You are on page 1of 34

Tr­êng ®¹i häc x©y dùng hµ néi

khoa ®µo t¹o sau ®¹i häc

luËn v¨n th¹c sü kiÕn tróc

®Ò tµi

Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ


sông Cấm - thành phố Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu
Kiền giai đoạn 2012-2025
Gi¸o viªn h­íng dÉn
PGS.TS.KTS PHẠM THóY LOAN

Häc viªn:
KTS.PHïNG NGäC TUÊN
Líp cao häc 2009-2012

h¶i phßng th¸ng12 n¨m 2012


Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025

CÊu tróc luËn v¨n

Lý do chän ®Ò tµi 1.Lý do chän ®Ò tµi


Việc phát triển đô thị dọc hai bên bờ sông Cấm có thể làm mất đi những giá trị
Môc tiªu cña luËn v¨n bản sắc văn hóa, lịch sử, môi trường sinh thái ven sông, việc các Khu công
nghiệp, bến cảng vận tải vẫn tồn tại sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường, đến

PhÇn a- n më
chất lượng không gian sống 2 bên bờ sông Cấm.
Néi dung nghiªn cøu

Çu
Ph­¬ng ph¸p nghiªn cøu
2. Môc tiªu nghiªn cøu cña luËn v¨n
- Nhận diện các vấn đề, các giá trị, tiềm năng của không gian đô thị 2 bên bờ
sông Cấm, và các nguy cơ suy giảm chất lượng đô thị do việc phát triển
Giíi h¹n nghiªn cøu
đô thị, cảng biển, Khu công nghiệp tồn tại gây ra.
PHÇN A – Më §ÇU

- Xây dựng các luận cứ khoa học nhằm xây dựng định hướng thiết kế đô thị
không gian 2 bên bờ sông Cấm, đề xuất các giải pháp quy hoạch, thiết kế
cảnh quan và công tác quản lý đô thị.
PhÇn b- Néi dung nghiªn cøu
MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI
VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG

VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT,

HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI


CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH
PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT

TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG


CẤM - THÀNH PHỐ HẢI
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC

3. Néi dung nghiªn cøu


BÊN BỜ SÔNG CẤM

- Nghiên cứu các cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về TKĐT nói chung và kinh


PHÒNG

nghiệm quốc tế về TKĐT tại các thành phố có sông chảy qua.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng khu vực xung quanh sông Cấm
cùng với việc tìm hiểu các vấn đề về phát triển và quy hoạch chung của
phÇn C- K.luËn- K.

thành phố Hải Phòng.


- Xây dựng và phân tích các cơ sở khoa học để đưa ra các đề xuất về thiết kế
đô thị nhằm nâng cao chất lượng không gian và sinh hoạt đô thị dọc 2
nghÞ

KÕt luËn & KiÕn nghÞ bên bờ sông Cấm đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền.
4. Phu­¬ng ph¸p nghiªn cøu cña luËn v¨n
- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết: các lý luận về thiết kế
đô thị, cấu trúc đô thị nhằm tìm ra cơ sở lý thuyết ứng dụng tốt nhất vào
khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp sẽ được sử dụng thường xuyên, kết hợp với
phương pháp đối chiếu so sánh, mô hình hóa trong quá trình nghiên cứu,
xử lý các tư liệu, thông tin để hình thành cơ sở khoa học cho những đề
xuất của mình.
- Phương pháp khảo sát hiện trường, tìm tài liệu: quan trắc thực tế, chụp ảnh,
vẽ ghi hiện trạng những vấn đề tồn tại, tính hợp lý và bất hợp lý các công
trình, tuyến sông...sử dụng bản đồ vệ tinh và phân tích thông tin.
- Phỏng vấn một số chuyên gia trong lĩnh vực quy hoạch đô thị, kiến trúc cảnh
PHÇN b – NéI DUNG NGHI£N CøU

quan.

5. Giíi h¹n nghiªn cøu


Giới hạn không gian:
- Phía Bắc giáp thị trấn Núi Đèo.
- Phía Đông giáp cửa sông Cấm( địa điểm bến đò Máy Chai)
- Phía Nam giáp khu đô thị Hải Phòng cũ giới hạn bởi các đường QL5-Hùng
Vương -Trần Phú -Nguyễn Đức Cảnh - Đà Nẵng.
- Phía Tây Bắc giáp với cầu Kiền
Giới hạn thời gian: Trong giới hạn về định hướng phát triển và quy hoạch
thành phố đến năm 2025.

Bản đồ khu vực nghiên cứu.


Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT, VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM

Mục đích của chương này là giới thiệu tổng quan về " TKĐT “,các cở sở lý luận về thiết kế đô thị qua các học giả trên thế giới,
giới thiệu chung về thành phố hải phòng, mối liên hệ, vài trò của sông cấm trong quá trình phát triển thành phố.
Kinh nghiệm về thiết kế đô thị tại các nước trên thế giới và ở Việt Nam: lựa chọn các dòng sông trên thế giới có hình thái, giai
đoạn lịch sử.. tương tự sông Cấm như sông Seine, sông Mississippi, sông Singapore và sông Hàn qua đó phân tích hai bên bờ
sông để học tập và rút ra kinh nghiệm cho dòng sông Cấm.

1.1.Tổng quan về thiết kế đô thị


1.1.1.Khái niệm chung về " TKĐT "
Theo Luật Xây dựng Việt Nam, số 16/2003/QH11 đó được Quốc hội Khóa 11 thông qua
ngày 26 thông 11 năm 2003 đó quy định “TKĐT là việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch
PHÇN b – NéI DUNG NGHI£N CøU

chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị về kiến trúc các công trình trong đô thị, cảnh quan
cho từng khu chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị.”
Theo một số học giả trên thế giới thì cho rằng “ TKĐT là công việc nằm giữa quy hoạch và
kiến trúc. Nó xử lý các vấn đề tổ chức và thiết kế thành phố ở quy mô lớn, đặc biệt nó quan
tâm đến vị trí, khối tích các công trình và các không gian giữa các công trình đó, nhưng
không phải là thiết kế các công trình riêng biệt” ( tác giả Charles W.Steger)
Cùng chia sẻ quan niệm này Jonathan Barnett lại định nghĩa TKĐT như là: sự tìm kiếm để
lấp đi những lỗ hổng mà cả hai ngành kiến trúc và quy hoạch đô thị để lại, hay nó là một
phần của quy hoạch thành phố, giải quyết cái đẹp và những cái định ra trật tự và hình thức
đô thị và người thiết kế đô thị là người thiết kế thành phố mà không phải thiết kế từng công
trình.
Theo Carmona TKĐT nên được hiểu theo nghĩa là “nâng cao chất lượng” cho các phát triển.
Không cố gắng xác định ranh giới và phạm vi của TKĐT, ông xem: TKĐT là quy trình tạo
lập nơi chốn cho con người có chất lượng tốt hơn những gì có thể được tạo ra nếu không có
hoạt động này.
Hamid Shirvani lại nói một cách ngắn gọn rằng: TKĐT là những nỗ lực nhằm bảo vệ chất
lượng môi trường khi các thành phố biến đổi. Môi trường ở đây phải được hiểu theo nghĩa
rộng là cả không gian thực thể tự nhiên và nhân tạo và không gian kinh tế, văn hóa và xã hội.
1.1.2. Cơ sở lý luận về thiết kế đô thị
Trong các vấn đề bản chất của thiết kế đô thị, có sáu phạm trù nội dung cơ bản, hay nói một
cách chính xác hơn- là sáu cơ sở lý luận làm nền tảng cho phê bình và thiết kế đô thị, đó là
hình thái, cảm thụ, xã hội, thị giác, chức năng, thời gian.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT, VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM

1.1.3. Lý luận về cấu trúc không gian đô thị của Hamid Shirvani
Có rất nhiều tác giả đã đưa ra các cách nhìn, hay cách “đọc” khác nhau về cấu trúc
không gian đô thị trong mối quan hệ với các hoạt động trong đô thị. Trong đó Hamid
Shirvani đã đề xuất những thành tố sau, khá đơn giản và hữu dụng trong việc phân tích
cấu trúc không gian đô thị.
a. Sử dụng đất (Land use)
b. Hình thái công trình (Building form anh massing)
c. Giao thông và bãi đậu xe (Circulation and parking)
d. Không gian công cộng (Open space)
PHÇN b – NéI DUNG NGHI£N CøU

e. Không gian cho người đi bộ (Pedestrian ways)


f. Các hoạt động trong đô thị (Activity support)
g. Các biển hiệu (Signage)
h. Bảo tồn di sản (Preservation)

1.1.4. Lý luận hình ảnh đô thị (Image of the city) của Kevin Lynch.
Trong rất nhiều lý luận thiết kế đô thị, lý luận tương đối có ảnh hưởng và được sử
dụng rộng rãi là lý luận về “ hình ảnh đô thị” do nhà đô thị học Mỹ Kevin Lynch đề ra
vào năm 1960 và qua việc xuất bản cuốn sách “hình ảnh đô thị” mà đề ra lý luận này.
Trong cuốn “Hình ảnh đô thị” (the image of the city), có những nhân tố sau cấu hình
ảnh đô thị trong tâm trí con người:
1.Hướng tuyến (Paths)
2.Khu vực (Districts)
3.Cạnh biên (Edge)
4. Nút (Node)
5.Điểm nhấn (Landmark)
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT, VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM

1.1.5. Nhận định chung về TKĐT tại Việt Nam


Trong các văn bản về luật pháp của ta đã đề cập đến TKĐT. Ngoài Luật Xây dựng, Luật Quy hoạch đô thị, Quy chuẩn xây dựng, các Nghị
định của Chính phủ, Thông tư hướng dẫn của các Bộ ngành đều đề cập đến TKĐT. Nhiều văn bản khác cũng đã đề cập đến TKĐT, chứng tỏ
là TKĐT đã và sẽ giữ một vai trò quan trọng.
Nhưng trong thực tế các đồ án quy hoạch của chúng ta thời gian qua mới chỉ quan tâm đến quy hoạch chức năng, quy hoạch sử dụng đất mà
chưa chú ý nhiều đến nội dung của TKĐT như chất lượng nơi chốn, môi trường văn minh đô thị...
Mặt khác áp lực của xã hội về TKĐT chưa đặt ra do trong sự phát triển của xã hội chưa cao
Nhưng khi xã hội phát triển, đặc biệt trong quá trình hội nhập, đòi hỏi sự tiện ích công cộng chất lượng không gian sống phải cao hơn nữa.
Điều này không chỉ là sự quan tâm của người dân mà còn là nhận thức rõ ràng của các lãnh đạo.
Tuy nhiên thực tế các đô thị hiện nay còn nhiều điều chưa được như mong muốn, chất lượng không gian sống chưa cao, bộ mặt đô thị còn
PHÇN b – NéI DUNG NGHI£N CøU

lộn xộn, chưa đẹp vì vậy mới có sự hồ nghi về TKĐT của Việt Nam hiện nay.
Một nguyên nhân quan trọng khác chính là khung pháp chế về quản lý đô thị và TKĐT được ban hành và chưa đi vào thực tế. Thậm chí
ngay cả trong nghị định số 08/2005 NĐ-CP của chính phủ về quy hoạch xây dựng, về quy định TKĐT tại điều 31 của nghị định này và
thông tư số 15 của bộ xây dựng cũng chưa chỉ ra được nội dung nhiệm vụ của TKĐT trong các đồ án quy hoạch chung.
Gần đây nhất là nghị định số 38/2010/NĐ-CP của chính phủ về việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị..., trong các quy định
này có quy định chiều cao,không gian, kiến trúc, màu sắc...các quan niệm này trong nghị định vẫn chỉ là quan niệm trong nghĩa hẹp.
Trong luận văn này, quan niệm về TKĐT được hiểu theo nghĩa rộng, TKĐT nghiên cứu về văn hóa, xã hội và môi trường để đảm bảo tới
mục đích và hiệu quả thiết kế.TKĐT quan tâm đến chất lượng cuộc sống và cảm thụ không gian gian của con người chứ không chỉ chạy
theo yếu tố thẩm mỹ.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT, VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM

