You are on page 1of 10

V

ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG GIAN HÀNH LANG
PHẦN SÔNG ĐỐI
VỚI ĐÔ THỊ

1
V. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG https://haiphong.gov.vn/Quy-Hoach/Nganh-
GIAN HÀNH LANG SÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ VAI TRÒ CẤP NƯỚC THỦY Linh-Vuc/Quy-hoach-tai-nguyen-nuoc-thanh-
LỢI
pho-Hai-Phong-den-nam-2020-tam-nhin-den-
nam-2030-14770.html

 Tổng lượng dòng chảy năm trên các sông của thành phố Hải Phòng là 77,2 tỷ m3/năm. Tuy vậy, lượng dòng chảy phân bố không đều giữa các tháng, mùa
trong năm và giữa các sông. Tổng lượng dòng chảy của các tháng 3 và 4 là nhỏ nhất và chỉ dao động từ gần 3,67 tỷ đến 3,68 tỷ m3/tháng, chiếm tỷ lệ
4,7%/tháng của tổng lượng dòng chảy cả năm. Tháng 8 có tổng lượng dòng chảy lớn nhất và có tổng lượng là 12,3 tỷ m3, chiếm 15,9% tổng lượng dòng
chảy cả năm.
 nguồn nước mặt phục vụ thành phố bao gồm các hệ thống An Kim Hải là hệ thống sông nội đồng và kênh tưới tiêu nông nghiệp liên tỉnh Hải Dương, Hải
Phòng (trong đó bao gồm sông Sái, sông Vật Cách, sông Rế); sông Đa Độ chảy qua địa phận các quận Kiến An, Đồ Sơn, Dương Kinh, huyện An Lão, Kiến
Thụy; sông Giá nằm ở phía Bắc huyện Thủy Nguyên; sông He thuộc quận Dương Kinh; sông Chanh Dương là kênh tưới tiêu chính của toàn huyện Vĩnh
2
Bảo; kênh Hòn Ngọc chảy qua địa phận 16 xã thuộc huyện Thủy Nguyên; và hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng

V. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG https://haiphong.gov.vn/Quy-Hoach/Nganh-
GIAN HÀNH LANG SÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ VAI TRÒ CẤP NƯỚC THỦY Linh-Vuc/Quy-hoach-tai-nguyen-nuoc-thanh-
LỢI
pho-Hai-Phong-den-nam-2020-tam-nhin-den-
nam-2030-14770.html

- Khu Thuỷ Nguyên: Bao gồm trọn vẹn diện tích của huyện Thuỷ Nguyên. Khu vực này được cấp nước chủ yếu qua các cống An Sơn 1, An Sơn 2 và Phù Yên từ sông Kinh
Thày, cống Ngọc Khê, Cao Kênh từ sông Cấm và cống Phi Liệt từ sông Đá Bạch. 
- Khu An Kim Hải: Bao gồm diện tích của huyện An Dương và 4 quận gồm: Hải An, Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền. Khu vực này được cấp nước chủ yếu qua các cống
Bằng Lai và Quảng Đạt từ sông Rạng (Hải Dương), một nhánh của sông Kinh Thày. 
- Khu Đa Độ: Bao gồm diện tích của 2 huyện An Lão, Kiến Thụy; các quận Kiến An, Dương Kinh và Đồ Sơn. Khu vực này lấy nước chủ yếu từ cống Trung Trang, trạm
bơm hút Bát Trang và trạm bơm hút Quang Hưng từ nguồn nước sông Văn Úc vào sông Đa Độ. Ngoài ra, nguồn nước sông Đa Độ còn được phân bổ cấp cho khu vực Đình
Vũ-Cát Hải. 
- Khu Tiên Lãng: Bao gồm toàn bộ diện tích của huyện Tiên Lãng. Khu vực này có 2 khu riêng biệt là Bắc sông Mới và Nam sông Mới. Khu vực Bắc sông Mới được cấp 3
nước chủ yếu từ cống Giang Khẩu từ nguồn nước sông Mới (sông nối giữa sông Văn Úc và sông Thái Bình). Khu Nam sông Mới được cấp nước chủ yếu qua cống Rỗ 1, 2,
V. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG https://haiphong.gov.vn/Quy-Hoach/Nganh-
GIAN HÀNH LANG SÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ VAI TRÒ CẤP NƯỚC THỦY Linh-Vuc/Quy-hoach-tai-nguyen-nuoc-thanh-
LỢI
pho-Hai-Phong-den-nam-2020-tam-nhin-den-
nam-2030-14770.html

