You are on page 1of 119

Chương 11

CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH LỎNG

Solutions
Khái niệm về hệ phân tán và dung dịch
- Hệ phân tán:
+ Một chất là hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia.

chất phân tán môi trường phân tán.


+ Phân loại:

Hệ phân tán thô (hệ lơ lửng): d >100m huyền phù.


nhũ tương.
Hệ phân tán cao (hệ keo): 1m < d < 100m
Hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực): d < 1m

Solutions
SỰ TẠO THÀNH DUNG DỊCH

Chất tan
Chất phân tán

Dung môi
Dung dịch
Môi trường phân tán

Solutions
DUNG DỊCH- là hệ đồng thể bền nhiệt động, gồm không ít
hơn hai chất ở trạng thái phân tán phân tử và thành phần có
thể biến thiên liên tục trong giới hạn xác định

• Dung dịch khí


* Không khí
• Dung dịch rắn
* Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2)
*Vàng tan trong bạc
• Dung dịch lỏng
*Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O  dung dịch)
*Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O  dung dịch)
*Rượu Voka (C2H5OH (l) + H2O  dung dịch) Solutions
DUNG DỊCH LỎNG
Cơ chế tạo thành dd lỏng
 Quá trình vật lý – quá trình chuyển pha Hcp ,Scp
 Quá trình hoá học -quá trình solvat hoá
tương tác giữa chất tan và dung môi Hsol<0 , Ssol<0
Solvat hoá vật lý
Solvat hoá hoá học
Tương tác giữa tiểu
phân và chất tan là
yếu tố hàng đầu
quyết định sự tạo
thành dd Solutions
Tương tác hút giữa
chất tan và dung môi
càng mạnh thì quá
trình hoà tan càng
thuận lợi

Ví dụ - ethanol tan tốt trong nước


Ethanol = CH3CH2OH
Lực tương tác=liên kết hydro;lưỡng cực-lưỡng cực; khuếch tán

Solutions
Glucose
có liên kết hydro nên
tan rất tốt trong nước.

Cyclohexane
chỉ có lực khuếch tán
không tan trong nước.

Solutions
• Vitamin A tan trong dung môi không cực (chất béo)
• Vitamin C tan trong nước.

Solutions
Vitamin nào
tan trong
nước và
vitamin nào
tan trong
chất béo?

Solutions
QUÁ TRÌNH HOÀ TAN VÀ CÂN BẰNG HOÀ TAN
Hoà tan
Chất tan (r) + dung môi Dung dịch
Kết tinh
Q C
G  RT ln  RT ln
K C bh
Cân bằng
Dung dịch bão hoà G=0 c = c bh = độ tan
Dd chưa bão hòa G < 0 c < c bh
Dd quá bão hoà G > 0 c > c bh

Solutions
Khái niệm về độ tan S
Độ tan - nồng độ của chất tan trong dd bão hòa

CÁC DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở 200C và 500C


ĐỘ TAN

CHẤT TAN

Solutions
Chất tan là chất rắn
S- thường biểu diễn số gam chất tan tan tối đa
trong100g dung môi
• S > 10g - chất dễ tan
• S < 1g - chất khó tan
• S < 0,01g- chất gần như không tan
ĐỘ TAN CỦA CÁC HALOGENUA KIM LOẠI KIỀM TRONG H2O
ĐỘ TAN (số gam muối/100g dung môi)

Solutions
Chất tan là chất khí
S- thường biểu diễn bằng số ml khí (tan tối đa)
tan trong 100g dung môi hoặc 100ml dung môi

Chất tan là chất điện ly khó tan


S – thường biểu diễn bằng số mol chất điện ly
khó tan (tan tối đa) trong 1lit dung dịch

Solutions
Độ tan của một số ion thông dụng trong nước
TAN KHÔNG TAN

Ngọai trừ

Ngọai trừ

Ngọai trừ
Solutions

14.2
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TAN

• Bản chất của dung môi và chất tan


• Nhiệt độ, áp suất
• Môi trường

Solutions
ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN CHẤT CHẤT TAN
VÀ DUNG MÔI
Chất tương tự tan trong chất tương tự.