1.2. Tổng quan về thành phố Hải Phòng trong mối liên hệ với sông Cấm
Tổng quan chung về thành phố Hải Phòng:
a.Vị trí địa lý:
Thành phố Hải Phòng nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, là đô thị cảng trên 100 năm,
đầu mối giao thông quan trọng và là cửa ngõ chính ra biển của vùng Bắc bộ và cả
nước.
Hải Phòng nằm trong phạm vi tọa độ địa lý từ 20030’39” đến 21001’15” vĩ độ Bắc và từ
106023’39” đến 107008’39” kinh độ Đông. Ngoài ra Hải Phòng còn có huyện đảo
Bạch Long Vĩ nằm gần giữa vịnh Bắc Bộ. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía
Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đông giáp Biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Hải
PHÇN A – NéI DUNG NGHI£N CøU

Dương
b. Điều kiện tự nhiên:
Khí hậu Hải Phòng mang đặc điểm chung của vùng đồng bằng Bắc Bộ và có đặc điểm
riêng là vùng thành phố ven biển. Các khu vực đảo và núi có vùng tiểu khí hậu, là
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 9 nhiệt độ trung
bình 25oC, mùa đông lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ trung bình <
20oC
c. Dân số:
Dân số của thành phố Hải Phòng (theo thống kê dân số năm 2009): 1,837 triệu người,
trong đó dân số thành thị là trên 847.000 người, mật độ dân số là 1.207 người/km2.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là : 1%/ năm, giảm so với năm 2000.
d.Sông Cấm trong hệ thống mạng lưới sông ngòi tại Hải Phòng:
Hải Phòng là thành phố có mạng lưới sông ngòi dày đặc, mật độ trung bình từ 0,5 - 0,7
km trên 1km2. Sông ngòi Hải Phòng đều là các chỉ lưu của sông Thái Bình đổ ra
vịnh Bắc Bộ, sông Kinh Môn, Kinh Thầy, Văn úc, Lạch Tray, Đa Độ đổ ra biển
bằng 5 cửa sông chính, hình thành bức tranh sông ngòi Hải Phòng.
Sông Cấm là nhánh của sông Kinh Môn dài trên 30km chảy qua nội thành và đổ ra biển
ở cửa Cấm. Cảng Hải Phòng được xây dựng trên khu vực cửa sông này từ cuối thế
kỷ 19. Sông Cấm cũng là ranh giới hành chính giữa huyện Thuỷ Nguyên và An
Hình 1.3.Toàn cảnh hệ thống sông ngòi tại Hải Phòng
Hải;
1.2.1.Lịch sử phát triển không gian kiến trúc Hải Phòng- đô thị ven sông Cấm
Thành phố Hải Phòng đã trải qua ba giai đoạn phát triển. Giai đoạn phong kiến (trước
năm 1885); giai đoạn thực dân (1985-1955) và giai đoạn đương đại(1955 đến nay)
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT, VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM
* Giai đoạn Phong Kiến (trước năm 1885)
Không gian kiến trúc cảnh quan hình thành tự phát dọc
theo sông Cấm, sông Tam Bạc... Hai dòng kiến trúc chủ
yếu của giai đoạn này là kiến trúc đồn ấp (quốc phòng)
và kiến trúc dân gian.
* Giai đoạn Thực dân (1885-1955)
Năm 1902-1920, cảng Hải Phòng được thành lập và xây
dựng. Hải Phòng đã trở thành một đô thị cảng lớn nhất
miền Bắc cho đến nay. Hình 2.1.Sơ đồ cấu trúc chương 2

Năm 1943 Hải Phòng tách khỏi tỉnh Hải Kiến và quy
hoạch đô thị của KTS Pino được duyệt là cơ sở để xây
PHÇN b – NéI DUNG NGHI£N CøU

dựng đô thị, chủ yếu từ đường Tô Hiệu, đường Lê Lợi


đến Sông Cấm. Kiến trúc dân gian tiếp tục phát triển,
những dòng kiến trúc thuộc địa kiểu Pháp đã nhanh
chóng phát triển và giữ vai trò chủ đạo.
Năm 1955, thành phố hoàn toàn được giải phóng khỏi
thực dân Pháp. Quy mô dân số đô thị là 15,5 vạn người. Hình 2.1.Sơ đồ cấu trúc chương 2
* Giai đoạn Đương đại (1955 đến nay)
Năm 1962, Kiến An được sát nhập vào thành phố Hải
Phòngvà Hải Phòng trở thành thành phố trực thuộc trung
ương.
Năm 1993, quy hoạch tổng thể thành phố Hải Phòng
được duyệt. Quy mô nội thành được mở rộng từ 3 quận
Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền thành 7 quận. Trong
đó 4 quận mới được thành lập là Hải An, Đồ Sơn và
Dương Kinh.
Năm 2008, dự kiến khởi công cảng quốc tế Hải Phòng và
khu kinh tế Đình Vũ- Cát Hải 21.600 ha được thành lập.
Không gian kiến trúc cảnh quan đã được phát triển mạnh
mẽ trong thời kỳ đương đại gắn với hai thời kỳ nền kinh
tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (1955-1985) và thời kỳ
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (1986
đến nay)
Hình 2.1.Sơ đồ cấu trúc chương 2
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT, VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM

1.2.2. Sông Cấm trong định hướng quy hoạch phát triển của Hải Phòng
Khu nội thành cũ:
Trên phần cảng ven sông Cấm sau khi di dời dành cho phát triển các khu chức năng đô
thị, ưu tiên công trình dịch vụ công cộng, cây xanh, văn phòng, thương mại.
Khu nội thành phát triển:
Khu đô thị mới Bắc Sông Cấm: phát triển Trung tâm Hành chính - Chính trị mới của
thành phố, khu Trung tâm Tài chính - Thương mại - Dịch vụ (CBD) và các khu nhà ở dọc
theo đường vành đai nối giữa thị trấn Núi Đèo và thị trấn An Dương.
1.2.3. Vai trò của dòng sông Cấm trong quá trình phát triển thành phố Hải Phòng
Sông Cấm được ví như là cửa ngõ của thành phố Hải Phòng từ thời xa xưa, trước đây
PHÇN b – NéI DUNG NGHI£N CøU

(1870-1873), tại cửa sông Cấm người ta cho xây dựng một khu phòng ngự bờ biển, đến
năm 1876 người pháp đã sớm hoạch định thành phố này là một đô thị công nghiệp và
cảng biển của miền bắc, sông Cấm đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành một
thành phố công nghiệp Cảng, nhờ có dòng chay sâu rộng của con sông này người Pháp đã
xây dựng lên cảng Hải Phòng ngày nay là là một cảng biển lớn và quan trọng nhất của
miền Bắc trong giai đoạn đầu phát triển thành phố.
Từ địa thế sông nước với khả năng trao đổi hàng hóa bằng đường thủy thuận lợi, các cơ
sở công nghiệp (nhà máy Xi măng, nhà máy Sợi, các xưởng cơ khí sửa chữa tàu thủy...)
đã được người Pháp sớm xây dựng ở những vùng đất ven sông. Những cơ sở công nghiệp
này góp phần tạo thêm sức sống và phần nào là căn nguyên cho sự lớn mạnh nhanh chóng
của Hải Phòng thời đó. Với sự gia tăng nhu cầu cư trú, sinh hoạt, giải trí và học tập của
những người Pháp cùng gia đình tới làm việc tại đây, hàng loạt đường phố đã được mở
mang, các công trình văn hóa, xã hội, giáo dục đã được xây dựng. Vì vậy, chỉ sau 20 - 30
năm Hải Phòng đã trở thành một đô thị tổng hợp loại I cùng với Sài Gòn và Hà Nội.
Hiện nay, Sông Cấm đã và đang trở thành hành lang một số Khu công nghiệp, Cảng biển
và có nhiều dự án phát triển hai bên bờ sông Cấm tạo cho đô thị Hải Phòng một hình ảnh
đô thị hiện đại, năng động, văn minh và hấp dẫn.
Các phân tích về lịch sử phát triển không gian kiến trúc Hải Phòng qua từng thời kỳ, định
hướng phát triển của thành phố đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 và vai trò của
dòng sông Cấm đối với quá trình phát triển thành phố cho chúng ta thấy sông Cấm có ý
nghĩa quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển đô thị Hải Phòng cả
trong quá khứ hiện tại và tương lai.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT, VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM
1.3. Kinh nghiệm về TKĐT ven sông tại một số thành phố trên thế giới:
1.3.1. Sông Seine - Pháp.
Về mặt tự nhiên thì sông có vẻ đẹp của màu xanh lục, lưu lượng dòng chảy hiền hoà, độ sâu
khoảng 6 - 8m., nằm chính giữa và chia thủ đô Pháp làm đôi bờ nam bắc. Chính cái
đôi bờ mới làm đẹp thêm cho sông và chính những chiếc cầu nối đôi bờ mới làm đẹp
cho cả sông lẫn hai bờ của nó. Các công trình kiến trúc ở ven sông Seine được bố trí
theo Các trục đối xứng kết hợp với vị trí địa hình của sông Seine để nối các khu vực
chức năng hình thành nên trung tâm của khu vực sông cũng như thành phố, ở đây được
ưu tiên phát triển là các công trình công cộng, chứng tỏ từ khi hình thành thành phố
Paris đã được các nhà quy hoạch đặc biệt chú ý đến vấn đề tổ chức các không gian
công cộng hai bên bờ sông. Ngày nay định hướng của thủ đô Paris càng rõ nét và lấy
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

sông làm trục chính để phát triển.


ở sông Seine với cách thiết kế đô thị như thế người dân người dân được tiếp cận với những
không gian sinh hoạt công cộng và được tham gia vao các haotj động trên mặt nước.
1.3.2. Sông Mississippi – Mỹ
Sông Mississippi là dòng sông lớn nhất ở Bắc Mỹ. Nó bắt nguồn từ hồ Itasca tại Minnesota Một số hình ảnh hoạt động trên sông Seine – Pháp
và đổ ra vịnh Mexico, chảy dọc theo biên giới phía tây Hoa Kỳ. Chiều dài của nó là
2350 dặm hay 3781km
Trong quá khứ và Trong suốt thế kỷ XX, con người đã xây dựng Trên sông Mississippi 43
đập.Toàn bộ 43 đập này làm thay đổi đáng kể hình dạng các vị trí địa lý và ảnh hưởng
tới các hệ sinh thái ven sông. Nhiều bờ đã được xây dựng để quản lý theo mùa lũ.
Nhiều đồng cỏ hai bên của Mississippi được chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp..
Sự thay đổi này có hai hậu quả nghiêm trọng cho sông Mississipp
Đầu tiên, mất rừng đồng cỏ và đất ngập nước làm giảm đa dạng sinh học của khu vực này.
Thứ hai, chuyển đổi đất đai để sản xuất nông nghiệp dẫn đến việc sử dụng phân bón và
thuốc trừ sâu và điều đó đã gây ô nhiễm cho sông Mississippi.
Ô nhiễm công nghiệp cũng đang là một hiểm hoạ đối với dòng sông Mississippi
Ô nhiễm trong quá trình thay đổi môi trường tự nhiên làm nông nghiệp và công nghiệp trên
sông Mississipppi cũng đang là một hiểm hoạ đối với dòng sông Cấm trong quá trình
phát triển đô thị thành phố Hải Phòng trong những năm qua, ở sông Mississippi các
nhà quy hoạch khi thiết kế lại người ta đã rất quan tâm đến hệ sinh thái hai bên bờ
sông một cách đặc biệt , hai bên bờ sông ở các khu vực ngoài đô thị hệ sinh thái được
để tự nhiên, được giữ gìn chỉ có các đoạn sông chảy qua thành phố là được kè bờ.
Hình thức cầu và kiến trúc hai bên bờ tạo nên những điểm nhìn đẹp hấp dẫn khách du
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT, VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM
1.3.3. Sông Singapore
Sông Cấm cũng giống sông Singapore về vị trí địa lý dòng sông nằm trong lòng đô
thị và cũng có tầm quan trọng đối với sự phát triển của thành phố, cũng tấp
nập tàu bè buôn bán ,vận tải thủy, hai bên bờ sông cũng là những bãi chứa
hàng hóa, kiện hàng nhưng dòng sông Cấm chưa bị rơi vào tình trạng hủy hoại
nghiêm trọng như dòng sông Singapore.
Dòng sông Singapore thực sự thay đổi vào thời thủ tướng Lý Quang Diệu, năm 1977
Lý Quang Diệu mạnh dạn khởi xướng chiến dịch làm sạch dòng sông vốn
được coi ống cống lộ thiên của Singapore, ông đã lên kế hoạch và phối hợp với
các bộ ban ngành, thời gian hoạch định là 10 năm. Chính phủ đã di chuyển Một số hình ảnh hoạt động trên sông Seine – Pháp
những khu nhà ổ chuột ven sông đến sống ở những khu tái định cư do nhà nước
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