Khai thác, sử dụng nước cho nông nghiệp:


Tổng lượng nước khai thác, sử dụng cho nông nghiệp là 647,379 triệu m3/năm. Lượng nước cấp cho nông nghiệp từ hệ thống Đa Độ lớn nhất (trên 195 triệu
m3/năm), chiếm 30,1% lượng nước tưới của ngành nông nghiệp. Hệ thống An Kim Hải có lượng nước cấp nhỏ nhất (trên 65 triệu m3 /năm), chiếm chỉ trên
10% lượng nước cấp cho nông nghiệp. Lượng nước cấp cho trồng trọt là chủ yếu với tổng lượng nước khoảng trên 642,8 triệu m3, chiếm tỷ lệ gần 99,3%
lượng nước cấp cho trồng trọt và chăn nuôi

4
V. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG https://haiphong.gov.vn/Quy-Hoach/Nganh-
GIAN HÀNH LANG SÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ VAI TRÒ CẤP NƯỚC THỦY Linh-Vuc/Quy-hoach-tai-nguyen-nuoc-thanh-
LỢI
pho-Hai-Phong-den-nam-2020-tam-nhin-den-
nam-2030-14770.html

- Khai thác, sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản: 


Tổng lượng nước cấp cho nuôi trồng thủy sản là 175,38 triệu m3/năm. Lượng nước cấp cho thủy sản từ hệ thống Tiên Lãng lớn nhất với tổng lượng nước gần
66 triệu m3, chiếm 37,6%, còn lượng nước cấp từ các hệ thống Thủy Nguyên và An Hải tương ứng là 15,7 triệu m3 và 9 triệu m3. Tổng lượng nước cấp cho
thủy sản là trên 175,3 triệu m3. So sánh với lượng nước cấp cho trồng trọt và chăn nuôi, lượng nước cấp cho thủy sản chỉ bằng khoảng 27,1%.

5
V. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG
GIAN HÀNH LANG SÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ VAI TRÒ SINH THÁI https://www.slideshare.net/trongthuy3
/luan-van-tim-hieu-hien-trang-moi-
truong-khu-vuc-cang-hai-phong-hay

-Theo các nghiên cứu gần đây tại các khu vực cửa sông Văn Úc, Thái Bình, sông Cấm, Thủy Nguyên, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng đã ghi nhận được khoảng 186 loài
thuộc 54 họ. Trong các loài kể trên có 4 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam: Platatea minor, Larus saundirsi, Buceros bicornis, Ketupa zeylonensis. So
sánh với tổng số loài chim tại Việt Nam thì khu vực Hải Phòng có khoảng 18-34% tổng số loài, 83,75 tổng số họ, tới 90% số bộ
Hệ sinh thái vùng cửa song có thể kể đến cửa sông hình phễu ở sông Bạch Đằng . phong phú và nhạy cảm nhất trong các loại hình sinh thái thủy vực. Tính
chất môi trường của vùng cửa sông rất dễ bị ảnh hưởng do sự ô nhiễm hay các thay đổi của chế độ nước. Tuy nhiên, vùng cửa sông cũng là nơi duy trì và tích
tụ các quá trình chuyển hóa vật chất dinh dưỡng, nơi tập trung của các loại ấu trùng tôm, cua, cá và các loài động vật thân mềm.
Vùng cửa sông là nơi phân bố của quần xã sinh vật nước lợ thích nghi với sự biến đổi nhanh của độ muối và các yếu tố khác của môi trường vật lý xẩy ra theo
các chu kỳ xác định như chu kỳ thủy triều và chu kỳ mùa, liên quan với sự luân phiên của mùa lũ và mùa kiệt trong năm. Thành phần loài sinh vật cửa sông đa
dạng về nguồn gốc, gồm những loài nước lợ, nước mặn và nước ngọt thích nghi với nồng độ muối thấp, song đa số có nguồn gốc từ khu hệ sinh vật biển.
Những đại diện này đã di nhập vào vùng cửa sông không lâu về mặt lịch sử. Ngoài chúng ra, trong vùng còn gặp một số loài nước ngọt và nhiều loài nước
mặn rộng muối di nhập vào kiếm ăn và sinh sản