• Các hợp chất có cực tan tốt trong dung


môi có cực hơn là dung môi không cực
– NaCl thì :
Độ phân • Tan tốt trong nước
cực của
• Tan ít trong ethyl alcohol
dung môi
• Không tan trong ether và benzene
Solutions
• Các chất không cực thì tan tốt trong
dung môi không cực hơn là các dung
môi có cực.
– Benzene thì
Độ phân • Không tan trong nước
cực của
dung môi • Tan trong ether.

Solutions
Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất
Khí + dung môi ⇌ dung dịch Hcp<0 Hs<0
G= 0 P S
K ht  độ tan S Hht < 0
P
Định luật
Henry

T không đổi, áp
suất riêng phần
của khí tăng →S
tăng

Solutions
Khí + dung môi ⇌ dung dịch Hht<0

T tăng → độ tan chất


khí giảm

Solutions
EOS
Chất rắn + dung môi ⇌ dung dịch Hht

Áp suất hầu như không ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn
ở đk bình thường.

Hht < 0
T↑thì S↓

Hht>0
T↑thì S↑
Khoảng 95%
hợp chất ion có
độ tan tăng theo
nhiệt độ.
Solutions
SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG
KHI TẠO THÀNH DUNG DỊCH
Ght =Hht -TSht
Khí +dm(l) = dung dịch(l) Rắn + dm(l) = dung dịch (l)
Hht =Hcp (-)+Hsol(-) <0 Hht =Hcp (+)+Hsol(-) <0 hay>0
Sht= Scp(-)
- + Ssol (-) <0 Sht= Scp(+) + Ssol (-) >0

Solutions
DUNG DỊCH LÝ TƯỞNG
• Là dung dịch có Hht=0 ; Vht=0 ; Uht=0
• Trong dung dịch lực tương tác giữa các tiểu phân
cùng loại và khác loại giống nhau.Sự tạo thành dd là
do sự tăng entropy.
• Tính chất của dd lý tưởng không phụ thuộc vào bản
chất chất tan mà phụ thuộc vào nồng độ của chúng.
• Dd lỏng đạt khá tốt đk lý tưởng là dd mà các cấu tử
của nó có cấu tạo phân tử và những thuộc tính vật lý
và hoá học giống nhau hoặc rất gần nhau:
 Hỗn hợp các đồng phân quang học.
 Dd các cấu tử chỉ khác nhau về thành phần đồng vị
Ví dụ - H2O + D2O
 Dd những chất đồng đẳng cạnh nhau
Ví dụ - Benzen + toluen ; hexan +heptan
Solutions
Dung dịch thực
•Nếu lực tương tác giữa chất tan và dung môi mạnh hơn
lực tương tác giữa các tiểu phân cùng loại thì dd này
thường có Hht<0 , Vht<0.
Loại dd này thường xảy ra cho hệ mà cả hai cấu tử đều có
cực.Tương tác hút giữa chúng có thể dẫn tới các quá trình
hoá học (solvat hoá, tạo lk hydro, tạo hợp chất hoá học …)
Ví dụ - hệ nước và axit nitric
•Ngược lại, nếu lực tương tác giữa chất tan và dung môi
yếu hơn lực tương tác giữa các tiểu phân cùng loại thì dd
này thường có Hht>0 , Vht>0
Loại dd này thường xảy ra cho hệ mà
cả hai cấu tử có tính phân cực khác
nhau rõ rệt – Ví dụ- hoà tan chất có cực
vào dm không cực: aceton trong CS2 Solutions
Tương tác
dm-ch tan
yếu hơn