xây và di chuyển những xưởng sản xuất thủ công đến những Khu công nghiệp
đã được quy hoạch.. sau khi những nguồn gây ô nhiễm gây ra cho dòng sông
được loại bỏ, sau 10 năm, sông Singapore đã hồi sinh và tạo nên một cuộc sống
mới chất lượng ven sông.
1.3.4. Sông Hàn- thành phố Đà Nẵng
Trong quá khứ thời kỳ nhà Nguyễn sông Hàn chỉ là cảng trung chuyển hàng hóa, tu
sửa tàu thuyền và đến năm 1835 thời kỳ vua Minh Mạng sông Hàn đã trở thành
một thương cảng lớn bậc nhất miền trung.Đầu thế kỷ XX, thành phố bắt đầu
được hình thành dọc bờ Tây sông Hàn với 13 con đường được đặt tên. Đường
Đi bộ ven sông và hoạt động chợ đêm ven sông Hàn
Bạch Đằng và đường Trần Phú
Năm 2003, tp Đà Nẵng triển khai dự án quy hoạch chỉnh trang hay bên bờ sông Hàn
đoạn qua tp Đà Nẵng: mở rộng đường Bạch Đằng từ 9 mét ra gần 15 mét và
một công viên - bờ sông rộng 11 mét, dài gần 2,5 km. Cảnh quan sông, không
gian đô thị ven sông được tôn lên với 5 điểm nhấn rộng ra làm chỗ dừng chân Lễ hội thả hoa đăng trên dòng
ngắm cảnh của khách tham quan và người dân tp sông
Mặt khác, trên dòng sông Hàn đã và sẽ có 6 cây cầu bắc qua sông Hàn, cầu Thuận
Phước, cầu sông Hàn, cầu Rồng( đang xây), cầu Trần Thị Lý, cầu Nguyễn Văn
Trỗi và cầu Tuyên Sơn. . Mỗi chiếc cầu là một kiểu kiến trúc, không cái nào
giống cái nào, với nhiều công trình di tích lịch sử hai bên dòng sông, du lịch Lễ hội bắn pháo hoa trên
ven sông Hàn thực sự đã được biết đến như một tuyến du lịch thú vị đáng được dòng sông
thưởng thức, Tuyến phố đi bộ đường Bạch Đằng dọc bờ sông Hàn cũng là nơi
các du khách và người dân thành phố có thể thoải mái thư giãn ngắm nhìn
thành phố tuyệt đẹp bên bờ sông Hàn. Đặc biệt về đêm, cả tuyến phố được
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TKĐT, VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ KINH NGHIỆM TKĐT VEN SÔNG QUỐC TẾ VÀ VIỆT
NAM

1.4. Kết luận chương 1


Các lý thuyết chung, các cở sở lý luận về thiết kế đô thị qua các học giả trên thế giới, các lý thuyết đó sẽ áp dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu
luận văn, áp dụng để phân tích làm rõ, đánh giá hai bên bờ sông Cấm.
Kinh nghiệm về thiết kế đô thị tại các nước trên thế giới và ở Việt Nam: lựa chọn các dòng sông trên thế giới có hình thái, giai đoạn lịch sử.. tương tự
sông Cấm như sông Seine, sông Mississippi, sông Singapore và sông Hàn qua đó phân tích hai bên bờ sông để học tập và rút ra kinh nghiệm cho dòng
sông Cấm.
- Ở sông Cấm người dân chưa được hưởng những lợi ích trực tiếp và gián tiếp của dòng sông, chưa được tham gia vào những hoạt động công cộng, trò
chơi ven sông, chưa được đi bộ dọc hai bên bờ sông và trên dòng sông. Sông Seine, sông Mississippi và sông singapore, sông Hàn đều có những giai
đoạn ô nhiễm hủy hoại hoặc bị lãng quên nhưng trong quá trình thay đổi làm mới các dòng sông, mặt nước ở đây rất thân thiện với người dân, người
dân được tiếp cận, chơi đùa gần gũi với mặt nước, hòa mình với thiên nhiên...không gian đô thị ven sông rất sinh động, đa dạng, phục vụ mọi nhu cầu
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

của người dân.


Khu vực nghiên cứu là khu vực có rất nhiều tiềm năng để phát triển, là bộ mặt của thành phố, là không gian đô thị trung tâm hành chính chính trị của
thành phố, khu vực này có thể tạo nên một ấn tượng sâu đậm về thành phố Hải Phòng.
Sông Cấm trước đây được ví như hành lang giao thông đường thủy, khu vực ven sông phát triển sớm về công nghiệp và cảng hàng hóa nhưng thành phố
chỉ phát triển bên bờ Nam sông Cấm khu đô thị cũ, ngày nay cùng với tốc độ phát triển kinh tế của đô thị Hải Phòng, bờ Bắc sông Cấm đã có những thay
đổi rõ rệt về diện mạo, hình ảnh đô thị, nhiều dự án đã có đang và sẽ triển khai sẽ biến bờ Bắc sông Cấm trở thành những khu đô thị mới văn minh và
hiện đại. Dòng sông Cấm lúc này có ý nghĩa hơn bao giờ hết và đóng một vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa hai khu vực: về mặt không gian cũng
như kinh tế, văn hóa-xã hội, chính trị....
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Mục đích của chương này là xây dựng các cơ sở


khoa học về thiết kế đô thị cho khu vực hai bên bờ
sông Cấm. Từ phần tổng quan về cơ sở lý luận sẽ
làm nền tảng về lý thuyết để xuyên suốt luận văn,
rút ra các sở khoa học để định hướng TKĐT hai
bên bờ sông Cấm thành phố Hải Phòng.
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Địa hình
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng đồng bằng ven biển, có địa chất bồi
tích đệ tứ gồm lớp sét, á sét, á cát, cát, bùn. Nhìn chung địa chất công trình
yếu. Theo kết quả khoan địa chất dọc khu vực, xác định địa chất tương đối
đồng nhất. Lớp trên từ 1m  2m là lớp sét dẻo mềm, dưới là các lớp á sét
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

bão hoà dẻo mềm đến dẻo chảy, có chỗ là bùn, lớp dưới là đất.
Bờ Bắc sông Cấm có địa hình tương đối bằng phẳng chủ yếu là vùng đất
2.1.3. Yếu tố cảnh quan sản xuất nông nghiệp và hồ đầm nuôi trồng thuỷ sản và khu dân cư hiện
Hình 2.1.Sơ đồ cấu trúc chương 2
Sông và biển là những yếu tố cảnh quan tự nhiên đặc trưng của Hải Phòng, là nguồn tài trạng , đất canh tác có cao độ bình quân + 2,5m+3m, đất thổ cư có cao độ
bình quân +3,5m.
nguyên quý giá cho nhiều mục đích sử dụng, mang các giá trị sinh thái, kinh tế và cảnh Bờ Nam sông Cấm có địa hình bằng phẳng, chủ yếu là đất khu dân cư đô thị
quan. Yếu tố sông, biển của Hải Phòng không chỉ mang tính tự nhiên mà đã trở thành cũ, xen kẽ là các xí nghiệp, công nghiệp, cảng thương mại và những công ty
vật liệu xây dựng, đất xây dựng có cao độ bình quân + 2,5m+3m, đất thổ
những yếu tố đô thị như đô thị ven biển Đồ Sơn, đô thị xung quanh đảo Cát Bà, đô thị cư có cao độ bình quân +3,5m+4m.
ven sông Tam Bạc.... vì vậy sông và biển đã và đang chở thành những không gian môi 2.1.2. Khí hậu
Khí hậu Hải Phòng có đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa hè nóng
trường tự nhiên đẹp và yên tĩnh phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi, an dưỡng, giải trí của ẩm và mưa nhiều, mùa đông lạnh khô và mưa ít. Do nằm trong vùng nhiệt
mọi tầng lớp nhân dân thành phố cũng như khách du lịch. đới cho nên quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và
có nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hàng năm là 122,8
Qua đó có thể thấy sông và biển là hai yếu tố tạo cảnh quan chính cho thành phố Hải kcal/cm² và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6°C. Do chịu ảnh
Phòng và cũng là nơi tập trung chính các nhu cầu sử dụng của người dân thành phố. hưởng của biển, Hải Phòng có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Độ ẩm tương
đối trung bình hàng năm là 79%. Lượng mưa trung bình hàng năm là
Sông Cấm có thể là trục cảnh quan chính Hải Phòng nối kết khu dân cư cũ bờ Nam 1.494,7mm (đo tại Hòn Dấu) và mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa. Mùa
sông Cấm với khu dân cư mới Bắc sông Cấm và hệ thống đường trục trung tâm thành mưa từ tháng 5 đến tháng 10, tháng mưa lớn nhất là tháng 8 với lượng mưa
352mm. (tại Hòn dấu).
phố tạo thành trục cảnh quan trung tâm chính của thành phố Hải Phòng. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là mùa đông, thời tiết khô ráo. Giữa hai
+ Thượng lưu: dòng sông chảy giữa 2 bên là đầm lầy và bãi sa bồi, có hai nhánh sông mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4, tháng 10). Nhiệt độ trung
bình tháng lạnh nhất là vào tháng 1 có 16,8 0C , Thời gian dễ chịu nhất trong
nhỏ bắt nguồn từ sông Tam Bạc phía Tây thành phố cũ hợp lại ở Bạch Đằng. năm là mùa thu, từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 11. Tiết trời thời gian này
+ Trung lưu: dòng sông chảy đoạn thắt nhỏ lại hoặc rộng ra, chảy uốn khúc lượn quanh chuyển khô, mát. Bên cạnh những cơn mưa ngắn đầu mùa thu bầu trời trong
và nắng nhẹ nhưng không chói chang.
co, tạo ra nhiều điểm cảnh quan đẹp, bất ngờ với những vùng đất sa bồi lau sậy tự nhiên Hướng gió thay đổi trong năm, từ tháng 11 đến tháng 3 hướng gió thịnh
ven sông. hành là gió Bắc và Đông Bắc, từ tháng 4 đến tháng 10 hướng gió thịnh hành
là gió Nam và Đông Nam. Từ tháng 7 đến tháng 9 thường có bão cấp 7cấp
+ Hạ lưu: dòng sông mở rộng ra một chút chảy dải ra biển. 10, đột xuất có bão cấp 12. Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 40m/s.
Hệ thống cảnh quan ven sông tóm lại rất đa dạng và phong phú, luôn thay đổi diện mạo
theo từng mùa trong năm rõ rệt.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.1.4. Yếu tố sinh thái nước


Sông Cấm là đoạn cuối cùng của sông Kinh Môn, một nhánh chính của sông Thái bình: Rộng khoảng
500m600m, Sâu 6m8m, chỗ sâu nhất (Cống Mĩ) là 24m. Sông Cấm nằm tiếp giáp với biển nên chịu ảnh
hưởng trực tiếp của chế độ thuỷ văn biển mà đặc trưng là chế độ thuỷ triều. Tính chất của thuỷ triều là nhật
triều thống nhất với hầu hết số ngày trong tháng. Do đó trong một ngày thuỷ triều dòng sông cũng thay đổi
từng giờ theo chu kì với biên độ dao động 2,5m 3,5m.
Lưu lượng nước sông chẩy ra biển lớn nhất là 1860m3/s, nhỏ nhất là 178m 3/s. Lưu lượng nước chẩy từ biển
vào do nước triều lên lớn nhất là 1140m3/s, nhỏ nhất là 7m3/s. Bình quân hàng năm sông Cấm đổ ra biển
1015 triệu m3 nước và trên dưới 2 triệu tấn phù sa. Mực nước sông cao nhất vào mùa mưa là +3m +4m và
thấp nhất vào mùa khô là +0,2m+0,3m.
Sông Cấm chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển nên thủy triều trên sông thay đổi theo từng giờ với biên độ dao
động 2,5-3,5 m, mực nước sông cao nhất từ 3-4m và thấp nhất 0,2-0,3m qua đó khi tkđt ven sông chúng ta
cần có giải pháp thiết kế không gian đường kè sông, đường đi bộ có nhiều cấp độ để phục vụ sinh hoạt của
người dân trong ngày cũng như các mùa trong năm.
triÓn c¸c LNTTSX§G.
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