6
V. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG https://haiphong.gov.vn/Quy-Hoach/Nganh-
GIAN HÀNH LANG SÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ VAI TRÒ GIAO THÔNG THỦY
Linh-Vuc/Quy-hoach-tai-nguyen-nuoc-thanh-
pho-Hai-Phong-den-nam-2020-tam-nhin-den-
nam-2030-14770.html

- Tổng chiều dài các tuyến vận tải đường sông khoảng trên 210 km, trong đó tuyến vận tải trên sông Văn Úc dài nhất (57 km), chiếm 27% tổng chiều dài
tuyến vận tải đường sông. Các tuyến trên sông Lạch Tray, sông Thái Bình có chiều dài vận tải đường sông dao động từ 36 đến 49 km. Tuyến vận tải đường
sông ngắn nhất chỉ có 3 km trên sông đào Hạ Lý. Chiều rộng của các tuyến vận tải đường sông dao động trung bình từ 100 đến 200 m.
•Cảng sông Vật Cách
•Cảng sông Sở Dầu
•Bến tàu khách Cửa Cấm
•Tuyến phía Bắc: Hải Phòng-Quảng Ninh-Hải Dương-Hà Nội-Tuyên Quang-Việt Trì-Hoà Bình-Lào Cai. 7
•Tuyến phía Nam: Hải Phòng - Hà Nội - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình.
V. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG
GIAN HÀNH LANG SÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ VAI TRÒ CẢNH QUAN ĐÔ THỊhttps://haiphonghoc.com/dia-ly-song-
nuoc-va-anh-huong-thien-nhien-trong-
qui-hoach-kien-truc-xay-dung-hai-phong/
Năm 1885, Jean Thomas Raoul Bonnal được Pháp cử làm công sứ Hải Phòng. Với mục đích lấy đất vượt nền xây các công trình công cộng, ông đã cho đào
kênh vành đai (gọi là kênh Bonnal) bề mặt rộng 74m, mặt đáy rộng 50m, sâu 7m nối sông Tam Bạc (đoạn từ đập Tam Kỳ nay) với sông Cấm ở chỗ cổng Cảng
chính bây giờ. Nhiều tài liệu cho rằng Bonnal đào kênh để lấy lấp đất lấp các hồ ao và đắp nền làm nhà. Tuy nhiên, qua nghiên cứu và xem xét các tài liệu lịch
sử, tác giả bổ xung thêm giả thiết rằng việc đào kênh vành đai còn nhằm đảm bảo an ninh cho vùng đất mà người Pháp đang chiếm cứ. Kênh vành đai cùng
với sông Tam Bạc và sông Cấm đã ôm trọn một dải đất hình cái rìu mà chỉ 10 năm sau phát triển thành khu phố Pháp – hạt nhân ban đầu của nội thành Hải
Phòng ngày nay. Kênh vành đai là dải nước cách ly giữa khu thị dân (vốn không có thành lũy bảo vệ) và các làng của người Việt bản xứ ở phía Nam. Tương
tự, kênh đào Hạ Lý ở phía Tây, cũng nối sang Tam Bạc và sông Cấm. Nhưng ngoài mục đích bảo vệ còn phục vụ vận tải cho nhà máy xi măng.
Đến những năm 1920, khi khu phố Pháp vượt ra khỏi phạm vi ban đầu với lớp ô phố thứ hai đã phát triển sang bờ Nam của kênh vành đai, thì chức năng là dải
nước cách ly và đảm bảo an ninh không còn nữa. Người Pháp đã cho lấp kênh này biến nó thành một dải vườn hoa (lúc này đã nằm trong lòng đô thị). Đây là
một sự chuyển hợp lý về chức năng, thích ứng về không gian và cảnh quan trong một đô thị đang phát triển mở rộng, thể hiện sự uyển chuyển về tư duy của
người Pháp trong quy hoạch đô thị. Trên dải trung tâm này, ngày nay vẫn còn một phần mặt nước của kênh vành đai năm xưa. Hồ Tam Bạc ngày nay là một