Thu nhiệt

Dd lý tưởng

Tương tác
dm-ch tan
mạnh hơn
Toả nhiệt
Solutions
EOS
Dung dịch thực

Ethanol và nước có lực


tương tác giữa chúng
mạnh hơn giữa các
ethanol với nhau và giữa
các ptử nước với nhau.
Nên khi trộn 50 mL H2O
+ 50 mL C2H5OH thì thể
tích nhỏ hơn 100 mL

Solutions
EOS
Nồng độ dung dịch
mi
a. Nồng độ phần trăm: C%  100%
 mi
n ct
b. Nồng độ mol: CM 
1000ml dd

c. Nồng độ molan: C m  n ct
1000g dm
d. Nồng độ phần mol: ni
Ni 
 ni
e. Nồng độ đương lượng:
CN - số đương lượng gam chất tan / 1lit dd
Solutions
ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ CỦA CHẤT LỎNG
NGUYÊN CHẤT

Bay hơi H > 0


Lỏng Hơi
Ngưng tụ H < 0

T, G = 0 Kp = (P)cb = P0 Pcb =P0(T)


Cân bằng pha

Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng là hằng số ở


nhiệt độ xác định và tăng theo nhiệt độ
Solutions
Phương trình Clapeyron Clausius
dP H
 L⇌H;R⇌H; R⇌
dT T.V
L

Giản đồ trạng thái Solutions


Nhiệt độ sôi của bất cứ pha lỏng nào (nguyên chất
hay dung dịch) cũng đều bắt đầu sôi ở nhiệt độ mà
tại đó áp suất hơi bão hoà của nó bằng áp suất
ngoài.

Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngòai


không đổi,nhiệt độ sôi không thay đổi trong suốt quá
trình sôi cho đến khi toàn bộ chất lỏng chuyển hết
thành hơi.

Solutions
Nhiệt độ đông đặc của bất cứ pha lỏng nào
(nguyên chất hay dung dịch) cũng đều bắt đầu đông
đặc ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hoà trên pha
lỏng bằng với áp suất hơi bão hoà trên pha rắn.

Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngòai không
đổi nhiệt độ đông đặc không thay đổi trong suốt quá
trình đông đặc.

Solutions
Áp suất hơi bão hoà của dung dịch lỏng
Áp suất hơi bão hoà của dd là hơi cân bằng với dung
dịch lỏng.

Áp suất hơi bão hoà của dd bằng tổng áp suất hơi


bão hoà của tất cả các cấu tử có trong hệ. Pdd = Pi

Áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa chất tan
không điện ly, không bay hơi chính là áp suất hơi bão
hoà của dung môi trong dung dịch.

Solutions
ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ
của dung dịch lỏng loãng phân tử chứa
chất tan không điện ly không bay hơi
Bay hơi Hbh > 0
Lỏng Hơi Định luật
Ngưng tụ Hnt < 0 RAOULT I

p1  p 0 N1
N1= Ndm =1 K= P0 P0
N1= Ndm <1 (dung dịch) K= P1 / N1 P1

p1 = p0(1 – N2) = p0 – p0N2  p0  p1  p


N2  
p0 p0
N1 = 1 – N2
Solutions
P1 – áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa
chất tan không điện ly , không bay hơi cũng chính
là áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch
Dung môi
P1 ng chất

Phaâ
n töû
dung moâ
i

N1
Phaâ
n töûchaát tan
N2 khoâng bay hôi

Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung


dịch luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hoà của dung
Solutions
môi nguyên chất ở cùng nhiệt độ . P1 <P0
Lỏng Dung môi
nguyên chất
Rắn

Khí Tscủa dd
Tđ của dd
Tđ của dm Ts của dm

Tđ TS

Định luật Raoult II Tđ  Tđ dm  Tđ ddphtu  k đ C m


Ts  Ts ddphtu  Tsdm  k s C m
Solutions
Dung môi Tsôi (°C) Ks (0C/m) Tđđ ( 0C) Kđ (0C/m)