2.2. Lịch sử và các yếu tố cần bảo tồn


Cơ sở về lịch sử và các yếu tố cần bảo tồn trong vấn đề TKĐT ven sông cũng rất quan trọng vì khi đô thi
phát triển, mâu thuẫn giữa biến đổi và kế thừa thời kỳ nào cũng có. Hoàn cảnh môi trường đô thị là kết quả
của tích lũy lịch sử, cho nên cần có tính liên tục của lịch sử. Bảo tồn không chỉ đề cập đến một mối quan tâm
đối với các công trình lịch sử và nơi chốn của nó, trong một cái nhìn rộng hơn, bảo tồn cũng có ý nghĩa xem
xét cho tất cả các công trình hiện tại và vị trí của nó, cho dù công trình tạm thời hay bền vững.
2.2.1. Các tiêu chí đánh giá công trình lịch sử văn hóa:
Có 3 tiêu chí quan trọng không thể thiếu khi xem xét một công trình có giá trị để đưa vào danh sách bảo tồn
hay không ở bất kỳ địa phương nào.
Tiêu chí 1: Giá trị văn hóa- lịch sử
Tiêu chí 2: Giá trị về tuổi
Tiêu chí 3: Giá trị nghệ thuật của công trình.
Với các tiêu chí này rất phù hợp với một thành phố có giá trị lịch sử lâu đời như thành phố Hải Phòng, các
công trình cũ trong khu vực bờ Nam sông Cấm có độ tuổi hơn 100 năm ( bảng thống kê a-b) và có giá trị về
nghệ thuật gắn với từng thời kỳ phát triển lịch sử của thành phố do đó để thành phố có một hình ảnh liên tục
về lịch sử và văn hóa, việc khai thác sử dụng công trình cho phù hợp với cuộc sống và tương lai cần song
hành với việc bảo tồn. Đây là một hướng khả thi trong phong cách bảo tồn để tạo hình ảnh đô thị Hải Phòng
có hình ảnh độc đáo riêng.
2.2.2. Các công trình lịch sử văn hóa trong khu vực nghiên cứu
Qua phân tích hiện trạng khu vực và qua bảng thống kê (a) và (b) các công trình kiến trúc công cộng, công
trình kiến trúc nhà ở dạng biệt thự thời Pháp thuộc cho thấy dải đô thị trên tuyến đường Hoàng Diệu, Đinh
Tiên Hoàng, Phan Bội Châu, Lý Tự Trọng.. có nhiều công trình chức năng đô thị quan trọng như UBND
thành phố, các sở ban ngành…đây là những công trình kiến trúc thời Pháp thuộc có giá trị thẩm mỹ và lịch
sử lâu đời của thành phố.
Trên các tuyến đường Hùng Vương, Ngô Quyền có một số các công trình di tích lịch sử như công trình chùa
Đỏ An Hồng, chùa Đỏ, chùa Vẽ...
Bờ Bắc sông Cấm có một số các công trình di tích lịch sử khác như: đình Lâm Động..
.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.3. Hiện trạng sử dụng đất dọc hai bên sông (chủ yếu bờ Nam sông Cấm)
Đây là cơ sở quan trọng đối với hình thái học trong đô thị, các loại sử dụng đất ven sông, cấu trúc các
công trình, hình dạng các lô đất và quan trọng là các mạng lưới đường ven Sông Cấm để giúp cho nhà
TKĐT hiểu các dạng, hình thức không gian trong khu vực, các quá trình biến đổi trong lịch sử để tạo
ra các khu đô thị gắn bó giữa cũ và mới, duy trì được tính liên tục phát triển, sự trơn tru trong các sinh
hoạt đô thị.
2.3.1. Sử dụng đất ven sông Cấm
a. Bờ Nam sông Cấm
Những sử dụng đất quan trọng trong sinh hoạt đô thị như hành chính, nhà văn hóa, bưu điện..được tô
màu đỏ trong bản đồ hiện trạng đều tập trung vói mật độ cao ở khu vực phía bờ Nam sông Cấm. Điều
này lô gic vì đây chính là khu vực trung tâm thành phố cũ có bề dầy thời gian phát triển cả về văn hóa
lịch sử và con người, là nơi tập trung các sinh hoạt thường nhật và các sự kiện của thành phố.
Những sử dụng đất mang màu tím trong bản đồ hiện trạng ven sông có số lượng lớn, tập trung chủ
yếu là hệ thống các xí nghiệp công nghiệp, cảng biển đã xuất hiện trong giai đoạn đầu phát triển thành
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

phố.
b. Bờ Bắc sông Cấm
Phía bờ Bắc sông Cấm thuộc huyện Thủy Nguyên đây là khu vực cũng phát triển lâu đời về mặt lịch
sử nhưng do địa lý hình thành dân cư sống tập trung chủ yếu trong trung tâm huyện và các xã xung
quanh, khu vực ven sông ít người ở chủ yếu là những bãi bồi, bãi lau sậy và có một số ít thôn xóm rải
rác ven sông kết nối với những tuyến đò, phà qua sông. Do tốc độ đô thị mới phát triển khu vực ven
sông này đã bắt đầu hình thành thêm những khu dân cư mới và các xí nghiệp công nghiệp ven sông
cũng hình thành, đồng thời những dự án như khu đô thị Bắc sông Cấm, khu công nghiệp Nam Cầu
Kiền... đã và đang triển khai mang lại cho khu vực thêm khả năng phát triển, mở ra cơ hội tạo mới cho
khu vực đồng thời tạo ra hình ảnh một khu đô thị năng động, hiện đại ven sông, mở ra cơ hội tạo hình
ảnh khác biệt giữa bờ Nam và bờ bắc sông Cấm.
2.3.2. Hình dạng các lô đất trong khu vực
a. Bờ Nam sông Cấm
Năm 1876 người Pháp đã sớm hoạch định thành phố này là một đô thị công nghiệp và cảng biển của
miền Bắc, người Pháp đã xây dựng nên hệ thống cơ sở công nghiệp cảng ven sông. Những cơ sở công
nghiệp này phần nào là căn nguyên cho việc mở rộng đô thị của Hải Phòng thời đó. Sự gia tăng nhu
cầu cư trú, sinh hoạt, giải trí và học tập của người Pháp dẫn đến hàng loạt các công trình văn hóa vui
chơi giải trí ...được xây dựng, đường phố được mở mang, các trục phố thứ cấp nối với trục phố thứ
nhất theo hướng lan tỏa ven sông rồi hình thành lên mạng đường phố cho phép phân chia các lô đất
xây dựng, dẫn đến hình dạng các lô đất trong bản đồ hiện trạng có dạng khác nhau , theo dạng tự phát,
giao thoa, sự kết hợp hai hệ thống này để lại nhiều điểm đứt gãy trong cấu trúc đô thị mà chúng ta vẫn
quan sát được bởi sự thay đổi hướng phố đột ngột tạo nên các lô đất với các công trình có hình thái
bất quy tắc, các lô đất có góc nhọn xuất hiện rất nhiều tại các nút giao thông, đây cũng là đối tượng có
thể xử lý tạo ra những kiểu kiến trúc độc đáo.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.4. Các hoạt động diễn ra trong đô thị và khu vực ven sông
Hải Phòng là thành phố phát triển giai đoạn đầu về công nghiệp cảng biển, vận tải thủy nên hệ thống cầu cảng ven sông và hệ thống các nhà
máy đóng tàu phát triển được bố trí ven sông Cấm với mật độ cao, không có những không gian công cộng phục vụ cho người dân và thực tế
chưa phát huy được lợi thế cảnh quan ven sông và biển, các hoạt động của người dân chỉ chủ yếu diễn ra trong khu vực đô thị cũ bờ Nam
sông Cấm
Các hoạt động của người dân trong khu vực trung tâm đô thị cũ
Các hoạt động nghỉ nghơi tự do: Các hoạt động nghỉ nghơi tự do trong thành phố đa phần là sự tương tác giữa người sử dụng với không
gian trống hơn là thông điệp trực tiếp của người thết kế về chức năng mà họ định ra cho khu vực.
Không gian hoạt động vui chơi thể dục thể thao trong khu đô thị cũ chủ yếu xuất hiện trong các môn bóng đá ngoài trời và trong nhà đối với
thanh thiếu niên tại các sân bóng trong thành phố, đi bộ + tập dưỡng sinh với người già và người trung tuổi tại các không gian công cộng
ven hồ Tam bạc, hồ An Biên, dải vườn hoa trung tâm thành phố…, chúng là những kiểu hoạt động phổ biến thường xuyên trong những
không gian công cộng hiện hữu tại Hải Phòng.
Các hoạt động của người dân vào các dịp lễ hội sự kiện: Qua quá trình phát triển xây dựng thành phố Hải Phòng đã trở thành một đô thị có
giá trị văn hóa đặc trưng, các khu vực trong thành phố thể hiện sự ghep nối đa dạng và phong phú qua những thời kỳ khác nhau, ở mỗi giai
đoạn phát triển đã để lại những giá trị văn hóa kiến trúc khác nhau tạo nên một nét đặc trưng riêng của thành phố, thành phố cấu tạo bời các
dòng sông.
Từ một làng chài ven biển là trang An Biên bên bờ sông Cấm vào những năm 40 sau Công nguyên dưới thời trấn nhậm của Lê Chân, Hải
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

Phòng khi đó đã giữ  vị trí tiền tiêu khu vực Đông Bắc với tên gọi là Hải tần phòng thủ. Quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của
người Hải Phòng qua hàng ngàn năm đã hình thành nên các miền quê văn hiến, các di tích lịch sử, văn hóa, sinh hoạt hội hè và phong tục
tập quán…vừa mang nét chung của văn hóa Việt Nam, vừa thể hiện sắc thái riêng, độc đáo và thi vị tài hoa. Có thể nói, mỗi di tích, mỗi
thắng tích, từng công trình đều lưu lại dấu ấn văn hóa bản địa giàu chất nhân văn của người Việt xưa nay trên đất Hải Phòng. Được hình
thành trên miền đất cổ, với nền văn hóa lâu đời, Hải Phòng còn đón nhận cả những người từ phương xa tới đây cư trú. Chính sự hòa hợp cư
dân nhiều vùng, miền đã tạo nên nét văn hóa đan xen đa dạng, sinh động của Hải Phòng, làm nên vẻ đẹp, chất nhân văn rất riêng cho thành
phố Cảng.
Hải Phòng đến nay cũng là địa phương bảo tồn được nhiều loại hình nghệ thuật văn hóa dân gian phi vật thể. Xã Đồng Minh (Vĩnh Bảo) là
quê hương của môn nghệ thuật múa rối nước: rối nước, rối cạn, rối đèn (đèn kéo quân), thả đèn trời, thi pháo đất. Xã Phục Lễ, Phả Lễ (Thủy
Nguyên) có hội xuân hát Đúm. Đồ Sơn có hội chọi trâu. Kiến Thụy có hội vật cầu, rước lợn ông Bồ, hội minh thề. Tiên Lãng, Cát Hải, An
Dương có hội vật, đua thuyền…Mà đến nay, những lễ hội mang đậm chất dân gian vẫn được duy trì và phát triển, thu hút sự quan tâm, tình
yêu và niềm say mê không chỉ người dân địa phương mà còn đối với mọi người dân ở các tỉnh, thành phố khác.
H×nh III – 1: S¬ ®å mèi quan hÖ gi÷a ph¸t triÓn vµ b¶o tån Các sinh hoạt cộng đồng của người dân trong thành phố: Phương thức sống, lối sống của con người được hình thành trên nền các điều kiện
trong ®Þnh h­íng quy ho¹ch kh«ng gian kiÕn tróc c¸c LNTT. tự nhiên - kinh tế - xã hội. Con người đã phải đấu tranh với tự nhiên, tránh sự tác hại của tự nhiên, tận dụng những ưu điểm của tự nhiên để
tồn tại và đã hình thành những thói quen và tập quán khác nhau, ở những vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa nóng, mùa lạnh, mùa khô và mùa
mưa nên nhu cầu sinh hoạt nghỉ nghơi trong những không gian trống của con người ở đây phải dưới những vòm cây tránh nóng vao mùa
hè, tránh mưa vào mùa mưa, vào mùa đông lạnh những không gian trống thường ít người sinh hoạt giao tiếp mà người dân chỉ sinh hoạt
giao tiếp trong những không gian bán công cộng hoặc các không gian kín, do đó trong giao tiếp sinh hoạt cộng đồng của người dân Hải
Phòng thường ít sôi động hơn so với những người dân vùng miền khác.
Qua những phân tích trên cho chúng ta thấy được những đặc điểm về lối sống của người Hải Phòng:
- Kết hợp với thiên nhiên: là đặc điểm chung của người Hải Phòng. Những không gian trống ngoài trời có thể kết hợp tạo thành những
không gian bán công cộng để sử dụng cho sinh hoạt của người dân trong mùa hè nóng ẩm, người ta tận dụng những không gian trống trên
đường phố, người ta ăn uống, giao tiếp và ngồi ở vỉa hè đường phố.. và vào mùa lạnh những không gian bán công cộng hoặc không gian bán
riêng tư, không gian riêng tư được sử dụng.
- Văn hóa cộng đồng có bản sắc riêng: là đặc trưng của người Hải Phòng. Do địa lý, lịch sử, người Hải Phòng đã phải sớm tập hợp nhau
chống thiên tai và ngoại xâm nên tính cộng đồng cao. Tính cộng đồng này, qua hàng nghìn năm, được nuôi dưỡng bởi nhiều giá trị văn hóa
khác nhau, đó là sự kết hợp của các nguồn cộng đồng người nước ngoài cư trú lâu dài tại Hải Phòng. Cộng đồng người Pháp, cộng đồng
người Hoa có ảnh hưởng lớn về mọi mặt, ngoài ra sự kết hợp giữa các yếu tố Á - Âu, Việt - Pháp, Việt - Hoa, Pháp - Hoa đã để lại những
dấu ấn còn đậm nét trong những di sản về văn hóa, ngôn ngữ, kiến trúc và ẩm thực tại Hải Phòng ngày nay. Đây cũng là một trong những lý
do có ảnh hưởng đến tính cách đặc trưng của người Hải Phòng: cởi mở, phóng khoáng, mạnh mẽ, trực tính, nhạy bén trong kinh doanh buôn
bán và dễ tiếp nhận những cái mới.