yếu tố cảnh quan không thể tách rời của dài vườn hoa trung tâm khi nó trở thành một hồ điều hòa nước tham gia vào việc tạo dựng trục cảnh quan trung tâm
của Hải Phòng.
Tận dụng ưu thế địa hình sông nước và gần biển của Hải Phòng, người Pháp đã sớm hoạch định thành phố này là một đô thị công nghiệp và cảng biển của
miền Bắc. Sông Cấm có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành một thành phố công nghiệp- cảng biển Hải Phòng. Dưới thời Pháp thuộc, cảng Pasquier –
bến Sáu kho theo cách gọi dân dã, hay cảng Hải Phòng ngày nay – được xây dựng sâu trong đất liền nhờ có dòng chảy sâu rộng của sông Cấm. Với cảng biển
lớn và quan trọng nhất của miền Bắc được hình thành ngay trong giai đoạn đầu phát triển (có từ năm 1876), Hải Phòng đã tạo cho mình vị thế phát triển riêng.
Các công trình kiến trúc từ nhà ở tới thương mại, sản xuất hướng nhiều đến tính giao lưu thương mại, trao đổi hàng hóa.
Từ địa thế sông nước với khả năng trao đổi hàng hóa bằng đường thủy thuận lợi, các cơ sở công nghiệp (nhà máy Xi măng, nhà máy Sợi, các xưởng cơ khí
sửa chữa tàu thủy…) đã được người Pháp sớm xây dựng ở những vùng đất ven sôn Những cơ sở công nghiệp này góp phần tạo nên sức sống và phần nào là
căn nguyên cho sự lớn mạnh nhanh chóng của Hải Phòng thời đó. Với sự gia tăng nhu cầu cư trú, sinh hoạt, giải trí và học tập của những người Pháp cùng gia
đình tới làm việc tại đây, hàng loạt đường phố đã được mở mang, các công trình văn hóa- xã hội, giáo dục đã được xây dựng.
- Trong suốt quá trình phát triển của mình, Hải Phòng luôn gắn liền với quá trình cải tạo, chỉnh trang các con sông. Nhiều người đã cho rằng các con sông ở
Hải Phòng chính là nguồn gốc của thành phố. Từ thuở đầu hình thành với sự xâm nhập và xây dựng đô thị của người Pháp cách đây hơn 100 năm, yếu tố sông
nước luôn đóng vai trò quan trọng có tính quyết định. Qua năm tháng và những biến chuyển lịch sử, từ một khu phố ban đầu bên sông Cấm, sông Tam Bạc;
ngày nay Hải Phòng đã được mở rộng ra tới sông Lạch Tray. Với tương lai là một đô thị lớn được bao bọc bởi ba con sông và biển Đông, yếu tố sông nước lại
tiếp tục gắn bó với công cuộc phát triển của Hải Phòng.
Tuy nhiên, với những biến đổi khí hậu ngày càng mạnh và mực nước biển, sông dâng cao do trái đất nóng lên thì những địa phương nằm gần biển và có nhiều
sông ngòi sẽ có nguy cơ ngập lụt. Hải Phòng, thành phố ven biển, có nhiều sông không nằm ngoài khả năng chịu ảnh hưởng tiêu cực đó. Theo dự báo của
Trung tâm Quản lý Môi trường Quốc tế (ICEM), nhiều vùng thuộc đồng bằng sông Hồng như Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ ngập chìm từ 8
2-4m trong vòng 100 năm tới. Do đó, các nhà hoạch định chính sách, qui hoạch xây dựng đô thị nên lường trước những yếu tố bất lợi có thể xảy ra.
V. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG
GIAN HÀNH LANG SÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ VAI TRÒ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ VĂNhttps://vi.wikipedia.org/wiki/Tr
HÓA LỊCH SỬ
%E1%BA%ADn_B%E1%BA%A1ch_
%C4%90%E1%BA%B1ng_(1288)

