You are on page 1of 45

Một số thông báo về môn học


 Đã cập nhật nhiều (bổ sung, sửa đổi tính đến thời điểm
2021)
 Tài liệu:
 Slides bài giảng (sẽ cập nhật dần)
 Giáo trình (2021 – NXB Tài chính)
 Đánh giá:
 1 lần kiểm tra giữa kỳ, trắc nghiệm, làm tại lớp
 Cột điểm giữa kỳ còn lại sẽ xem xét tùy thuộc diễn biến
dịch
 Thi vấn đáp cuối kỳ
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

8/2021
Mục tiêu chương 1

 Nắm được đặc diểm kế toán NH
 Liên hệ logic giữa phân loại vốn và hệ thống tài
khoản
 Đặc điểm chứng từ trong KTNH
 Hiểu được quy trình KTNH, liên hệ với KT trên mạng
máy tính, trong bối cảnh các NH áp dụng Core
Banking
 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại các NH (~ Core
Banking)
Quy trình kế toán (chung)

 Nghiệp vụ kinh tế vs. Nghiệp vụ kinh tế - tài chính
 Các vd:
 Tiếp cận, tìm kiếm khách hàng
 Ký hợp đồng kinh doanh/ HĐ tín dụng
 Quảng cáo  Chi phí quảng cáo
 Bán hàng  Doanh thu và Chi phí bán hàng
 Mua TSCĐ
 Giải ngân một khoản vay
 ..
  Sự khác biệt?

 Thiết lập bằng chứng về nghiệp vụ kinh tế - tài chính
 Chứng từ - (Chứng từ giấy/chứng từ điện tử)
 Có tính pháp lý  chỉ thừa nhận kiểu bằng chứng đặc
thù – chứng từ
 Ghi sổ
 Ghi sổ thủ công
 Ghi sổ trong KT trên máy tính/mạng máy tính
 Lập báo cáo tài chính
Từ Quy trình  Đối tượng và mục đích


 Đối tượng : Vốn KD và sự vận động của vốn KD
 Vốn? (Giá trị của tài sản/khía cạnh tài chính của tài
sản)
 Liên hệ quy trình ?
 K/n nghiệp vụ kinh tế - tài chính?
 Ghi sổ?
 Lập Báo cáo tài chính?

 Mục đích??/Chức năng ?
 Cung cấp thông tin/Chức năng thông tin)
 về cái gì?
 cho ai? (Stakeholders)
 Cổ đông/HĐQT/Người điều hành/Người đầu tư/Người
cho vay/Cơ quan thuế/nhân viên....
 Kiểm tra (?)
  Học KT để làm gì?  Học KTNH để làm gì?
Học Kế toán để làm gì?

 Làm kế toán (All tổ chức)
 Các Tổ chức làm dịch vụ kế toán
 Tự làm dịch vụ kế toán
 Tổ chức công việc kế toán cho chính mình
 Và quan trọng hơn, cần thiết cho mọi người có liên
quan đến hoạt động kinh tế - tài chính
 (quản lý nhà nước; cơ quan thuế; nhà đầu tư, chủ
nợ,....): hiểu biết và phân tích khía cạnh tài chính...
Học kế toán NH ?

 Ngoài những cái chung: (xem ĐẶC ĐIỂM KTNH)
 Đặc điểm của kế toán ngân hàng  nghiệp vụ ngân
hàng
 Hiểu biết các nghiệp vụ NH
Đặc điểm cơ bản của Kế toán Ngân hàng


1) Về đối tượng
của KTNH

2) Về chức năng,
nhiệm vụ của KTNH

3) Có nhiều nét tương


đồng với kế toán các
định chế tài chính khác
Xem Giáo trình


1) Về đối tượng kế toán NHKD
Liên quan rất nhiều/đa dạng đến đối tượng kế toán của các chủ thể khác trong xã hội.

Không phân chia TS cố định/TS dài hạn và TS lưu động/ngắn hạn.

Không có sản phẩm dở dang  không tính giá thành.

Vận động vốn của NHKD ngược chiều với vận động vốn của khách hàng.