•Sơ đồ tổ chức không gian công cộng tại Hải Phòng.


Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.5. Đặc điểm về hình thái không gian


2.5.1. Hình thái công trình
Công trình kiến trúc là nhân tố mang tính quyết định chủ yếu trong môi trường hình
thái đô thị, công trình kiến trúc và tổ hợp quần thể các công trình kiến trúc của môi
trường đô thị bố cục tốt hay xấu trực tiếp ảnh hưởng đến đánh giá của con người đối
với môi cảnh đô thị.
a. Khu vực Nam sông Cấm:
-Đoạn đường Nguyễn Tri Phương từ ngã 3 đường Tam Bạc đến ngã ba đường Trần
Hưng Đạo, các công trình chạy dọc 2 bên đường chủ yếu là các công trình công cộng
như UBND, bưu điện thành phố...được xây dựng từ thời pháp kiến trúc mạng đậm nét
cổ điển, tầng cao công trình chủ yếu từ 2-4 tầng màu sắc đơn giản và nằm trên mép ô
đất xây dựng và có một vài công trình mới được xây dựng trong thời gian gần đây
như tòa nhà hội nghị trung tâm thành phố Hải Phòng, ngân hàng thương mại Á Châu,
nhà hàng Cảng, nhà hàng Mâm Sơn, nhà hàng Vạn Tuế...kiến trúc mang nét hiện đại
màu sắc sặc sỡ không phù hợp với tuyến đường nhiều công trình kiến trúc cổ.
- Đoạn đường Ngô Quyền chạy dọc theo bờ sông đến đoạn cửa sông Cấm các công
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

trình bên mé sông phần nhiều là công ty thương mại về cảng biển, vận tải và một số
các cảng tàu như cảng Chùa Vẽ, cảng Hải An, cảng ViconShip…bên kia đường chủ
yếu là các dạng nhà dân kinh doanh khách sạn, hay các nhà hàng dịch vụ phục vụ chủ Sơ đồ tuyến đường Nguyễn Tri Phương và hình ảnh các công trình xây dựng mới.
yếu cho công nhân cảng ... các công trình này có quy mô tương đối nhỏ hoặc trung
bình tầng cao khoảng từ 3-5 tầng. Hình thái kiến trúc công trình đơn điệu, không
thống nhất ít mang lại cảm giác thân thiện và gần gũi với người dân trong thành phố.
-Đoạn đường từ cầu Kiền đến đường Hùng Vương chạy đến Sở Dầu các công trình
phía bên mép sông chủ yếu là các công trình nhà máy thép và các công ty vật liệu xây
dựng hình thức chủ yếu là các công trình nhà xưởng và các khối tích văn phòng từ 3-
5 tầng hình thức kiến trúc khá đơn điệu và môi trường sinh thái ở đây thường xuyên
bị ô nhiễm ... dạng hình thái không gian này có thể phù hợp với quá trình xây dựng
tạm thời trước đây đặc biệt đối với cơ sở hạ tầng cũ nhưng trong quá trình đô thị hóa
vấn đề môi trường và tự nhiên được đưa lên hàng đầu thì hình thái không gian tại khu
vực này cần có sự thay đổi để tương xứng với tạo ra nhưng khu vực đô thị mới, rộng
rãi, có cơ sở hạ tầng hiện đại phục vụ cho chất lượng cuộc sống của người dân được
tốt hơn, tạo được những không gian có điểm nhấn để thu hút người dân trong thành
phố và ngoài ngoài thành phố.
b. Khu vực Bắc sông Cấm
Đây là khu vực có nhiều sự đổi mới trong những năm gần đây khi cầu Bính được xây
dựng kết nối giữa 2 bờ sông, các khu vực thôn xóm làng xã phát triển đần ra khu vực
ven sông theo hình rẻ quạt, tập trung chủ yếu gần những tuyến đường giao thông thủy
như khu vực bến phà Bính, bến đò Lâm di sang và khu vực trung tâm huyện Thủy
Nguyên kéo dần đến cầu Bính. Đây là kết quả của sự hình thành đô thị tự phát theo
thời gian và theo mạng giao thông của các đô thị ở Việt Nam, cấu trúc các làng xã
ven sông đã có sự thay đổi và lớn dần lên theo tốc độ phát triển của khu vực. Trong
tương lai khi các đô thị nhỏ, làng xã phát triển cần có các giải pháp gìn giữ môi
trường tự nhiên để môi trường sống ở đây không bị phá vỡ cân bằng.
Hình thái kiến trúc ven sông ở đây chủ yếu là nhà cửa khối tích nhỏ nằm xen kẽ hoặc
rải rác, không gian trong khu vực vẫn còn nhiều khoảng mở, khoảng trống có thể cải
tạo làm những khu công viên cây xanh tự nhiên, khu đi bộ ven sông, để thu hút người
dân trong thành phố cũng như khách du lịch ngoài thành phố.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
Ch­¬ng iii ®Ò xuÊt M« h×nh quy ho¹ch ph¸t triÓn kh«ng gian kiÕn tróc c¸c LNTTSX§G tØnh b¾c ninh

2.5.2. Các công trình cao tầng


Các công trình cao tầng hiện hữu trong khu vực ven sông Cấm chủ yếu phía bờ
Nam sông Cấm có số lượng lớn các công trình cao tầng tập trung trong khu vực
thuộc khu vực trung tâm thành phố có lịch sử phát triển lâu đời, hiện nổi bật nhất
trên dòng sông Cấm có 2 công trình được đưa vào sử dụng là: cầu Bính được đưa
vào sử dụng năm 2005 cao 101,6m, cầu kiền cao 100m đưa vào sử dụng năm
2003.
Các công trình công cộng trên tuyến đường Nguyễn Tri Phương, Trần Phú và 2
bên dải vườn hoa trung tâm thuộc khu vực đô thị có giá trị lịch sử lâu đời đã và
đang triển khai thi công như công trình Hàng Hải Tower 25 tầng, Tòa nhà Thành
Đạt 2 cao 15 tầng …Các công trình này đa phần được xây dựng lại trên lô đất cũ
sau khi đã phá dỡ các công trình kiến trúc trước đó, hình thức kiến trúc mang nét
hiện đại không có không gian trống xung quanh và khoảng lùi ít tạo cho tuyến
phố những khối tích lộn xộn cả về kiến trúc lẫn màu sắc.
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

Bờ bắc sông Cấm hiện chưa có công trình cao tầng nào đã xây dựng mà chỉ có
trong các dự án lớn như khu đô thị Bắc sông Cấm đang triển khai.

2.5.3. Siluyet công trình hai bên bờ sông- hình bóng đô thị
Những công trình cao tầng như phân tích ở trên chác chắn sẽ tác động mạnh mẽ đến không gian và hình ảnh đô thị. Với sự phân
bố như hiện nay và dực trên bản mô phỏng 3D, có thể thấy các công trình này chưa tạo nên được một hình ảnh tổng thể đẹp
mắt, độc đáo ấn tượng cho thành phố.

Các công trình cao tầng xây dựng mới trong khu vực trung tâm đô thị cũ đang có nguy cơ phá hỏng đặc điểm không gian và
hoạt động đô thị ở đây do có quy mô, khối tích và các chức năng mới không phù hợp với bối cảnh khu vực có lịch sử lâu đời
cấu trúc không gian đường phố nhỏ hẹp, công trình mang kiến trúc cổ pháp. Đây là điều cần xem xét vì các đặc trưng đô thị và
các biểu hiện tinh tế về một không gian xưa có thể bị phá hỏng mặt khác trên tuyến đường Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu
ven sông có nhiều công trình nhà hàng ăn uống mới được xây dựng, như nhà hàng cảng, nhà hàng Mâm Sơn.. các công trình
xây dựng tự phát, màu sắc lòe loẹt không phù hợp với các công trình cũ trên tuyến đường, chưa tạo được một tổng thể đẹp mắt,
chưa tạo hình bóng đẹp cho đô thị.
Như vậy cần cân nhắc, hạn chế hoặc dừng các dự án cao tầng thuộc khu vực trung tâm cũ, cần kiểm soát tầng cao, hình thức
kiến trúc cho phù hợp với cấu trúc không gian trong khu vực.cần xây dựng một tkđt tổng thể về mặt hình ảnh đô thị làm cơ sở
cho việc triển khai các dự án, trú trọng hướng các phát triển mới sang khu vực bờ bắc sông Cấm.
.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.6. Mạng lưới giao thông và các tiếp cận ra dòng sông
2.6.1. Hệ thống giao thông
Tình hình lưu thông xe:
Tình hình giao thông trong thành phố Hải Phòng nói chung chưa được tốt như các thành
phố khác, là một đô thị có lịch sử phát triển hệ thống giao thông đường thủy sớm, giao
thông đường bộ được phát triển chủ yếu phục vụ cho dịch vụ cảng biển và các bến tàu
trên sông kéo dài ra vùng đồng bằng hướng ra biển nên có thể thấy giao thông đường bộ
tại Hải Phòng chưa được mạch lạc, tuyến đường tàu phục vụ hệ thống cảng biển chạy qua
giữa trung tâm thành phố gây nhiều tình trạng ùn tắc đường.
c. Các trục giao thông chính trong khu vực nghiên cứu :
- Trục số 1: Đường 359 - bến đợi phà Bính
Là giao thông chính bên bờ Bắc sông Cấm, chạy theo hướng Bắc Nam từ thị trấn núi đèo
ra bến phà bính, hai bên đường chủ yếu là nhà dân nông thôn cao 2-3 tầng.
- Trục số 2: Đường 359 - cầu Bính
Là trục cảnh quan lớn nhất trong thị trấn núi Đèo nối với bờ Nam sông Cấm, chạy theo
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

hướng Bắc Nam qua hầu hết các khu vực có công trình công cộng quan trọng trong thị
trấn.
- Trục số 3: từ cầu Kiền- quốc lộ 10- đường Hùng Vương đến đường Nguyễn Đức Cảnh.
Đây là một trong những trục chảy dọc ven sông của thành phố nối kết với trục đường 10
vào thành phố, trên trục đường này tập trung nhiều công ty vật liệu xây dựng, công ty vận
tải và bãi hàng ...ôm lấy dòng sông, giao thông trên trục đường này thường phức tạp do có
nhiều xe chở vật liệu và xe hàng gây ô nhiễm môi trường cho khu vực.
- Trục số 4: từ quốc lộ 5- đường Bạch Đằng- đường Nguyễn Tri Phương-đường Hoàng
Diệu- đến đường Lê Thánh Tông.
Trục đường này chạy qua nhiều công trình chức năng quan trọng trong thành phố như
UBND thành phố, bưu điện thành phố, trung tâm hội nghị thành phố…trục này có không
gian rộng có thể chở thành một không gian đi bộ cho người dân thành phố, tuy nhiên hiện
trục đường này vẫn còn nhiều xe oto tải đi qua gây ảnh hưởng đến người dân trong khu
vực.
- Trục số 5: từ cầu Lạc Long- đường Điện Biên Phủ- đến đường Đà Nẵng
Trục đường này có đoạn không gian lớn đoạn không gian nhỏ với nhiều công trình công
cộng và thương mại hai bên đường như bảo tàng thành phố, khách sạn hữu nghị, khách
sạn hải quân... trên trục đường này có thể cải tạo làm các khu phố thương mại trong tương
lai.