Water, H2O 100.0 0.52 0.00 1.86


Benzen, C6H6 80.1 2.53 5.5 5.12
Ethanol, 78.4 1.22 -114.0 1.99
C2H6O
Carbon tetrachloride, 76.8 5.02 -22 29.8
CCl4
Chloroform, 61.2 3.63 -63.5 4.68
CHCl3
Solutions
Nhiệt độ sôi của dung dịch lỏng phân tử cao
hơn nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất
Ts (ddlpt )  Ts (dm)
Nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng phân
tử thấp hơn nhiệt độ đông đặc của dung môi
nguyên chất
Tđđ (H2O) >Tđđ (dd) Tđ (ddlpt )  Tđ (dm)
Tinh thể dung môi
nguyên chất
Solutions
Nhận xét
• Đối với dung dịch chưa bão hoà, nhiệt độ sôi là
nhiệt độ bắt đầu sôi,nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ
bắt đầu đông đặc.Trong quá trình sôi hay đông đặc
do nồng độ dd tăng liên tục nên nhiệt độ sôi tăng
liên tục, nhiệt độ đông đặc giảm liên tục.
• Khi dung dịch bão hoà, nhiệt độ sôi và nhiệt độ
đông đặc mới là hằng số.

Solutions
Áp suất thẩm thấu 
Sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu

Ndm=1

Ndm<1

Màng bán thẩm


Định luật Van’t Hoff

  C M RT
Solutions
Nhận xét
Định luật Raoult và Van’t hoff chỉ đúng
cho dd lỏng lý tưởng và các dd thực có
nồng độ chất tan rất nhỏ (dd loãng)

Đối với dd thực (không lý tưởng) áp suất hơi riêng


phần có thể có giá trị lớn hơn (sai lệch dương) hoặc
bé hơn (sai lệch âm)so với giá trị tính theo đl Raoult.

Solutions
Sự khác biệt của dd điện ly
so với dd lỏng phân tử
 Dung dịch điện ly
không tuân theo
định luật Raoult
định luật Van’t Hoff

 Dung dịch điện ly


dẫn điện

Solutions
Áp suất hơi bão hoà của dung môi
nguyên chất lớn hơn áp suất hơi bão
hoà của dm trong dd là do các phân tử
dm tự do trên bề mặt chất lỏng nhiều
hơn. N(dm ngchất)= 1 > N1

H2O(l) → H2O(k) Solutions


Số tiểu phân chất tan không bay hơi càng tăng sẽ
làm giảm số phân tử dung môi tự do trên bề mặt nên
áp suất hơi bão hoà của dung dịch càng giảm nhiều.

Solutions
H2O(l) → H2O(k)
DUNG DỊCH ĐIỆN LY
Dung dịch điện ly không tuân theo các đl Raoult và Van’t Hoff

i là hệ số đẳng trương hay hệ số Van’t Hoff


số tiểu phân ch tan (số ion ,số ph tử ch tan không điện ly)
i=
số phân tử chất tan hoà tan
m- số ion trong 1 phân tử (nguyên dương 2)
Dung dich điện ly 1< i  m ; Dung dịch lỏng phân tử i=1
1 mol chất (dd điện ly) =N1 +N2 Số tiểu phân chất tan = i.N2
Trong 1000g dmôi →số tiểu phân chất tan =i.cm
Trong 1lit dung dịch →số tiểu phân chất tan= i.C(mol/l)
Solutions
Lỏng Hơi
Nguyên chất N2=0 , N1=1 P0

Dd lỏng phân tử, N2 →số tp chất tan =N2 p p o  p1( pt )


N2  
p0 p0
p' p 0  p1( dly)
Dd điện ly , N2 →i.N2 iN 2  
p0 p0

Cm i.cm T 'đ  i.k đ C m T 's  ik s C m


CM (mol/l)i.cM
'  i.C M RT
Trong cùng điều kiện Po> P 1(ptử) > P 1(đly)
Ts(dm ngchất) < Ts(dd ptử) < Ts(dd đly)