- Về du lịch Cuối năm 2018, UBND thành phố Hải Phòng đã trình HĐND thành phố thông qua “Đề án thí điểm đường phố đi bộ tại tuyến đường hai bờ sông
Tam Bạc”. Theo đề án, phố đi bộ là hai đoạn tuyến đường Tam Bạc (dài 1,4 km) và đường Thế Lữ (dài hơn 1,2 km), hai con đường thuộc “Dự án chỉnh
trang tuyến đường hai bên sông Tam Bạc”
- Thành phố Hải Phòng kỳ vọng tuyến phố đi bộ Tam Bạc sẽ sầm uất, đem lại những giá trị to lớn về tinh thần cho người dân đất Cảng chẳng thua kém
những phố đi bộ Hà Nội hay TP HCM đã thực hiện. Tại đó sẽ có khu ẩm thực, các cửa hàng kinh doanh đồ lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ cùng với
không gian văn hóa, nghệ thuật như phòng tranh, phòng nghe nhạc, đồ cổ, phố sách… Không chỉ vậy, tuyến phố còn khai thác dịch vụ du lịch trên sông
Tam Bạc kết nối các tuyến du lịch khác của Hải Phòng.
- Thành phố đã đầu tư kè hai bờ sông để mở rộng mặt đường, làm vỉa hè cho các tuyến đường Tam Bạc, Thế Lữ. Những khu nhà “ổ chuột” hai bên được giải
phóng mặt bằng, tái định cư tại chỗ và biến thành những dãy phố mới khang trang hướng ra sông Tam Bạc thơ mộng.

Về lịch sử trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc 
kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.
Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông
 chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến, và nhiều tướng
Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn và Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền
của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn. Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi
tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.

9
V. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CHỨC NĂNG KHÔNG https://haiphonghoc.com/hai-phong-do-thi-
GIAN HÀNH LANG SÔNG ĐỐI VỚI ĐÔ THỊ VAI TRÒ KHÔNG GIAN
song-nuoc-va-cang-bien/

- Hải Phòng là đô thị sông nước và cảng biển có nét giống như TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Cảng Hải Phòng là cửa ngõ chính ra biển của các tỉnh phía Bắc;
là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước ra vào trên thế giới với đường bờ biển dài trên 125 km. Cảng biển Hải Phòng đón tàu từ 3 đến 5 vạn tấn và
luồng tàu biển cho tàu 10 vạn tấn vào cảng qua Lạch Huyện- kênh Hà Nam sang sông Bạch Đằng. Hải Phòng có hơn 10 dòng sông lớn cùng các cây cầu bắc
duyên dáng bắc qua sông.
Các tuyến sông đào Thượng Lý, sông Tam Bạc, sông Cấm… đã hình thành quy hoạch chi tiết trong hệ thống giao thông đường sông Hải Phòng phù hợp với
quy hoạch giao thông đường sông quốc gia; cùng hệ thống cảng sông Vĩnh Niệm, Kiến An; cảng khách đi Cát Bà, Cát Hải, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam.
Hệ thống sông Sải, sông Đa Độ và sông Giá còn là nguồn cấp nước ngọt cho trung tâm thành phố. Đô thị Hải Phòng được mở rộng và phát triển ra vùng ven
đô, đặc biệt là khu vực Bắc sông Cấm, khu Tây Bắc, khu Đông Nam, phía Quốc lộ 14 và ven biển phía Đông thành phố. 10
Các khu đô thị mới ven sông tạo cho kiến trúc Hải Phòng có nét riêng thú vị.

You might also like