Giao thông công cộng ở Hải Phòng chưa phát triển, chỉ có tuyến xe bus phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân.
Hoạt động vân tải của thành phố cho các phương tiện chất lượng cao không có, không thu hút nhiều người sử dụng dẫn đến chất lượng phục vụ thấp, kinh doanh kém hiệu quả.
* Giao thông đường thủy : có một số bến đò và cảng ven Sông Cấm.
* Hệ thống cầu, phà : gồm cầu Bính, cầu Kiền và phà Bính.
* Giao thông tĩnh: Bến đỗ xe tại bến Bính.
Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đến năm 2050 có đề xuất xem xét tổ chức giao thông ngầm và dịch vụ vận tải.
Hiện Hải Phòng chưa có các tuyến đường dành riêng cho xe đạp và người đi bộ, trong khu vực nghiên cứu người dân đi xe đạp và đi bộ sử dụng phương tiện qua sông chủ yếu là phà Bính và các bến đò rải rác ven sông.
Hiện nay số lượng xe đạp lưu thông rất ít, hầu hết là phương tiện xe máy.
Và cũng chưa hề có các kết nối về không gian xanh, không gian công cộng từ trục dải cây xanh trung tâm thành phố ra đến bờ sông. Do thiếu những kết nối này nên phần còn lại của thành phố cũ như chưa được mở ra sông và
biển, hạn chế những cơ hội làm cho toàn bộ đô thị Hải Phòng trở nên hấp dẫn hơn.
.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.7. Mạng lưới không gian công cộng và cảnh quan kết nối với dòng sông.
2.7.1. Mạng lưới không gian công cộng
Không gian công cộng còn gọi là không gian mở. Không gian này sử dụng cho
công chúng toàn thành phố, công viên và không gian giải trí ở các khu vực đô thị.
Thành phố hiện đại cùng với sự đa dạng hóa cuộc sống đô thị, các hoạt động nghỉ
ngơi giải trí ngày càng tăng, không gian công cộng càng được coi trọng.
Không gian sinh hoạt cộng đồng là không gian phục vụ chung cho nhu cầu của
nhiều người. Trong không gian kiến trúc cảnh quan 2 bên bờ sông, không gian
sinh hoạt cộng đồng là nơi mọi người có thể vừa sử dụng dể nghỉ ngơi, tham gia
các hoạt động chung , vui chơi các trò tập thể …
Thực tế trong khu vực nghiên cứu hai bên bờ sông Cấm hiện nay chỉ có một vài
không gian công cộng phục vụ các sinh hoạt cộng đồng cho người dân thành phố
và khách du lịch như dải công viên trung tâm thành phố, công viên Lạc Long. Bên
bờ bắc sông cấm không có công viên cây xanh mà chỉ có những khu vực cây xanh
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

tự nhiên ven sông.

2.7.2.Cảnh quan
Lịch sử phát triển đô thị Hải Phòng luôn gắn liền với các dòng sông trong đó sông Cấm
mang sắc thái đô thị đi qua rõ rệt nhất, tình hình phát triển kinh tế xã hội qua từng thời kỳ
cũng gắn liền với dòng sông. Sông Cấm có từ lâu đời nhưng chưa từng được tổ chức Hìnhthiết
ảnh công viên cây xanh hiện hữu trong khu vực nghiên cứu
kế cảnh quan hai bên sông mà chỉ mang gắn với hình ảnh một con sông công nghiệp cảng,
vận tải ven sông ô nhiễm, ồn ào.. do đó đối với dòng sông Cấm muốn có một môi trường
cảnh quan ven sông tốt và hấp dẫn phải đảm bảo các nguyên tắc phù hợp với giai đoạn này
là:
Nguyên tắc 1: Bảo vệ được môi trường thiên nhiên càng nhiều càng tốt: cây xanh, mặt
nước, địa hình , không trung
Nguyên tắc 2: Hạn chế nguồn ô nhiễm tại các khu công nghiệp, các xí nghiệp ven sông...
Nguyên tắc 3: Tận dụng các yếu tố thiên nhiên, tạo nên thiên nhiên trong môi trường xây
dựng mới.
Nguyên tắc 4: Công trình thành phố do nhiều thế hệ tạo nên, thế hệ sau phải cải tạo những
bất hợp lý của thế hệ trước
Nguyên tắc 5: Tạo sự hài hòa giữa môi trường thiên nhiên và môi trường nhân tạo, tạo sự
hài hòa giữa các yếu tố trong môi trường cảnh quan

2.7. Định hướng phát triển Hải Phòng đến năm 2030
2.7.1. Quy hoạch không gian
- Đô thị Hải Phòng hình thành và phát triển theo cấu trúc đô thị trung tâm và các đô thị vệ
tinh.
- Sự phát triển của đô thị Hải Phòng bắt đầu từ bên bờ Nam sông Cấm và phát triển mạnh
theo hướng Đông Nam.
- Hình thái đô thị Hải Phòng mang đặc trưng riêng: Các vùng đô thị được phân định bởi các
dòng sông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng ra biển tạo cho đô thị Hải Phòng các
không gian kiến trúc cảnh quan đặc thù.
- Không gian đô thị trung tâm: Trung tâm hành chính chính trị tại bờ Nam Sông Cấm, các
khu ở cũ theo hướng Tây, Nam và Đông Nam. Các khu ở mới phát triển chủ yếu theo
hương Đông Nam.

2
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

2.8.Nhận dạng các yếu tố hình ảnh đô thị ven sông Cấm theo Kevin Lynch.
2.8.1 Lưu tuyến (path)
Đối với khu vực hai bên bờ sông Cấm chưa có các đường giao thông ven sông mà
chỉ có các đường giao thông bắc qua sông là những tuyến di chuyển chính thì
dòng sông Cấm lúc này trở thành trục không gian chính, các công trình kiến trúc
ven sông làm cơ sở cho tính liên tục và phương hướng của dòng sông
Trục giao thông qua cầu Bính, cầu Kiền là 2 trục giao thông chính kết nối 2 bờ
Nam và bờ Bắc sông Cấm, đây có thể coi là 2 trục giao thông có điểm nhìn đẹp
cho toàn khu vực dòng sông Cấm.
2.8.2. Khu vực (Districts)
Khu vực bờ Nam sông Cấm là khu vực có nhiều công trình lịch sử có giá trị, khu
vực này sẽ có những chỗ được khoanh vùng thành khu vực bảo tồn và khu vực
kiểm soát sự phát triển, các công trình này phải giữ nguyên hình thái kiến trúc, các
khu phố cũ cũng giữ lại cấu trúc đường giao thông không nên mở rộng, chỉ xây
PHÇN b– NéI DUNG NGHI£N CøU

dựng ở các khu vực mới hoặc các khu dân cư tồn tại tự phát.khu vực bờ Bắc sông
Cấm chủ yếu là đất hoang hóa, rải rác có thôn xóm nhỏ sinh hoạt ven sông, khu
vực này cần khuyến khích xây nhiều dự án nhà cao tầng, hiện đại và cũng có thể
coi các công trình cao tầng ở đây như một lớp không gian thứ 3 nếu như nhìn từ
trục đường Hoàng Diệu và coi đây là lớp không gian thứ 2 nếu như nhìn từ bờ
Nam sông Cấm Bản đồ hình thái thị giác
2.8.3 Cạnh biên (Edge)
Đối với khu vực ven sông Cấm giới tuyến ở đây được thể hiện là những công
trình kiến trúc đối vơi bờ Nam sông Cấm là các khu vực nhà công cộng, các khu
cảng, và các cụm công nghiệp... đối với bờ bắc sông Cấm thì yếu tố cạnh biên ở
đây không rõ rệt, cạnh biên ở đây có thể là cây xanh tự nhiên hoặc có thể là những
công trình kiến trúc nhỏ hoặc cũng có thể là bờ sông các nhân tố này giao hòa và
xen lẫn với nhau về mặt không .
2.8.4.Nút (Node)
Là nơi tập hợp hội tụ các hướng giác quan, thông thưởng nút là những nơi giao cắt
của đường giao thông, các quảng trường nơi chuyển phương hướng của đường sá,
nơi thay đổi cấu trúc không gian. Nút là nhân tố quan trọng để con người nhận
thức đô thị. Tầm quan trọng của nó thể hiện ở chỗ là nơi tập trung một số công
năng hoặc đặc trưng nhất định. Các nút loại tập trung có thể là trung tâm của một
khu vực về nhận thức môi trường cảnh quan, nút có tầm quan trọng rất lớn, qua
các nút con người có thể cảm nhận đặc trưng môi trường cảnh quan một cách rõ
ràng hơn, nên nút còn được gọi là các “hạt nhân” của đô thị.
2.8.5.Cột mốc (Landmark)
Trong khu vực nghiên cứu hiện đã có một số cột mốc ấn tượng, trên dòng sông có
cầu Kiền, cầu Bính và trong tương lai sẽ có thêm 4 cây cầu nữa bắc qua sông. Ven
sông Cấm phía bờ Nam có các công trình làm điểm nhấn cho khu vực là bưu điện
thành phố, ủy ban nhân dân thành phố..tương lai bên bờ Bắc sông Cấm cũng có
nhiều công trình nhà cao tầng trong dự án khu đô thị mới Bắc sông Cấm sẽ được
Bản đồ quy hoạch được công chúng đồng ý (Trong bản đồ quy hoạch định hướng 2050 ).
xây dựng có thể nhìn rõ khi đi trên các tuyến giao thông trong thành phố.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Những vấn đề tồn tại.


PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

Dòng sông có nguy cơ ô nhiễm do các khu cụm công nghiệp còn tồn tại..

Hệ thống công viên, đường đi bộ không có sự kết nối khu vực đô thị cũ sang khu đô thị mới..
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TKĐT HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Những vấn đề tồn tại. 2.9. Kết luận chương 2


1. Điều kiện tự nhiên:
2. Lịch sử và các yếu tố cần bảo tồn:
Qua phân tích hiện trạng khu vực cho thấy dải đô thị trên tuyến đường hoàng diệu
có những công trình chức năng đô thị quan trọng như UBND thành phố, trung tâm
hội nghị thành phố, bưu điện thành phố... đây là những công trình kiến trúc có giá
trị thẩm mỹ và lịch sử của thành phố, rất cần được nhìn nhận như di sản của đô
thị, đóng vai trò dấu tích của lịch sử.
3. Các sinh hoạt đô thị: bao gồm các yếu tố phân bố sử dụng đất
Hầu hết các khu chức năng quan trọng của thành phố được bố trí với mật độ dày
đặc ở khu vực trung tâm của thành phố cũ, đặc biệt là khu vực dải vườn hoa trung
tâm của thành phố, điều này là lô gic vì đây là khu vực lịch sử phát triển của thành
phố, là nơi tập hợp các hoạt động sinh hoạt thường nhật của người dân và các
ngày lễ hội, sự kiện của thành phố.
4. Mạng lưới giao thông:
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

Giao thông công cộng chưa phát triển, chỉ có tuyến xe bus, phà, tàu nhỏ phục vụ
đi lại của người dân, giao thông xe đạp kém phát triển. Trong định hướng quy
hoạch chung cần quan tâm đến vấn đề giao thông công cộng và giao thông dành
riêng cho xe đạp.
5. Mạng lưới đi bộ, không gian công cộng và cảnh quan:
Không gian đi bộ ven sông Cấm hiện nay chưa có, chưa có các kết nối về không
gian xanh, không gian công cộng đi từ trục trung tâm thành phố ra sông Cấm, do
Dòng sông có nguy cơ ô nhiễm do các khu cụm công nghiệp còn tồn tại..
không có các kết nối liên hoàn này mà thành phố dường như chưa có các không
gian định hướng ra dòng sông và không có các không gian mở và tầm nhìn hấp
Cấu trúc đô thị tại các điểm nút nhiều góc nhọn, gẫy cần nghiên cứu trước khi thiết kế kiến trúc tại đây sao cho dẫn người dân cũng như các du khách khi đến thăm quan thành phố.
độc đáo và hấp dẫn.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

Từ các phân tích, tổng hợp các cơ sở khoa học trong chương 2, chương này
đưa ra các quan điểm, nguyên tắc thiết kế đô thị cho hai bên bờ sông cấm,
sau đó đưa ra các định hướng cho thiết kế đô thị hai bên bờ sông.
3.1. Quan điểm định hướng cho khu vực hai bên bờ sông Cấm
Khu vực nghiên cứu bao gồm một phần khu vực trung tâm của thành phố
Hải Phòng, với các cơ sở khoa học đã phân tích cho thấy trong tương lai
khu vực này sẽ trở thành một khu vực đô thị trung tâm có chất lượng và giá
trị. Với các đề xuất định hướng cho khu vực nghiên cứu như sau:
- Sông Cấm sẽ trở thành khu vực chính trong đô thị Hải Phòng kết nối giữa
hai đô thị mới và cũ, là nơi giao lưu về văn hóa, xã hội, du lịch, môi trường
và cảnh quan thân thiện.., là nơi người dân thành phố cùng du khách ngắm
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

nhìn hình ảnh tươi đẹp và ấn tượng của thành phố.