Tđ(dm ngchất) >Tđ(dd phtử) > Tđ(dd đly)


 (dd phtử ) <  (dd đly) Solutions
Ứng dụng địng luật Raoult làm thay đổi
nhiệt độ đông đặc của nước
Propylene glycol

Dùng làm phụ gia Ethylene


pha trong nước glycol – có
(làm nguội động cơ hại với gia
súc
ô tô) nhằm khắc
Solutions
phục nước đông
đặc vào mùa đông.
Để chống hiện tượng đóng băng
tuyết vào mùa đông trên các
con đường giao thông, theo bạn
ta nên chọn các giải pháp nào
sau đây :
a) Cát, SiO2
b) Muối mỏ, NaCl
c) CaCl2

Solutions
Dung dịch điện ly dẫn điện

Độ dẫn điện riêng  - 1cm3 dd (s=1cm2;d=1cm)


1

  om 1cm 1

 Khi pha loãng   giảm

Độ dẫn điện đương lượng  - V cm3 (1đlgam ctan)


1000
  .V  
CN
Khi pha loãng   tăng
Khi pha loãng vô cùng   = const
Solutions
THUYẾT ĐIỆN LY CỦA ARRHENIUS
Phân tử chất điện ly (ax,baz,muối)

ION TỰ DO
CATION (+) và ANION(-)
HCl  H+ + Cl-

Giải thích được tính dẫn điện và do có sự gia tăng số


tiểu phân chất tan nên dd điện ly không tuân theo các
đl Raoult Vant’Hoff

CuSO4(màu trắng)  ddCuSO4 (màu xanh) Vìsao ?

Solutions
Quá trình hoà tan NaCl trong nước

CácCác
phânion
Khi tửbị
lực hydrat
hút
nước giữa sẽ khuếch
có cực
các ion
tán
sẽ hút
yếutừđi,từ
các raNa
ion
các khỏi
ion
+ tinh
vàsẽCl - thể và
tách ra
tan
trong trong
vàbị
mạng dung
baotinh thểdịch.
quanh các lưỡng
muối,làm
cực nước
yếu lực hút giữa
các ion .

Solutions

14.3
THUYẾT ĐIỆN LY CỦA KABLUKOB

Chất tan
Quá trình solvat hoá Dung môi

(có cực mạnh) (Quá trình hydrat hoá – H2O)


(có cực)

ion solvat hoá (ion hydrat hoá)


Trong dung dịch không có ion tự do
Hợp chất ion  quá trình phân ly các ion
NaCl(r) + (n+m) H2O ⇌ Na+ .nH2O + Cl- .mH2O
Hợp chất cộng hoá trị có cực  quá trình ion hoá.
HCl (k) + (n+m)H2O ⇌ H3O+ .(n-1)H2O + Cl- .mH2O
Solutions
Nếu chất tan có nhiều kiểu liên kết hoá học khác
nhau thì quá trình phân ly theo trật tự sau:
 Liên kết ion
 Cộng hoá trị phân cực mạnh

NaHSO4 (dd) = Na+ (dd) + HSO4-(dd)


HSO4- (dd)+ H2O ⇌ H3O+ (dd) + SO42- (dd)

Sự phân ly không xảy ra cho những lk cộng hoá


trị có cực yếu hoặc không phân cực

Solutions
Độ điện ly 
số phân tử phân ly thành ion
=
Tổng số phân tử hoà tan trong dung dịch

0 1  =0 dd lỏng phân tử

 =1 điện ly hoàn toàn


i 1 
Công thức xác định độ điện ly  
m 1 
n- số mol chất tan hoà tan
n- số mol chất tan điện ly (n - n) số mol chất
tan không điện ly
nm - số mol ion
nm   n  n 
i  1    m  1 Solutions
n
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ điện ly 
 Bản chất chất tan và dung môi
Dung môi có cực yếu  nhỏ
Dung môi có cực mạnh  lớn
 Nồng độ dung dịch
C giảm thì  tăng
C 0 thì  1
Nhiệt độ tăng thường  tăng

Solutions
Quy ước đánh giá độ điện ly 

Trong dd nước 0,1N ở 250C.