2) Về chức năng - nhiệm vụ

Thực hiện chức năng thông tin và kiểm


tra (như một phân hệ của hệ thống quản trị)

Đồng thời, tham gia trực tiếp vào một số nghiệp vụ kinh doanh (như một phân hệ của hệ thống sản xuất và
cung ứng dịch vụ), như:
- Huy động vốn
- Cấp tín dụng
- Trung gian thanh toán
 Xử lý nghiệp vụ = Giao dịch vs KH

 Hệ quả chung:
- Ngoài việc tìm hiểu về các hoạt động nghiệp vụ kế
toán 
- Cần nhận thức sâu sắc về cơ chế vận hành của các
hoạt động nghiệp vụ cũng như bản chất của các quá
trình cung ứng dịch vụ của NHKD dưới cách tiếp cận
của kế toán.
Xem Giáo trình

3)

KTNH có nhiều nét tương đồng với kế toán các định
chế tài chính khác
Tương đồng về các khoản mục Bảng CĐKT, ngoại trừ sự khác biệt tập trung chủ yếu ở cách
thức huy động vốn ( tức là các khoản Nợ)

Các hoạt động thường được chia làm 2 loại: hoạt động trong bảng và hoạt động ngoại bảng

Thu nhập được hình thành từ 2 mảng lớn: thu nhập lãi (Interest Income) và thu nhập phi
lãi/ngoài lãi (Non-interest Income).

Chi phí hoạt động kinh doanh thường được phân thành: chi phí trả lãi (Interest Expenses)
và chi phí ngoài lãi (Non-interest Expenses) (ngo ại tr ừ công ty b ảo hiểm)
Phân loại vốn kinh doanh và
hệ thống tài khoản KTNH

 Ý nghĩa của phân loại vốn kinh doanh:
 Là cơ sở của phương pháp tài khoản trong KTNH.
 tồn tại logic khách quan giữa thiết kế hệ thống tài khoản
KTNH với việc phân loại vốn kinh doanh trong NHKD.
 Thể hiện cách tiếp cận các hoạt động kinh doanh ngân
hàng (xem slides tiếp theo).
Ví dụ minh họa

 Hoạt động tín dụng
 Ký HĐ  Giải ngân  Thu nợ  Xử lý nợ..
 CV , Chiết khấu, CK có truy đòi, ko truy đòi, nợ xuất
ngoại bảng, trích lập dự phòng, xử lý từ dự phòng...
 .....
 Hoạt động HĐ vốn
 Phát hành ngang giá, chiết khấu, phụ trội...
 ..Hoạt động dịch vụ Thanh toán
 DVTT UNC; UNT; chuyển tiền, thu chi hộ; séc; thẻ thanh
toán; ...
Phân loại vốn kinh doanh theo nguồn
hình thành và theo kết cấu sử dụng
Nguồn hình thành vốn  Kết cấu sử dụng vốn

Nợ phải trả
Các khoản mục Tài sản

VỐ N •

Nguồn vốn chủ sở hữu


Phân loại theo nguồn hình thành
(Sources of Fund)

 Các khoản nợ (Liabilities) =các khoản phải trả
 Nguốn vốn huy động
 Nhận tiền gửi (Deposits)
 Các khoản vay phi tiền gửi (Non – Deposit Borrowings)
 Vay NHNN
 Vay các TCTD khác
 Nguồn vốn trong thanh toán
 Nguồn vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay
 Các khoản phải trả khác

 Nguồn vốn chủ sở hữu (Owners’ Equities =Equities)
 Vốn điều lệ
 Lợi nhuận chưa phân phối
 Các quỹ hình thành từ lợi nhuận
 Chênh lệch đánh giá tỷ giá hối đoái, vàng bạc, đá quý;
CL đánh giá lại tài sản
Phân loại theo kết cấu sử dụng

 Còn gọi là danh mục tài sản hay Tài sản (Assets)
 Bao gồm:
 Vốn bằng tiền (TM, Tiền gửi tại NHNN và các TCTD
khác) - 1
 Các khoản đầu tư tài chính - 2
 Ngắn hạn
 Chứng khoán
 (1 và 2 gộp lại  Vốn khả dụng và các khoản đầu tư –
Loại 1)

 Các khoản vốn cấp tín dụng – Loại 2
 Cho vay
 Chiết khấu
 Cho thuê tài chính
 (Trả thay) trong bảo lãnh
 Bao thanh toán
 TSCĐ và các TS khác – Loại 3
Ví dụ minh họa

