You are on page 1of 54

ÔN TẬP

AXIT NUCLÊIC
Giáo viên: Đào Ngọc Minh Anh
ADN (Axit đêôxiribônuclêic)

AXIT NUCLÊIC

ARN (Axit ribônuclêic)


I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN

ADN cấu tạo theo nguyên tắc ………… và nguyên tắc ………….
I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN

ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bổ sung.
I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
I. ADN
1. Cấu trúc của ADN
Hãy lựa chọn các thành phần cấu tạo nucleotide!
Bazơ nitơ

P
Đường Hexozơ Đường deoxiribose Đường ribose

COOH P Đường deoxiribose

Bazơ nitơ Amin Cacboxyl Photphat NUCLEOTIDE


I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
+ Mỗi đơn phân là một nuclêôtit có cấu tạo gồm: đường đêôxiribôzơ (5C), nhóm
phôtphat và bazơ nitơ (A, T, G, X).

Ađênin (A)
Base nito
Guanin (G)
Timin (T)
Xitôzin (X)

Cytosine (C)
I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN

Do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit


khác nhau tạo nên sự đa dạng, đặc thù của ADN cho mỗi cơ thể
sinh vật.
Tại sao chỉ có 4
nucleotit mà có
thể tạo ra rất
nhiều cơ thể sin
vật khác nhau?
I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
+ Mỗi đơn phân là một nuclêôtit có cấu tạo gồm: đường đêôxiribôzơ (5C), nhóm
phôtphat và bazơ nitơ (A, T, G, X).
+ Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit.

Ađênin (A)
Base nito
Guanin (G)
Timin (T)
Xitôzin (X)

Cytosine (C)
I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN

Gen là một đoạn trình tự nucleotit trên phân tử ADN mã hóa cho một
sản phẩm nhất định có chức năng (ARN hoặc protein).
Cột A Cột B
1. ADN bao gồ m a. từ trá i sang phả i.
2. ADN có chiều xoắ n b. 2 chuỗ i polynucleotit chạ y song song
và ngượ c chiều nhau.
3. Hai mạ ch củ a phâ n tử ADN liên kết c. liên kế t phố tphođieste (liên kết hó a
vớ i nhau bở i trị).
4. Cá c nucleotit trong mộ t mạ ch củ a d. liên kết hidrô .
phâ n tử ADN liên kết vớ i nhau bở i
5. Nguyên tắ c bổ sung là e. 20 nucleotit (10 cặ p nucleotit).
6. Mộ t chu kì xoắ n củ a ADN có f. cá c nucleotit giữ a 2 mạ ch củ a ADN
liên kết vớ i nhau: A = T, G ≡ X.
Nối đặc điểm ở cột A với cột B tương ứng?
Cột A Cột B
1. ADN bao gồ m a. từ trá i sang phả i.
2. ADN có chiều xoắ n b. 2 chuỗ i polynucleotit chạ y song song và
ngượ c chiề u nhau.
3. Hai mạ ch củ a phâ n tử ADN liên kết vớ i c. liên kết phố tphođieste (liên kết hó a trị).
nhau bở i
4. Cá c nucleotit trong mộ t mạ ch củ a phâ n d. liên kết hidrô .
tử ADN liê n kết vớ i nhau bở i
5. Nguyên tắ c bổ sung là e. 20 nucleotit (10 cặ p nucleotit).
6. Mộ t chu kì xoắ n củ a ADN có f. cá c nucleotit giữ a 2 mạ ch củ a ADN liên
kết vớ i nhau: A = T, G ≡ X.

1–b 2–a 3–d 4–c 5–f 6–e


I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN

 ADN là một chuỗi xoắn kép


gồm hai mạch pôlinuclêôtit
chạy song song ngược chiều
nhau, xoắn đều đặn quanh
trục phân tử.

 Chiều xoắn: Trái -> phải.


