You are on page 1of 31

Chương 5

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI


ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ
THS TRỊNH QUANG DŨNG

ĐÀ NẴNG, 2021
LOGIC VẤN ĐỀ

 PHẦN 1: ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

 PHẦN 2: ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ


PHẦN 1:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
MỤC TIÊU CHUNG
1. Vai trò, vị trí của đoàn kết dân tộc

2. Nội dung của Đoàn kết dân tộc

3. Hình thức của Đoàn kết dân tộc

4. Phương pháp xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
1. Vai trò của đại đoàn kết
a/ Một, đoàn kết là chiến lược cách mạng, đảm bảo sự thành công của cách
mạng Việt Nam

- Đoàn kết là chiến lược của cách mạng

+ Nguyên nhân thất bại của các phong trào trước là do thiếu đoàn kết

+ Cách mạng muốn thành công phải có lực lượng

+ Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ khác nhau, nhưng giai đoạn nào cũng cần đoàn kết

+ Đoàn kết là điểm mẹ của cách mạng, điểm mẹ thành công, các điểm khác mới
thành công
- Đoàn kết đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam

 Trước khi có Đảng, chưa có đường lối đại đoàn kết toàn dân tộc, cách mạng
Việt Nam như đêm đông đen tối, không có đường ra.

 Khi có Đảng thực tiễn cách mạng Việt Nam đã thay đổi bản chất

=) Hồ Chí Minh rút ra chân lý:

 “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”

 “Đoàn kết là điểm mẹ”

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công đại thành công


b/ Đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam

 Mục tiêu: Đoàn kết là đích hướng đến của cách mạng Việt Nam

ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC

 Nhiệm vụ: cách mạng Việt Nam phải tiến hành xây dựng khối đại đoàn kết

“Dân ta xin nhớ chữ đồng:

Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”


2/ Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
a) Lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc: Toàn dân

(1) Toàn dân

 Toàn thể dân tộc, đồng bào “mọi con dân Việt Nam”, “Con rồng
cháu tiên”

 Là cá nhân mỗi con người

=) Tất cả đều là chủ thể của khối đại đoàn kết, phải tập hợp được
tất cả mọi người vào một khối thống nhất
(2) Nhân dân trong khối đại đoàn kết bao gồm:

+Tất cả mọi người Việt Nam trong và ngoài nước “đồng bào”

+ Tất cả các giai cấp, tầng lớp xã hội

+ Tất cả các dân tộc, tôn giáo

+ Tất cả những người đứng đầu các tôn giáo


b. Nguyên tắc đoàn kết dân tộc

(1) Đoàn kết không phải tập hợp ngẫu nhiên, tự phát, mà là một
tập hợp bền vững có tổ chức, có định hướng, có sự lãnh đạo

(2) Đoàn kết trong Tư tưởng Hồ Chí Minh có phạm vi rộng lớn
hơn, nhiều tầng nấc, nhiều cấp độ thông qua Mặt trận dân tộc
thống nhất

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết


Thành công, thành công đại thành công
(3) Đoàn kết dân tộc phải dựa trên cơ sở liên minh công nông và
trí thức làm cơ sở

(4) Giữa mặt trận dân tộc thống nhất và liên minh công nông trí
thức có mối quan hệ với nhau

(5) Trong khối đại đoàn kết, Đảng không chỉ là một bộ phận mà
còn là lực lượng lãnh đạo , là linh hồn của khối đại đoàn kết dân
tộc
(6) Nguyên tắc xây dựng đại đoàn kết dân tộc: Phải có tấm lòng
khoan dung, độ lượng tin vào nhân dân, tin vào con người, yêu
dân kính dân (TIN DÂN, YÊU DÂN, KÍNH DÂN)
3/ Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc
a) Hình thức của khối đại đoàn kết: Thông qua các mặt trận dân tộc thống
nhất

 Mặt trận phản đế đồng minh (1930)

 Mặt trận dân chủ (1936) (PHONG TRÀO ĐẤU TRANH DÂN CHỦ

 Mặt trận nhân dân phản đế (1939)

 Mặt trận Việt Minh (1941) Hồ Chí Minh VỀ NƯỚC 1941

 Mặt trận Liên Việt (1946)

 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960): KCCM

 Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (1976) HIỆN NAY


b. Nguyên tắc xây dựng Mặt Trận dân tộc thống nhất

(1) Mặt trận dân tộc thống nhất phải xây dựng trên nền tảng liên
minh công – nông, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam
(2) Giải quyết các mối quan hệ dựa trên sự thống nhất lợi ích dân
tộc, giai cấp, quốc tế

 Các dân tộc: tìm ra lợi ích chung (độc lập tự do,; HIỆN NAY:
DÂN GIÀU NƯỚC MẠNH)

 Các giai cấp: những lợi ích mà phù hợp với lợi ích dân tộc thì
phải được tôn trọng, những gì riêng biệt sẽ được giải quyết dần
dần phù hợp với lợi ích dân tộc, bằng sự nhận thức đúng hơn của
mỗi người

 Quốc tế: tôn trọng quyền tự quyết các dân tộc, đoàn kết hòa bình
(3) Sử dụng hình thức hiệp thương dân chủ trong khối đại đoàn kết
dân tộc