 > 30% chất điện ly mạnh
3%<  < 30% chất điện ly trung bình
 < 30% chất điện ly yếu

Solutions
CÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY YẾU

Qt ion hoá
AmBn(dd) mAn+(dd) + nBm-(dd)
Qt phân tử hoá

Hằng số điện ly K
 A  . B 
n m m n Biểu thức của
đl tác dụng
 A m Bn  khối lượng
Hằng số điện ly là hs cân bằng của qt điện ly nên là đlg đặc
trưng cho mỗi chất điện ly và dung môi, phụ thuộc vào nhiệt độ.
Axit – hsđly ký hiệu Ka Đặc trưng cho cường độ
Baz – hsđly ký hiệu Kb Axit - base
Trong dd nước: Ka,Kb < 10-4  axit yếu, base yếu
Solutions
QUAN HỆ GIỮA K và 
AB (dd)  A+ (dd) + B-(dd)
Ban đầu C0
Điện ly C0 C0 C0
Cân bằng C0(1 - ) C0 C0

Hằng số điện ly: C A  .C B C 0  Biểu thức toán


2
K  học của đl pha
C AB 1   loãng Ostwald
Khi  << 1 : (1 - )  1→
K

C0 Solutions
AXIT - BASE YẾU ĐA BẬC

 Hằng số điện ly các bậc giảm dần theo trật tự sau:


K1>K2 >K3 >K4…
 Hằng số điện ly chung : K=K1.K2.K3.K4…
Trong thực tế thường chỉ chú ý đến sự phân ly bậc thứ nhất

Muối
Đa số muối thuộc loại điện ly mạnh: KCl, NaF…
Các muối điện ly kém : muối axit (H+),muối baz(OH-),muối phức.

Solutions
HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC AXIT ĐA BẬC

Solutions
Na2HPO4 (dd) = 2Na+ (dd) + HPO4-(dd)
HPO4- (dd)  H+ (dd) + PO4- (dd)

K3[Fe(CN)6](dd) = 3K+ (dd) + [Fe(CN)6]3-(dd)


[Fe(CN)6]3-(dd)  Fe3+ (dd) + 6CN- (dd)

Hằng số không bền của phức 


 Fe  CN 
3  6
K kb
Fe(CN)  3
6

Fe3+ (dd) + 6CN- (dd)  [Fe(CN)6]3- (dd)

Hằng số bền của phức Kb 


1


Fe(CN ) 36 

K kb Fe3 CN  6  
Solutions
CÂN BẰNG TRONG DD CHẤT ĐIỆN LY MẠNH
Lập luận: thực nghiệm cho thấy trong dd không có phân tử
trung hòa điện  Chất điện ly mạnh: điện ly hoàn toàn  = 1

Lập luận Thực tế


Độ điện ly =1 <1
Hệ số đẳng trương i Là số nguyên Không nguyên
Độ dẫn điện khi pha Không đổi Tăng lên
loãng dung dịch

Solutions
Thực tế: không tuân theo ĐL tác dụng khối lượng.
Ví dụ: NaCl
CN 0.001 0.005 0.01 0.05 0.1 0.2

 0.977 0.953 0.936 0.882 0.852 0.818

K 0.042 0.097 0.137 0.380 0.491 0.735


Nồng độ molan
Giá trị giới
Hợp chất hạn của i
Hệ số đẳng trương i

Solutions
Lý thuyết chất điện ly mạnh

Trong dung dịch xuất hiện lực hút tương hỗ giữa các
ion → bầu khí quyển ion. Khi pha loãng, lực hút tương
hỗ giảm, độ dẫn điện tăng.

Trong dd chất điện ly mạnh có liên hiệp ion, khi pha


loãng các liên hiệp ion phân ly thành các ion đơn giản.