Mô hình ADN J.Watson và F.Crick

 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết hidro
giữa các bazơ nitơ của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung:
A=T
G≡X
 Các nuclêôtit trong 1 mạch
liên kết với nhau bằng liên
kết photphođieste giữa
nhóm photphat và đường.
Liên kết
phốtphođieste
Liên kết
phốtphođieste
Liên kết hiđrô
I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN

Mô hình ADN J.Watson và F.Crick

 Đường kính vòng xoắn: 20 Å.


 Chiều cao (1 chu kì xoắn: 10 cặp nuclêôtit): 34 Å.
 Kích thước 1 cặp nuclêôtit: 3,4 Å.
I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN
2. Chức năng của ADN
I. ADN (Axit deoxiribonucleic)
1. Cấu trúc của ADN
2. Chức năng của ADN Cơ chế sửa các sai
hỏng bằng hệ thống
enzim trong tế bào.

ADN -> ARN -> Prôtêin


Số lượng, -> Tính trạng
thành phần và
trình tự sắp xếp Tế bào mẹ -> tế bào con
các nucleotit.
Bố mẹ -> con
3. Sự nhân đôi ADN

https://www.youtube.com/watch?
v=TNKWgcFPHqw&ab_channel=yourgenome
- Kết quả: Sau 1 lần nhân đôi tạo 2 phân tử ADN con có 1 mạch
của ADN mẹ và 1 mạch mới tổng hợp.
- ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
- Nguyên tắc bổ sung:
A=T, G  X
-Nguyên tắc bán bảo toàn: Trong mỗ i ADN
con có mộ t mạ ch củ a ADN mẹ (mạ ch cũ ), mạ ch
cò n lạ i đượ c tổ ng hợ p mớ i theo nguyên tắc bổ
sung.
ADN

Gen1

Gen2

Gen3

- Nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, tại kì trung gian (pha S)
- Cơ chế:

Bước 1: Tách 2 mạch đơn của ADN  tạo chạc tái bản
Bước 2: Tổng hợp 2 mạch đơn mới
+ Mạch theo chiều 5’ đến 3’: Tổng hợp liên tục
+ Mạch theo chiều 3’ đến 5’: tổng hợp gián đoạn, gọi là đoạn Okazaki
CỦNG CỐ
Câu 1: Xác định trình tự nucleotide trên mạch bổ sung với mạch sau:
3’- A-T-G-T-G-X-X-A-A-X-T-G-X – 5’
A. 3’-T-A-G-A-X-G-G-T-T-G-A-X-G- 5’
B. 5’ -T-A-X-A-X-G-G-T-T-G-A-X-G- 3’
C. 5’ -T-A-X-A-A-G-G-A-T-T-T-X-G- 3’
D. 3’ -T-A-G-X-X-G-G-T-T-G-A-X-G- 5’
CỦNG CỐ
Câu 2: Xác định chiều dài phân tử ADN, biết đoạn phân tử ADN đó có
A = 1600 và X = 2A?
A. 8160 Å
L = 3,4xN/2
A = 1600 => X = 2A = 3200
B. 12240 Å Ta có: N = A + T + G + X
C. 32460 Å = 2A + 2X = 1600x2 + 3200x2
D. 16320 Å = 9600 (nucleotit).
L = 3,4x9600/2 = 16320
Câu 2: Xác định chiều dài phân tử ADN, biết đoạn phân tử ADN đó có
A = 1600 và X = 2A?
 Theo đầu bài ta có: A = 1600 (nucleotit)
Mà A = T = 1600 (nucleotit).
 Mặt khác: X = 2A = 3200 (nucleotit) = G.
Vậy tổng số nucleotit của phân tử ADN:
N = A + T + G + X = 2A + 2X
= 1600 x 2 + 3200 x 2
= 9600 (nucleotit).
Có L = N. 3,4/2 = 16320 (Å)
Câu 3: Các nucleotit nối với nhau để hình thành phân tử ADN
bằng những liên kết nào?
- Liên kết hidro giữa các nucleotit giữa 2 mạch.
- Liên kết photphodieste giữa các nucleotiti
trong 1 mạch.

