trên quan hệ lượng chất để phân tổ
VD: Điểm học tập được chia
thành:
9-10: xuất sắc
8-9: giỏi
7-8: khá
5-7: Trung bình
3-5: Yếu
<3: Kém
Trong trường hợp này, mỗi tổ sẽ
gồm 1 phạm vi lượng biến có
giới hạn rõ rệt
 
- Lượng biến nhỏ nhất của tổ làm cho tổ đó
hình thành () gọi là giới hạn dưới của tổ
- Lượng biến lớn nhất của tổ mà vượt qua
giới hạn đó sẽ chuyển sang tổ khác () gọi là
giói hạn trên của tổ
- Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn
dưới của tổ gọi là khoảng cách tổ ()
 
Phân tổ khoảng cách tổ bằng nhau
Xác định khoảng cách tổ bằng công thức:
h=(
h: trị số khoảng cách tổ
: Lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất
trong tổng thể
n: Số tổ
Phân tổ với khoảng cách tổ bằng nhau thường
dung khi lượng biến thay đổi một cách đều
đặn
Chú ý: Thực tế, khoảng cách tổ
thường lấy tròn nên khi tính h có thể
điều chỉnh các trị số của lượng biến
(Xmax, Xmin) trong công thức
TH tổ thứ nhất hoặc tổ cuối cùng không có giới hạn
dưới hoặc giới hạn trên thò tổ đó gọi là tổ mở
+ Đối với tiêu thức số lượng: Tổ mở hay được sử
dụng trong trường hợp không biết rõ lượng biến
lớn nhất hoặc lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức
phân tổ
+ Đối với tiêu thức thuộc tính: Tổ mở được sử
dụng khi không có đầy đủ thông tin chi tiết về tất
cả các tổ hoặc nếu có thì sẽ quá nhiều tổ. Trường
hợp này tổ mở thường được gọi là chi tiết chưa
được liệt kê…khúc này chụp thiếu 
d) Dãy số phân phối
Khái niệm:
- Là dãy số được tạo ra khi tiến hành phân chia
các đươn vị của 1 hiện tượng KT-XH theo một
tiêu thức nào đó.
Các loại dãy số phân phối:
• Dãy số thuộc tính: Tổng thể được phân tổ
theo tiêu thức thuộc tính
• Dãy số lượng biến: Tổng thể được phân tổ
theo tiêu thức số lượng.
 
Cấu tạo
Dãy số phân phối gồm 2 thành phần:
• Các biểu hiện hoặc các lượng biến của
tiêu thức phân tổ ( kí hiệu: )
• Tần số tương ứng (kí hiệu )
Tần số là sô lần lặp lại của một biểu hiện
hoặc một lượng biến nào đó hay chính là
số đơn vị của tổng thể đưuọc phân phối
vào mỗi tổ
 
Một số khái niệm khác:
Tần suất (): là tần số được biểu hiện bằng số
tương đối (%, lần)
Ý nghĩa: Cho biết số đơn vị mỗi tổ chiếm bao
nhiêu % trong toàn bộ tổng thể

Nếu tính bằng lần:


Nếu tính bằng % :
Tần số tích lũy ()
Tần số tích lũy tiến là tổng các tần số khi ta cộng
dồn từ trên xuống dưới
 
Tác dụng : (Đối với dãy số lượng biến)
+ TH không có khoảng cách tổ: Tần số cho biết đơn
vị của tổng thể có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng
lượng biến của tổ đó
+ TH có khoảng cách tổ: Tần tích lũy phản ánh số
đơn vị tổng thế có lượng biến nhỏ hơn giới hạn trên
của tổ đó
+ Mật độ phân phối (Di)
Mật độ phân phối là tỉ số giữa tần sô với trị số khoảng
cách tổ
KẾT LUẬN

- Các bước cơ bản để tiến - Các bước cơ bản để tiến hành phân tổ
hành phân tổ (Phân tổ theo theo nhiều tiêu thức (phân tổ kết hợp):
một tiêu thức hay còn gọi là + Lựa chọn tiêu thức phân tổ: Liệt kê
phân tổ giản đơn): những tiêu thức phân tổ và sắp xếp
+ Chọn tiêu thức phân tổ các tiêu thức phân tổ đó theo thứ tự
+ Xác định số tổ (và khoảng hợp lý để dễ phân tích và nhận xét
cách tổ) + Xác định số tổ của mỗi tiêu thức
+ Sắp xếp các đơn vị vào các + Chọn các đơn vị vào các tổ và các
tổ tương ứng (XD dãy số tiểu tổ tương ứng
phân phối)
3.3 Bảng TK và đồ thị TK
a) Bảng thống kế