 Hiệp thương dân chủ: là mọi việc đều đưa ra bàn bạc dẫn đến
thống nhất hành động

 Hiệp thương phải dựa trên nguyên tắc lập trường của giai cấp
công nhân
(4) Đoàn kết một cách tự giác, có lãnh đạo, có tổ chức, lâu dài,
chặt chẽ, chân thành, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, gắn với phê
bình và tự phê bình
4. Phương pháp xây dựng khối đại đoàn kết

(1) Thứ nhất, tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng

 Mục đích của tuyên truyền: để người dân hiểu, tin và đi theo
Đảng

 Nội dung tuyên truyền: chỉ rõ lợi ích chung, lợi ích riêng

 Phương pháp: ngắn gọn, dễ hiểu “nói ai cũng hiểu được, hiểu
được thì nhớ được, nhớ được thì làm được”
 Về cán bộ tuyên truyền:

+ Óc nghĩ

+ Mắt thấy

+ Chân đi

+ Tai nghe

+ Miệng nói

+ Tay làm
2) Thứ hai, phương pháp tổ chức

Xây dựng, kiện toàn và phát triển hệ thống chính trị:

 Đảng phải thật sự trong sạch, vững mạnh

 Nhà nước phải thật sự của dân, do dân, vì dân

 Xây dựng, củng cố và mở rộng Mặt trận tổ quốc


3) Phương pháp xử lý các mối quan hệ

 Đối với lực lượng cách mạng: khai thác, phát huy, mở rộng tối
đa những nét tương đồng, hạn chế những yếu tố khác biệt

 Đối với lực lượng trung gian: kêu gọi, xóa bỏ mọi thành kiến,
trọng dụng hiền tài

 Đối với lực lượng phản cách mạng: kiên quyết đấu tranh, cô lập
kẻ thù
PHẦN 2:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
LOGIC VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1 Bối cảnh thời đại Hồ Chí Minh sinh sống và lý do cần đoàn kết
quốc tế

2. Lực lượng khối đại đoàn kết quốc tế

3 Hình thức của khối đại đoàn kết quốc tế

4 Nguyên tắc của khối đại đoàn kết quốc tế


1. Bối cảnh thời đại

(1) Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc dẫn đến
xâm chiếm các nước thuộc địa, tạo ra sự phát triển của phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc.

(2) Cách mạng Tháng Mười Nga nổ ra và thành công đem lại con
đường mới cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các
nước thuộc địa, con đường cách mạng vô sản
(3) Các nước đế quốc mâu thuẫn với nhau hậu quả gây ra những
cuộc chiến tranh thế giới lần 1 và lần 2

(4) Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản diễn ra gay gắt, tạo điều kiện
cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển

(5) Cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ


2. Nội dung của đoàn kết quốc tế
1/ Hồ Chí Minh có sự phát triển trong nhận thức về đoàn kết quốc tế

 Người ra đi tìm đường cứu nước tại chính trên đất nước của kẻ thù

 Trong quá trình bôn ba tại nước ngoài, Hồ Chí Minh nhận rõ tất
yếu phải đoàn kết quốc tế

 Luận cương của Lenin tạo nên sự vững chắc trong Tư tưởng Hồ
Chí Minh về đoàn kết quốc tế.
(2) Tính tất yếu phải xây dựng khối đoàn kết quốc tế

 Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

 Tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cách mạng trong nước

 Nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện được mục tiêu
cách mạng chung

CÁCH MẠNG VIỆT NAM LÀ MỘT BỘ PHẬN CỦA CÁCH


MẠNG THẾ GIỚI, NHƯNG CÁCH MẠNG THUỘC ĐỊA CÓ THỂ
NỔ RA SỚM VÀ GIÚP ĐỠ CHO CÁCH MẠNG CHÍNH QUỐC
(3) Lực lượng của đoàn kết quốc tế

ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ

PHONG TRÀO PHONG TRÀO


PHONG TRÀO
CỘNG SẢN – ĐẤU TRANH
YÊU CHUỘNG
CÔNG NHÂN GIẢI PHÓNG
HÒA BÌNH
QUỐC TẾ DÂN TỘC
(4) Hình thức đoàn kết quốc tế

 Mặt trận các nước Xã hội chủ nghĩa: Quốc tế cộng sản

 Mặt trận các nước thuộc địa: Hội liên hiệp các dân tộc thuộc
địa, Hiệp hội các dân tộc bị áp bức ở Á – phi – Mỹ la tinh

 Đối với các nước Đông dương: Đông dương độc lập đồng minh
(5) Nguyên tắc xây dựng đoàn kết quốc tế

Nguyên tắc chung:

 Nguyên tắc 1: đoàn kết trên cơ sở có lý có tình

 Nguyên tắc 2: đoàn kết quốc tế trên cơ sở tự chủ, tự lực, tự


cường
NGUYÊN TẮC CỤ THỂ

Đối với các nước phe Xã hội chủ nghĩa:

 Ủng hộ, học tập, vận dụng sáng tạo phù hợp với Việt Nam

 Gắn bó tình hữu nghị

Đối với phong trào giải phóng dân tộc

 Đoàn kết hợp tác, tôn trọng chủ quyền của các nước

Đối với phong trào vì hòa bình: Việt Nam luôn có chủ trương vì
hòa bình thế giới, phản đối chiến tranh xâm lược

You might also like