- Trong tương lai khi cả hai khu vực đô thị bên bờ sông được kết nối hoàn
hảo về mặt giao thông đường bộ, đường thủy, cầu, gtcc và các tuyến đi bộ
thì bộ mặt kiến trúc cảnh quan sẽ thay đổi tạo nên 2 hình ảnh 2 đô thị có
bản sắc riêng, một bên cổ kính một bên hiện đại và sẽ thấy thấp thoáng hình
ảnh của một đô thị Hải Phòng xa xưa, đô thị được tạo ra bởi hình bóng các
con thuyền tấp nập trên sông.
- Các khu vực dọc hai bên sông Cấm sẽ phân thành nhiều khu vực mang
nhiều chức năng khác nhau: khu nghỉ nghơi, khu thư giãn giải trí, các khu
ẩm thực và khu mua sắm...
-Dọc hai bên bờ sông sẽ là trung tâm của các hoạt động cộng đồng của
người dân nối tiếp với không gian hoạt động sinh hoạt của trung tâm thành
phố, là nơi gìn giữ không gian tự nhiên, là lá phổi chính cho thành phố Hải
Phòng.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

3.2. Các nguyên tắc thiết kế đô thị cho khu vực hai bên bờ sông
Cấm
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc về giữ gìn thiên nhiên
Tôn trọng tự nhiên của dòng sông cũng như khu vực hai bên bờ,
phát triển nhưng không được gây mất cân bằng sinh thái, xâm hại
tự nhiên, công trình xây dựng không lấn át tự nhiên, che khuất tự
nhiên mà hòa hợp với thiên nhiên môi trường.
Nguyên tắc 2: Nguyên tắc về lịch sử
Đô thị hóa phát triển dẫn đến quá trình xây dựng nhanh nhưng
không có nghĩa là không gìn giũ nguồn cội của đô thị, bảo tồn đô
thị, chính là cầu nối giữa quá khứ và tương lai.Quá khứ đã cho đô
thị một nền tảng để đứng vững hiện tại và bước đến tương lai
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

Nguyên tắc 3: Nguyên tắc về tạo hình ảnh đô thị


Thiết kế đô thị để tạo nên một hình ảnh đô thị đẹp hài hòa với dòng
sông, tạo nên những điểm nhấn thân thiện và ấn tượng để hấp dẫn
người dân và du khách. Một thành phố đẹp, không những đẹp về
hình thức mà còn phải nâng cao chất lượng cuộc sống của người
dân, tạo một cuộc sống tốt cho người dân.
Nguyên tắc 4: Nguyên tắc về văn hóa- xã hội
Tạo các không gian công cộng, bán công cô ̣ng kết nối với các
không gian riêng tư, bán rieng tư để khuyến khích các hoạt động
sinh hoạt cô ̣ng đồng tại đây, dẫn hướng các sự kiện văn hóa trong
trung tâm tâm đô thị cũ kết nối với khu vực nghiên cứu.
Tạo một không gian đô thị hấp dẫn, khuyến khích các hoạt động,
các cấp độ sinh hoạt nhóm, cộng đồng, khu ở. Không hạn chế
quyền tiếp cận của các nhóm xã hội nào, người có tiền và không có
tiền.
Nguyên tắc 5: Nguyên tắc về phát triển kinh tế xã hội
Phát triển đô thị luôn đi đồng hành với phát triển kinh tế xã hội.
Mục tiêu là phát triển các khu phố thương mại mang những chức
năng riêng biệt: các khu phố đi bộ, khu phố thương mại, khu phố
ẩm thực để tạo nét đẹp về văn hóa, thu hút khách du lịch trong và
ngoài nước đến thành phố nghỉ nghơi thư giãn, giúp tăng thu nhập,
tăng trưởng kinh tế cho thành phố.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

3.3. Các đề xuất định hướng về thiết kế đô thị cho khu vực hai bên bờ sông Cấm.
Bức tranh toàn cảnh về đô thị cần phải có những đề xuất về thiết kế đô thị. Các đề xuất về thiết kế đô thị được đề ra cho khu vực hai bên bờ sông cấm dựa
trên các phân tích về cơ sở khoa học thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm.
3.3.1. Giữ gìn tôn trọng tự nhiên, cảnh quan chung của đô thị:
Khu vực nghiên cứu có các đặc điểm độc đáo về địa hình, dòng sông chảy dài từ phía Tây thành phố xuống phía Đông uốn lượn chia đôi vùng đồng bằng
rộng lớn chảy ra biển có vai trò tạo ra định hướng kết nối 2 khu vực bên sông tạo nên một bộ mặt đô thị phát triển.
Trong khu vực khi phát triển đô thị cần kết hợp, giữ gìn yếu tố sinh thái tự nhiên để tạo trục cảnh quan ven sông
Xem xét di dời các khu công nghiê ̣p có thể là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp cho dòng sông. Di dời hoă ̣c thay đổi chức năng các bến cảng hàng
hóa ven sông tạo thành các không gian trống kết hợp với dịch vụ giao thông đường thuỷ cho du khách tham quan đô thị trên tuyến sông.
3.3.2. Bảo tồn giá trị lịch sử :
Lịch sử phát triển đô thị Hải Phòng luôn gắn liền với các dòng sông trong đó sông Cấm mang sắc thái đô thị đi qua rõ rệt nhất. Các công trình cổ ven sông
có giá trị và từng công trình đều ghi dấu ấn từng thời kỳ phát triển của đô thị Hải Phòng.
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

Khu vực bảo tồn di sản đô thị:


Như đã phân tích cơ sở khoa học về yếu tố lịch sử ở chương 2: bờ Nam sông Cấm có những khu vực mang chức năng đô thị quan trọng như ủy ban nhân
dân, bưu điện thành phố và trụ sở các sở ban ngành..đây là những công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ và lịch sử của thành phố, rất cần được nhìn nhận
như các di sản của đô thị, đóng vai trò là dấu tích lịch sử của đô thị.Vì vậy cần được bảo tồn để duy trì tính liên tục trong quá trình phát triển, việc bảo tồn
không chỉ thực hiện đối với các công trình riêng lẻ mà cần thực hiện cho cả một khu vực.vì vậy việc cần làm là xác định ranh giới vùng đô thị có lịch sử để
bảo tồn và xấy dựng hành lang pháp lý hiệu quả cho công tác bảo tồn khu vực này, khu vực này là khu vực tập trung nhiều công trình mang tính giá trị lịch
sử văn hóa cao, khu vực này dự kiến giới hạn bởi các phố...sau khi xác định khu vực bảo tồn cần có một nghiên cứu sâu về vấn đề di sản, di tích làm tiền đề
cho việc thực hiện chiến lược này.lập danh sách các công trình kiến trúc phải bảo tồn, tiến hành công tác bảo tồn và xem xét việc khai thác các kiến trúc bảo
tồn này vào mục đích (văn hóa nghệ thuật) gần gũi với người dân.
Khu vực này được giới hạn bởi các phố Điện Biên Phủ- Lý Tự Trọng-Trần Hưng Đạo-Lãn Ông- Lý Thường Kiệt.
quy ho¹ch ph¸t triÓn kh«ng gian kiÕn tróc lµng nghÒ truyÒn thèng s¶n xuÊt ®å gç tØnh b¾c ninh
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

3.3.3. Tạo hình ảnh đô thị dọc hai bên bờ sông Cấm và các trục chủ đạo.
Hình thái đô thị Hải Phòng mang đặc trưng riêng: Các vùng đô thị được phân định bởi các dòng sông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng ra biển
tạo cho đô thị Hải Phòng các không gian kiến trúc cảnh quan đặc thù.
a.Khu vực bờ Bắc sông Cấm
Các công trình bên bờ Bắc sông Cấm hầu hết là những công trình công cộng tầng cao trung bình từ 3-5 tầng.hình thái không gian khá tốt tạo được tỷ lệ gần
gũi. Gần đây trong quá trình phát triển đô thị hải phòng đã có nhiều công trình nhà cao tầng được xây dựng lại trên những ô đất cũ đòi hỏi một không gian
rộng rãi và cơ sở hạ tầng- dặc biệt là giao thông tương xứng. Dạng phát triển hình thái này không phù hợp với đặc điểm về hình thái của khu vực có lịch sử
lâu đời.
Các công trình cao tầng trong khu vực cũ đang có nguy cơ phá hỏng đặc điểm không gian và hoạt động đô thị ở đây do có quy mô, khối tích và chức năng
mới không phù hợp với bối cảnh khu vực.
Các đặc trưng đô thị với các giá trị lịch sử đã tồn tại sẽ bị phá hỏng bới các khối tích mang bóng dáng kiến trúc hiện đại nên hạn chế hoặc dừng các dự án
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

cao tầng thuộc khu vực lịch sử này.


Kiểm soát hình dáng silhoutte bờ Bắc ( kết hợp bảo tồn) và thiết kế cảnh quan.
3.3.4. Đề xuất các trục không gian cơ bản.
Các trục không gian, trục cảnh quan tham gia vào việc tạo lập hình ảnh đô thị, mạng lưới giao thông. Trục cảnh quan chạy dọc theo hai bên bờ sông, tuyến
cảnh quan ven sông uốn lượn. Tuyến trục cảnh quan ven sông sẽ mang những chức năng hoạt động cồng đồng, nghỉ nghơi thư gian, đi dạo, ngắm cảnh...
Ngoài 2 trục giao thông chính kết nối hai bờ sông Cấm, đề xuất tuyến trục chính, trục cảnh quan chính:
- Trục trung tâm thành phố - qua sông Cấm
Trục này hiện đang là trục cảnh quan chính trong khu vực đô thị cũ hướng từ sông Tam Bạc qua khu vực trung tâm, qua sông. Dọc trục có nhiều công trình
chức năng quan trọng như trường học, bảo tàng , công viên cây xanh, nhà hát thành phố..dọc trục chủ yếu là các công trinh thấp tầng và có một vài công
trình cao tàng khoảng 8-11 tầng.
Đề xuất trục này kết hợp với giao thông đi bộ để tạo thành một tuyến đi bộ cho người dân thành phố sang bên bờ Nam sông Cấm.
- Trục ven sông bờ Bắc sông Cấm
Hiện tại bên bờ Bắc sông Cấm chưa có trục giao thông ven sông dành cho người dân thành phố tiếp cận với những hoạt động trên sông
Đề xuất các công trình nhà hàng và những bến bãi kho bãi ven sông trên phần đất ven sông di dời để dành quỹ đất làm đường giao thông ven sông cho
người đi bộ và tạo thành những không gian công công kết hợp với trục trung tâm thành phố.
Đề xuất với những công trình công cộng mang chức năng quan trọng tại đây dành một phần quỹ đất cho đường đi bộ qua khu vực giáp với dòng sông có thể
kết hợp với không gian sân vườn của các công trình này.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