Liên kết
phốtphođieste

Liên kết hiđrô


CÔNG THỨC TÍNH
1. Số nucleotit của phân tử ADN 3. Số liên kết hidro

N = 2A + 2G H = 2A + 3G

4. Khối lượng phân tử ADN


2. Tỉ lệ số nucleotit trong ADN
M = N . 300(đvC)
%A = %T x 100%

%G = %X x 100%
CÔNG THỨC TÍNH

5. Số liên kết hóa trị giữa các nucleotit trong 1 mạch ADN

6. Số liên kết hóa trị giữa các nucleotit trong ADN

7. Số liên kết hóa trị giữa đường và photphat trong 1 nulceotit = N

8. Tổng số liên kết hóa trị trong phân tử ADN


Câu 4: Một ADN có chiều dài bằng 5100Å. Tính số nucleotit, số chu kỳ
xoắn của ADN đó.

Số nucleotit của ADN: N = (L/3,4).2 = 3000 (nucleotit)

Số chu kì xoắn là: 3000 : 20 = 150 (chu kỳ)


Câu 5: Một gen có 1600 nucleotit, nhân đôi liên tiếp 4 lần. Số ADN
con tạo thành và số nucleotit môi trường cần cung cấp cho quá trình
nhân đôi của gen trên là:

A. 16 ADN con và 24000 nucleotit


B. 15 ADN con và 22400 nucleotit
C. 16 ADN con và 22400 nucleotit
D. 15 ADN con và 24000 nucleotit
Câu 6. Trình tự sắp xếp các nucleotit trên mạch 1 của một đoạn phân
tử ADN xoắn kép là TGG GXX XGA GGX.
a. Tổng số liên kết hidro của đoạn ADN này là:
A. 12     B. 24      C. 34    D. 32.

b. Số liên kết hóa trị giữa các nucleotit là:


A. 22     B. 23      C. 48    D. 46
Mời HS lớp 9IG thực hiện bài tập trong link KAHOOT sau:

https://kahoot.it/challenge/09310382?challenge-id=2b5aeec1-
ec6b-473f-93a3-31a8d463b4cf_1608996155704
Bài 10: Axit nucleic
II. ARN (Axit ribonucleic)
1. Cấu trúc của ARN

 Cấu tạo theo nguyên tắc


đa phân.
 Mỗi đơn phân là một
nuclêôtit có cấu tạo gồm 3
thành phần: đường ribose
(5C), nhóm phôtphat và
bazơ nitơ (A, U, G, X).
Cột A Đặc điểm CẤU TRÚC Chức năng

a. cấu trúc 3 thùy: một đầu I. cùng với protein cấu tạo nên
mang axit amin, một đầu mang riboxom, nơi tổng hợp nên
bộ ba đối mã và đầu mút tự do. protein.
1.
b. cấu trúc 1 mạch nhiều vùng II. vận chuyển các axit amin tới
các nucleotit liên kết bổ sung riboxom để tại đây dịch thông
với nhau tạo các vùng xoắn kép tin từ trình tự nucleotit trên
cục bộ. ADN thành các trình tự axit
amin trong protein.

2.

3. c. cấu tạo từ 1 chuỗi III. khuôn tổng hợp protein,


polinucleotide mạch thẳng. truyền thông tin từ ADN tới
ribôxôm.