→ độ điện ly trên thực tế : độ điện ly biểu kiến.

→ dùng hoạt độ a thay cho nồng độ: a = fC

Solutions
HOẠT ĐỘ (a) – là nồng độ hoạt động mang tính tổng
quát hơn hơn nồng độ và áp dụng đl tác dụng khối
lượng cho mọi dd chất tan ở các nồng độ khác nhau
a = fc

f- hệ số hoạt độ 0<f 1

Dd loãng f =1  a = c
Dd có nồng độ cao f<1  a = c
f phụ thuộc vào : bản chất dung môi, nhiệt độ,
điện tích và nồng độ các ion.

Solutions
Phương trình của Debye và Huckel
Az i2 I
lg f i  
1 I
A z An  z B m  I
lg f Am Bn  
1 I
I 1
2  ii
C z 2

Đối với dung dịch nước và ở 250C: A = 0,5


Khi I  0,01 phương trình trên có dạng đơn giản như sau:

lg f i  0,5 z 2
i I

lg f Am Bn  0,5 z An  z B m  I Solutions
Cân bằng trong dung dịch chất điện ly khó tan và
tích số tan.

AgCl  r   Ag  Cl
dd

dd
K  C Ag  .C Cl   T AgCl

Am Bn  r   mAn
 dd   nB m
 dd  T Am Bn  C m
An 
C n
Bm

G   RT ln TAm Bn  H  TS
0 0 0

Tích số tan của một chất phụ thuộc:


Bản chất của dung môi và chất tan
 Nhiệt độ
Solutions
Tích số tan và độ tan của chất điện ly khó
tan.
n m
Am Bn  r   mA dd   nB dd 
S[mol/l] mS nS

T Am Bn  C m
An 
C n
Bm

  mS    nS 
m n

 mn 
m n S m n

Độ tan
 m n 
T Am Bn
trong nước S 
mmnn Solutions
Ảnh hưởng của các ion trong dung dịch đến
độ tan của chất điện ly khó tan.

n m
Thêm ion cùng loại: Am Bn  r   mA  dd   nB dd 
S
Thêm ion khác loại: S

TA m Bn  a m
A n
a n
B m
C m
f m
A n A n
C n
f n
B m B m

(mn ) n (mn ) (mn )
m
(mS) (nS) f n
A m Bn m n Sm
f
A m Bn

T Am Bn
S  ( mn) m n ( mn)
m n f Am Bn Solutions
Điều kiện hoà tan và kết tủa của chất đ ly khó tan.
n m
Am Bn  r   mA  dd   nB  dd 
Q
G  RT ln
TA m B n

 Dung dịch bão hòa TA m Bn  C m


A n
C n
B m

Chất điện ly sẽ kết tủa khi C m


An 
C n
Bm
 T Am Bn
Chất điện ly sẽ tan hết khi C m
A n
C n
B m
 TA m Bn
Solutions
Sự ion hóa và tích số ion của nước
Độ dẫn điện của H2O = 5,54.10-18-1.cm-1

H2O + H2O  H3O+ + OH-

  14
K n  [H 3O ][OH ]  10

pH=-lg[H+] pOH=-lg[OH-] pK=-lgK

pKn = pH+ POH = 14

Solutions
Chỉ số pH và môi trường dd
 Trong nước nguyên chất và môi trường trung tính

[H+] = [OH-] = 10-7 pH = 7

 Trong dung dịch axit có môi trường axit

[H+] > [OH-] pH < 7

 Trong dung dịch baz có môi trường baz

[H+] < [OH-] pH > 7


Solutions
Solutions
Khái niệm về axit, baz.

a. Thuyết cổ điển của Arrhenius

b. Thuyết proton Bronsted

c. Thuyết electron của Lewis

Solutions
Thuyết cổ điển của Arrhenius
Axit: chất điện ly cho ion H3O+ trong nước
HCl(aq) +H2O(l) H3O+(aq) + Cl-(aq)
HNO3(aq)+H2O(l) H3O+(aq) + NO3-(aq)