3.3.3. Tạo hình ảnh đô thị dọc hai bên bờ sông Cấm và các trục chủ đạo.
3.3.5 Tổ chức mạng lưới đường bộ, không gian công cộng
Tổ chức mạng lưới Đường bô ̣: là phần không thể thiếu trong hệ thống giao thông tổng thể gồm: xe ôtô, giao thông công cộng, giao thông đường thủy, xe
đạp. Hệ thống giao thông này sẽ là các phương thức quan trọng cho người dân lựa chọn để đi tham quan, để đi đến mọi địa điểm trong khu vực.
Có hai hướng giao thông trong khu vực là hướng đi từ ngoài vào trong và hướng đi từ trong ra ngoài. Các con đường từ ngoài vào bắt nguồn từ những khu
dân cư trong đô thị cũ ngoài vùng nghiên cứu, đường từ trong ra phục vụ cho khu vực nội bộ và tạo lưu thông giữa khu vực này với khu vực khác trong
phạm vi nghiên cứu. Mục tiêu giao thông đô thị là đảm bảo việc đi lại cho người dân và khách tham quan tiếp cận với những các nhu cầu thiết yếu thuận
tiện, mặt khác phải hiệu quả về mặt chi phí cũng như đảm bảo thân thiện với môi trường

Tổ chưc mạng lưới giao thông đường thủy:


Du lịch đường thủy sẽ rất hấp dẫn các du khách với tất cả các
mùa trong năm, du khách sẽ được hòa mình với thiên nhiên, sông
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

nước, được ngắm cảnh ven sông thay đổi theo từng mùa, được
nhìn những công trình kiến trúc, các điểm nhấn đẹp dọc ven sông
tạo hình ảnh một đô thị hấp dẫn về Hải Phòng.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

Tổ chức các không gian đi bộ, xe đạp và sinh hoạt cộng đồng;
Qua phân tích cơ sở trong chương hai, Hiện nay dọc hai bên sông Cấm chưa có các không gian đi bộ và các không gian công cộng để người dân tổ chức
nhũng hoạt động sinh hoạt.
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

Đề xuất các không gian công cộng, tuyến đi bô ̣ ven sông kết hợp không gian đi xe đạp hai khu vực mới và cũ trên cơ sở các Khu cum công nghiệp đã di
chuyển, các vùng cây xanh tự nhiên kết nối với các tuyến đi bô ̣ hiê ̣n hữu trong khu vực đô thị cũ ( dải vườn hoa trung tâm thành phố, dải đi bộ ven sông
Tam Bạc ), có thể tạo các cầu đi bô ̣ + xe đạp trên không qua dòng sông kết nối với khu vực bờ Bắc sông Cấm.
Bên bờ Bắc sông Cấm đề xuất giữ lại những khu vực cây xanh tự nhiên kết hợp với mực thủy triều lên
xuống của dòng sông tạo những không gian sinh hoạt nhiều tầng bậc, không gian công cộng mở kết hợp
không gian bán công cộng, không gian riêng tư và không gian bán riêng tư phục vụ cho người dân tham
gia hoạt động các mùa trong năm.
Bên bờ Nam sông Cấm khi tổ chức những không gian công cộng cần nghiên cứu những chủng Loại cây
trồng phù hợp cho tuyến sông. Đề xuất trồng các loại cây ven sông có bóng mát, hoa đẹp và phù hợp với
kiến trúc nhỏ như bằng lăng, phượng tây, dâu gia xoan...
Các phương tiện trên đường phố là một công cụ hữu ích để làm đẹp đô thị, như biển hiệu, trạm dừng xe
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

bus..., kiến trúc nhỏ như chòi nghỉ, tượng đài..

Hình ảnh các phương tiện và các sinh hoạt đô thị


Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

3.3.6. Đề xuất các khu phố thương mại


Do nhu cầu đời sống tăng lên nên dân cư có nhu cầu sử dụng dịch vụ
tăng lên. Mặt ích lợi về xã hội là tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho
một tầng lớp cư dân đô thị. Về phần cấu trúc, hoạt động dịch vụ thương
mại cũng tạo ra các khu phố, các đô thị với diện mạo sinh động không
chỉ đơn thuần là chỉ để ở, nó tạo ra sức sống ban ngày, ban đêm, trời
mưa, trời nắng..... Các đường phố trở thành không gian hoạt động dịch
vụ thương mại đa dạng, thu hút mọi người dân và khách du lịch.
Theo phân tích hình thái các khu phố, các đoạn phố hiện hữu như Hoàng
Văn Thụ, Đinh Tiên Hoàng..đã và đang là những trục phố thương mại
buôn bán quần áo, vải...đoạn phố Phan Bội Châu chuyên trà cúc..nhưng
các đoạn phố này chưa tổ thành các vùng chức năng, các tuyến phố
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

chuyên sâu, cần tổ chức lại những tuyến phố mang chức một chức năng
kết hợp với tuyến đi bộ tạo nên một khu vực đặc thù riêng đa dạng tạo sự
hấp dẫn cho du khách khi đến tham quan thành phố hải phòng.

3.3.7. Tăng cường tổ chức các sự kiện quanh năm


Qua các sự kiện văn hóa người ta có thể sẽ biết đến một khu vực nhiều hơn, là
điểm đến của nhiều du khách hơn.
Hải Phòng là địa phương bảo tồn được nhiều loại hình nghệ thuật văn hóa dân
gian phi vật thể. Xã Đồng Minh (Vĩnh Bảo) là quê hương của môn nghệ thuật
múa rối nước: rối nước, rối cạn, rối đèn (đèn kéo quân), thả đèn trời, thi pháo
đất. Xã Phục Lễ, Phả Lễ (Thủy Nguyên) có hội xuân hát Đúm. Đồ Sơn có hội
chọi trâu. Kiến Thụy có hội vật cầu, rước lợn ông Bồ, hội minh thề. Tiên Lãng,
Cát Hải, An Dương có hội vật, đua thuyền…Mà đến nay, những lễ hội mang
đậm chất dân gian vẫn được duy trì và phát triển, thu hút sự quan tâm, tình yêu
và niềm say mê không chỉ người dân địa phương mà còn đối với mọi người dân
ở các tỉnh, thành phố khác. Đó là những tiềm năng, nguồn lực sẵn có để phát
triển các sự kiện văn hóa, nhất là đưa những sự kiện văn hóa gắn với sông nước
tổ chức trên dòng sông Cấm , giới thiệu với bạn bè trong khu vực cũng như trên
thể giới nhằm quảng bá hình ảnh đô thị Hải Phòng, phát triển kinh tế du lịch
chuyên nghiệp tạo cái nhìn tốt cho du khách về thành phố..

Hình ảnh các phương tiện và các sinh hoạt đô thị


Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

3.4. Một số hình ảnh đô thị sông Cấm trong tương lai
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

3.5. Kết luận chương 3


Khu vực nghiên cứu kết nối với trục trung tâm của thành phố, với các cơ sở khoa học cho thấy khu
vực này sẽ chở thành một khu vực đô thị có chất lượng và giá trị.
Từ ngày cầu Bính được xây dựng kết nối 2 bờ sông đã tạo đà phát triển kinh tế xã hội cho 2 bên
khu vực, mỗi bên sẽ là một khu vực đô thị có bản sắc riêng
- Bờ Nam sông Cấm mang vết tích truyền thống, cổ kính, duy trì và bảo tồn những công trình kiến
trúc lâu đời, những bến cảng cũ có thể thay đổi lại chức năng, quy mô, khối tích..thành các bến tàu
nhỏ, du thuyền…phục vụ cho nhu cầu của người dân cũng như khách du lịch thăm quan thành
phố..
- Bờ Bắc sông Cấm phát triển sau với công nghệ khoa học tiên tiến và tôn trọng tự nhiên sẽ mang
vẻ đẹp mạnh mẽ của kết cấu kết hợp với không gian cây xanh tự nhiên, cây xanh nhân tạo ven
sông tạo điểm nhìn hấp dẫn cho du khách khi đến Hải Phòng.
Tổ chức mạng lưới đi bộ nối kết với dải vườn hoa trung tâm thành phố, ven sông Tam Bạc..kết hợp
với các khu phố thương mại, khu vực bảo tồn các công trình lịch sử tỏa hướng ra 2 bên bờ sông,
kết nối các KGCC nhỏ trong thành phố và ven sông cùng với điểm dừng của các tuyến GTCC tạo
một thành phố có môi trường thân thiện.
Dù phát triển lâu đời về hình dáng một đô thị trên bến dưới thuyền nhưng hiện tại giao thông
đường thủy, mạng lưới du lịch bằng đường thủy chưa đáp ứng được hình dáng bản sắc đô thị xưa
và tạo cho hình ảnh đô thị ven sông Cấm một nét độc đáo riêng.
Các trục hoạt động hướng ra sông nên mang có chức năng là các khu phố thương mại, khu chợ
đêm, khu ẩm thực…
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025
CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG VỀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI BÊN BỜ SÔNG CẤM

A.KẾT LUẬN:
Thành phố Hải Phòng có tiềm năng lợi thế của thành phố ven biển có núi, có sông, có tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tiềm năng để
trở thành một thành phố đẳng cấp quốc tế.
Sông Cấm là huyết mạch, cửa ngõ cảng quốc tế của Hải Phòng, của cả nước là nơi các con thuyền quốc tế thường xuyên cập cảng tại đây. Thiết kế đô thị
cho khu vực hai bên bờ sông Cấm sẽ nhiều tạo nhiều cơ hội quảng bá hình ảnh đô thị Hải Phòng trong mắt bạn bè quốc tế.
Thiết kế đô thị ven sông Cấm sẽ tạo ra những không gian cảnh quan đẹp và mới lạ, tạo nên những không gian công công cho người dân và du khách
tham gia vào các hoạt động ven sông.. những nơi này sẽ trở thành địa điểm thu hút du lịch nổi tiếng.
Thiết kế đô thị cho bờ Nam và bờ Bắc sông Cấm, mỗi bên sẽ có những bản sắc riêng, một bên đô thị cũ cổ kính lưu giữ các không gian, khu vực mang
dấu ấn của thời gian, một bên xây dựng mới mang những hình ảnh tươi đẹp hiện đại, hai bên khu vực nay sẽ được kết nối với nhau bời hệ thống đường bộ
hoàn hảo, giao thông công cộng và các tuyến đi bộ kết hợp với cầu trên không cho phép người dân cũng như du khách có thời gian chiêm ngưỡng cảnh
quan trên dòng sông ..các trục đi bộ được kết nối với các trục đi bộ hiện hữu trong khu vực sẽ thu hút những hoạt động thường xuyên của người dân trong
PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

thành phố tham gia vào các hoạt động ven sông.
B.KIẾN NGHỊ:
1.Công cụ về quản lý:
Cần có những văn bản pháp lý, quy định rõ các điều khoản cần thực hiện để đảm bảo thiết kế đô thị được thực thi.
Quản lý đô thị chặt chẽ để có thể khai triển tốt.
Nghiên cứu cụ thể và có quy định về chiều cao, khoảng lùi cho mỗi khu vực và có hường dẫn rõ ràng chi tiết để thực hiện.
2. Chiếu sáng đô thị:
Là một phần quan trọng trong thiết kế đô thị tạo sự hấp dẫn cho người dân cũng như du khách tham quan thành phố, điện chiếu sáng cần nghiên cứu vị trí
đặt đèn, màu sắc đèn cho từng khu vực để làm nôi bật những khu vực cần làm điểm nhấn cho khu vực như những khu vực có nhiều sự hoạt động của
người dân, khách tham quan cần ánh sáng rực rỡ tạo không khí tươi vui cho khu vực, những không gian bán công cộng hoặc không gian riêng tư cần tạo
ánh sáng dịu làm cho không gian yên tĩnh..
3. Môi trường:
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong nhân dân.
Nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường thông qua các hội nghị, hội thảo về ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững.
Phổ biến các chương trình truyền thông về đặc tính phát thải chất ô nhiễm từ môi trường công nghiệp, giao thông, xây dựng,... và các mối đe doạ đến sức
khoẻ và môi trường thiên nhiên để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong người dân
Vận động nhân dân tham gia vào các hoạt động bảo vệ thiên nhiên
Huy động cộng đồng có liên quan tham gia vào quá trình đánh giá tác động môi trường đối với các dự án phát triển kinh tế – xã hội và tham gia kiểm soát
ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu và đề xuất định hướng thiết kế đô thị hai bên bờ sông Cấm - TP Hải Phòng đoạn từ cửa sông Cấm đến cầu Kiền giai đoạn 2012-2025

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!


PHÇN c– kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ

You might also like