Khái niệm:
- Là bảng trình bày các thông tin
thống kê một cách có hệ thống, hợp
lý, rõ ràng nhằm nêu lên những đặc
trưng về mặt lượng của hiện tượng
ngiên cứu
Cấu tạo bảng

• Về hình thức: Bảng TK gồm các hàng ngang, cột


dọc, các tiêu đề và số liệu
• Về nội dung: gồm 2 phần
+ Phần chủ đề (chủ từ): Trình bày các bộ phận của
hiện tượng nghiên cứu… hay có thể là không gian
hoặc thời gian nghiên cứu của hiện tượng đó.
+ Phần giải thích (tân từ): gồm các chỉ tiêu giải thích
các đặc điểm của dối tượng nghiên cứu, giải thích cho
phần chủ từ
Yêu cầu khi xây dựng bảng thống kê
Qui mô bảng không nên quá lớn
Các tiêu đề, tiêu mục ghi chính xác, gọn, đày đủ, dễ hiểu.
Các chỉ tiếu giải thích cần sắp xếp hợp lý, phù hợp với mục tiêu
nghiên cứu. Các chỉ tiêu có liên hệ với nhau nên sắp xếp gần
nhau.
Có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu
Cách ghi số liệu: Các ô trong bảng dung để ghi sô liệu, nhưng
nếu không có sô liệu thì dùng cách ký hiệu qui ước sau
+ Dấu gạch ngang (-): Hiện tượng không có số
liệu
+ Dấu ba chấm (…): Số liệu còn thiếu, sau này
có thể bổ sung
+ Dấu gạch chéo (x): Hiện tượng không liên
quan đến chỉ tiêu, nếu viết số liệu vào ô đó sẽ
không có ý nghĩa
Đồ thị thống kế
+ Sự phát triển của
hiện tượng qua thời Căn cứ theo nội
Là các hình vẽ gian dung phản ánh:
hoặc đường nét + Kết cấu và biến động + Đồ thị phát triển
kết cấu của hiện tượng + Đồ thị kết cấu
hình học dùng để + Đồ thị liên hệ
miêu tả có tính + Tình hình thực hiện
+Đồ thị so sánh
kế hoạch + Đồ thị phân phối
chất qui ước các
+ Mối liên hệ giữa các + Đồ thị hoàn thành
thông tin thống
hiện tượng kế hoạch
Khái niệm Tác dụng Các loại đồ thị TK
Căn cứ vào hình thức biểu hiện:
+ Biểu đồ hình cột
+ Biểu đồ tượng hình (biểu hiện bằng các
hình vẽ tượng trưng, dùng để tuyên
truyền, cổ động,..)
+Biểu đồ diện tích (hình vuông, hình tròn,
hình chữ nhật,…)
+Đồ thị đường gấp khúc
+Bản đồ thống kê
Bài tập 1
Có kết quả điểm thi của một nhóm sinh viên được vẽ biểu đồ
nhánh như sau :

Thân Lá
11 6
22 3 3
13 2
34 5 5 5
65 4 4 6 6 8 9
36 0 6 7
27 5 8
18 0
19 0
a)Cho biết nhóm này có bao nhiêu sinh viên?
b) Điểm kém nhất là bao nhiêu?
Điểm tốt nhất là bao nhiêu?
c) Từ biểu đồ này hãy lập bảng tần số - cơ sở phân tổ đều
d) Vẽ biểu đồ phân phối tần số (Histogram)

 Lờigiải:
a) Dựa theo biểu đồ thân và lá ta có được
n=20
Vậy có 20 sinh viên
b) Điểm kém nhất: = 116
Điểm tốt nhất: = 659
Xác định số tổ cần chia theo công thức:
k= Với n=20 3,4
Xác định trị số khoảng cách
  tổ h theo công thức:
h Với
Xác định giới hạn dưới và giới hạn trên các tổ:
Với h= 181 ta có bảng như sau:

Độ tuổi Tần suất(%)


Tần số( sinh viên)
(tuổi)

116-297 8 40%

297-478 6 30%

478-659 6 30%

Tổng 20 100%
d) Biểu đồ phân phối tần số Histogram

Histogram
9
8
8
7
6 6
6
5
Frequency
4
3
2
1
0
0
116-297 297-478 478-659 More
Bin
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like