 Các khoản vốn sau đây thuộc cách phân loại TS hay
nguồn ?? Thuộc khoản mục lớn nào (Nợ; VCSH; Vốn
bằng tiền; Các khoản đầu tư GTCG; TSCĐ..)??
 Tiền mặt
 Tiền gửi tại các TCTD khác
 Phát hành trái phiếu
 Đầu tư vào tín phiếu NHNN/Trái phiếu kho bạc


 Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng
 Cho vay khách hàng A
 Vốn điều lệ
 Lợi nhuận chưa chia
 Vay Ngân hàng nhà nước
 Tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước
 Thuế phải nộp
 Các quỹ của ngân hàng
Tài khoản là gì?

 Tài khoản là một phương pháp kế toán (bản chất)
 Nội dung:
 Phân loại vốn thành từng khoản
 Theo dõi riêng từng khoản đó về:
 Tình trạng tại một thời điểm (Số dư)
 Sự vận động (tăng, giảm trong kỳ và liên hệ của sự tăng,
giảm đó với những TK khác)
 Thể hiện trong từng công đoạn của quy trình kế toán

Tên Tài khoản

Dư nợ Dư Có
Phân loại tài khoản KTNH


1) Theo nội dung kinh tế

TK thuộc tài sản/tài sản Có (theo kết cấu sử dụng):


Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu t ư

Loại 2: Hoạt động tín dụng

Loại 3: TSCĐ và các TS Có khác

TK thuộc nguồn vốn (theo nguồn hình thành):


Loại 4: Các khoản nợ phải trả

Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu

TK sử dụng vốn hoặc nguồn


Các TK có số dư Có hoặc số dư Nợ

Các TK để cả 2 số dư Nợ và Có

Loại 5: Hoạt động thanh toán

1) Theo nội dung kinh tế (tiếp theo)

Các TK thu nhập và chi phí trong NHKD:


Loại 7: Thu nhập

Loại 8: Chi phí

TK
TK TS Nguồn

Dư Dư
TK
TS/Nguồn
 TK Thu nhập
Tk Chi phí
L/N Dư

K/c CP cuối kỳ
K/c TN cuối kỳ
Phân loại tài khoản KTNH (tt)


2) Theo phạm vi phản ánh:

Các TK phản ánh hoạt động nội bộ của NH (TK nội bộ)


Số dư TK không thể hiện thành 1 khoản phải thu/phải trả của NH với KH

Vd: TK tiền mặt (loại 1), TK TSCĐ (loại 3), TK Thu nhập/Chi phí (loại 7/8),…

Các TK phản ánh quan hệ giữa NH và KH


Số dư TK thể hiện 1 khoản phải thu/phải trả của NH với KH

Vd: các TK cấp tín dụng (loại 2), TK tiền gửi của KH, phát hành GTCG,…(loại 4).
Phân loại tài khoản KTNH (tt)


Theo quan hệ với Bảng cân đối kế toán (BCĐKT):

Các TK trong BCĐKT


Sự biến động của những TK này kéo theo sự biến động của các TK khác (làm thay đ ổi v ề c ơ c ấu ho ặc/và t ổng s ố
của BCĐKT

Vd: các TK thuộc loại 1 đến 8.

Các TK ngoài BCĐKT


Phản ánh các đối tượng kế toán khác, như:

TS không đủ tiêu chuẩn của NH nhưng cần theo dõi để xử lý theo chức năng

Giá trị các nghiệp vụ, dịch v ụ ngo ại bảng

Các đối tượng đã theo dõi trong bảng nhưng cần theo dõi chi ti ết them ho ặc theo dõi ở một khía canh khác

Các đối tượng không cấu thành tài sản/nguồn v ốn của NH (TS giữ hộ, thế chấp, cầm cố, thuê ngoài,…)