1 – c – III 2 – a – II 3–d–I
Bài 10: Axit nucleic
II. ARN (Axit ribonucleic)
1. Cấu trúc của ARN
mARN (messenger ARN): cấu tạo từ 1 chuỗi
polinucleotide mạch thẳng.

tARN (transfer ARN):


cấu trúc 3 thùy: một
đầu mang axit amin,
một đầu mang bộ ba đối
mã và đầu mút tự do.

rARN (ribosomal ARN): cấu trúc 1 mạch nhiều vùng các nu


liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ.
Bài 10: Axit nucleic
II. ARN (Axit ribonucleic)
1. Cấu trúc của ARN
2. Chức năng của ARN
 mARN là khuôn tổng hợp protein,
truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm.
Bài 10: Axit nucleic

II. ARN (Axit ribonucleic)


2. Chức năng của ARN

 mARN là khuôn tổng hợp protein,


truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm.

 rARN cùng với protein cấu tạo nên riboxom,


nơi tổng hợp nên protein.

 tARN vận chuyển các axit amin tới riboxom


để tại đây dịch thông tin từ trình tự nucleotit
trên ADN thành các trình tự axit amin trong
protein.
3. Cơ chế tổng hợp ARN
 Nơi thực hiện : Các loại ARN đều được tổng hợp từ mạch
khuôn của ADN (gen), trong nhân tế bào

 Nguyên tắc:
• Nguyên tắc bổ sung: rA = T, rU = A, rG ≡ X, rX ≡ G
• Nguyên tắc khuôn mẫu: mạch gốc của gen (3’-5’)
làm khuôn tổng hợp mARN.
PRÔTÊIN
Nối đặc điểm ở cột A với cột B tương ứng?

Cột A Cột B
1. Nguyên tắ c cấ u tạ o Protein là a. đượ c hình thà nh từ 2 hay nhiều chuỗ i
polypeptit.
2. Đơn phâ n cấ u tạ o nê n protein là b. nguyê n tắ c đa phâ n
3. Bậ c 4 củ a protein c. là chuỗ i polypeptit mạ ch thẳ ng.
4. Bậ c 1 củ a protein d. axit amin
5. Bậ c 2 củ a protein e. có cấ u trú c trong khô ng gian ba chiều,
quyết định chứ c nă ng củ a protein.
6. Bậ c 3 củ a protein f. có cấ u hình xoắ n hoặ c gấ p nếp.

1–b 2–d 3–a 4–c 5–f 6–e


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
Tổng hợp protein

Tổng hợp prôtêin ở tế bào chất


DNA Mạch gốc
3/ TAX-GTA-XGG-AAT-AAG-……………..TAA-XTA 5/

Phiên mã
mARN
5/ 3/
AUG XAU GXX UUA UUX ……….…… AUU GAU

Dịch mã
Mêt Arg Ala Lơx Phê …….Chuỗi polipeptid
1 2 3 4 5

Sơ đồ mối quan hệ giữa phiên mã và dịch mã


- Có 64 bộ ba (mã di truyền)
- Bộ ba mở đầ u: AUG: mã hó a axit amin Methionine
- 3 bộ ba kết thú c: UAG; UGA; UAA

DNA Mạch gốc


3/ TAX-GTA-XGG-AAT-AAG-……………..TAA-XTA 5/

mARN Phiên mã
5/ 3/
AUG XAU GXX UUA UUX ……….…… AUU GAU

Dịch mã
Mêt Arg Ala Lơx Phê …….Chuỗi polipeptid
1 2 3 4 5
Mời HS lớp 9NS xem video quá trình tổng hợp từ:
ADN -> ARN -> protein

https://www.youtube.com/watch?v=XGJbSuqGNO0
- mARN: Trình tự nucleotit trên
mARN quy định trình tự aa trong
phâ n tử protein: Cứ 3 nucleotit
kế tiếp nhau (mã di truyền) quy
định 1 axit amin.

- tARN: vậ n chuyển axit amin.


- rARN: cù ng vớ i protein cấ u trú c nên ribosome- nơi diễn ra quá
trình tổ ng hợ p protein.
Mời HS lớp 9NS thực hiện bài tập trong link KAHOOT sau:

https://kahoot.it/challenge/06485983?challenge-id=2b5aeec1-
ec6b-473f-93a3-31a8d463b4cf_1608996043337

You might also like