Vd: các TK thuộc loại 9.
Giới thiệu hệ thống tài khoản KTNH
hiện hành

1 Kết cấu Hệ thống tài khoản kế toán


NHKD

2 ●
Cấu trúc một tài khoản kế toán NHKD

3 Phương pháp hạch toán trên các tài kho ản



KTNH
Kết cấu hệ thống tài khoản kế toán TCTD


TK trong BCĐKT TK ngoài BCĐKT
TK trong BCĐKT TK ngoài BCĐKT

Loại1: Vốn khả dụng và các


Loại1: Vốn khả dụng và các
khoản đầu tư.
khoản đầu tư.
Loại 2: Hoạt động tín dụng.
Loại 2: Hoạt động tín dụng.
Loại 3: TSCĐ & TS Có khác.
Loại 3: TSCĐ & TS Có khác.
Loại 4: Các khoản phải trả. Loại 9: Hoạt động ngoại bảng
Loại 4: Các khoản phải trả. Loại 9: Hoạt động ngoại bảng
Loại 5: Hoạt động thanh toán.
Loại 5: Hoạt động thanh toán.
Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 6: Nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 7: Thu nhập.
Loại 7: Thu nhập.
Loại 8: Chi phí
Loại 8: Chi phí
Cấu trúc tài khoản kế toán TCTD
Tài khoản tổng hợp

Ký hiệu: 0099

NHNN quy định


TK cấp I
(Mỗi loại tối đa 10 TK cấp I)

TK cấp II  TK cấp I + (19)

TK cấp III  TK cấp II + (19)

TCTD
TK cấp IV,V,VI,…

Tài khoản chi tiết

TK cấp III Ký hiệu tiền tệ Số thứ thự tiểu khoản


*Cách mã hóa tài khoản KTNH trong
điều kiện đã áp dụng Core Banking

 P. 34-35 (giáo trình)
 PA 1: Dựa trên hệ thống tài khoản do NHNN ban
hành
 PA 2: không phụ thuộc vào hệ thống tài khoản của
NHNN
 2a. Chỉ sử dụng ký tự chỉ loại
 2b. Hoàn toàn thoát ly
 Mapping với hệ thống TK của NHNN
(tt)

 2 loại TK
 TK giao dịch với KH, mã hóa
 XXX-X-XX-XXXXXX-X
 Mã chi nhánh
 Mã sản phẩm
 Mã đơn vị tiền tệ
 Mã khách hàng
 Số kiểm tra
 Tài khoản sổ cái: Mã chi nhánh – Mã tiền tệ - Mã tài
khoản
Phương pháp hạch toán trên các tài khoản
KTNH

 Đối với các tài khoản trong BCĐKT:
 Phương pháp hạch toán: ghi sổ kép (Nợ - Có):
 3 loại TK trong BCĐKT:
 TK thuộc tài sản Có: luôn có số dư Nợ (loại 1,2,3)
 TK thuộc tài sản Nợ: luôn có số dư Có (loại 4,6)
 TK thuộc tài sản Nợ - Có: lúc có số dư N ợ, lúc s ố d ư Có,
hoặc cả 2 số dư. (vd: loại 5,…)

 Đối với các tài khoản ngoài BCĐKT:


 Phương pháp hạch toán: ghi sổ đơn (Nợ/Có)
Ví dụ định khoản

 Khách hàng nộp tiền mặt vào NH
 Nợ TK....
 Có TK....

 Thanh toán tiền lãi cho KH


 Nợ TK...
 Có TK....
(tt)

 Nộp TM vào TK Tiền gửi tại NHNN
 Nợ TK….
 Có TK……

 KH (X) gửi tiền tiết kiệm


 Nợ TK….
 Có TK

 Thanh toán tiền gốc tiết kiệm cho KH
 Nợ TK….
 Có TK

 Phát hành trái phiếu NH


 Nợ TK….
 Có TK..

 Đầu tư vào cổ phiếu Cty X
 Nợ TK….
 Có TK

 KH A yêu cầu chi trả chuyển khoản cho H B


 Nợ TK….
 Có TK

 Phát hành cổ phiếu
 Nợ TK….
 Có TK

 Cho vay KH X (bằng tiền mặt)


 Nợ TK….
 Có TK

 Thu lãi tiền vay
 Nợ TK….
 Có TK

 Thu gốc tiền vay


 Nợ TK….
 Có TK

 Rút tiền gửi tại NHNN
 Nợ TK….
 Có TK

 Đầu tư hệ thống ATM


 Nợ TK….
 Có TK

 Chi lương nhân viên
 Nợ TK….
 Có TK

 Chuyển nợ quá hạn một khoản vay

You might also like