Baz: chất điện ly cho ion OH- trong nước


NH3(aq) + H2O (l) NH4+(aq) + OH-(aq)

Solutions
Thuyết proton Bronsted

Axit :cho proton HA  H+ + A-


Baz: nhận proton: B + H+  BH+
Các cặp axit – baz liên hợp: HA/A- , BH+ /B

HA + B  A- + BH+
Phản ứng giữa axit và baz là pư trao đổi proton(H+)
giữa axit của 1cặp axit- baz liên hợp này với 1baz
của 1 cặp axit-baz liên hợp khác.
Solutions
Phản ứng giữa các cặp axit baz liên hợp

Cặp liên hợp


Acid + Base Base + Acid
Cặp liên hợp

Reaction 1 HF + H2O F– + H3O+

Reaction 2 HCOOH + CN– HCOO– + HCN

Reaction 3 NH4+ + CO32– NH3 + HCO3–

Reaction 4 H2PO4– + OH– HPO42– + H2O

Reaction 5 H2SO4 + N2H5+ HSO4– + N H 2+


2 6
Solutions

2– 2– 3– –
Dự đoán axit, baz Bronsted
Axit – là chất phải chứa H+
Phân tử trung hoà : HCl, HNO3, HF….
Cation có chứa H+ : NH4+
Anion có chứa H : HSO4- , H2PO4- ….
Cation kim loại trong nước : Fe2+(aq) ; Al3+(aq)..
Cation cấu hình khí trơ có q2/ r càng lớn  tính axit càng mạnh
Cation có điện tích và bán kính tương đương, cấu hình: 18e –
(18e +2e) – (18e> >8e )  tính axit mạnh hơn cấu hình 8e

Solutions
3+ 2+
Al(H2O)6 Al(OH)(H2O)5 + H+
2+
Al(H2O)63++H2O (l) Al(OH)(H2O)5 + H3O+

Al3+(aq) bị thuỷ phân Solutions


Baz Bronsted - chất có dư mật độ điện tích âm

Anion: Cl-, NO3-, SO42-, PO43-….


Phân tử cộng hoá trị phân cực : NH3 ..
Chất lưỡng tính- chất vừa có khả năng cho H+ vừa
có khả năng nhận H+.
Các hợp chất có chứa H thường là chất lưỡng tính
HCl + H2PO4-  Cl- + H3PO4
H2PO4- + HCO3-  HPO42- + H2CO3

pK a 2 (H 3PO 4 )  7,21 pK a 2 (H 2 CO 3 )  10,33 Solutions


Dung môi proton hoá
 Là hợp chất cộng hoá trị phân cực có chứa H nên có
khả năng trao đổi proton (chất lưỡng tính)
 Thường tạo lk H2 nên Tsvà Tnc cao.
 Có tính phân cực mạnh nên có khả năng hoà tan
nhiều chất (có cực).
 Có thể tự ion hoá một phần khi ở trạng thái lỏng.
Hằng số cân bằng gọi là hằng số tự proton hoá K d

Solutions
H2O + H2O  H3O + OH- kn= [OH-][H3O+]

NH3 + NH3  NH2- + NH4+ kd= [NH2-][NH4+]

HD + HD  D- + H2D+ Kd = [D-][H2D+]
Solutions
Sự điện ly của axit và baz là kết quả của pư trao
đổi proton giữa axit và baz với dung môi.

NH3(aq) + H2O (l) NH4+(aq) + OH-(aq)

baz axit axit baz

Solutions
Sự điện ly của axit và baz trong nước
Axit: HA + H2O  A- + H3O+

Ka 
 H O  A 
3
 
Ka càng lớn thì tính
 HA axit càng mạnh

 Baz: B + H2O  BH+ + OH-

Kb 
 BH OH 
 
Kb càng lớn thì tính
 B baz càng mạnh

Solutions
 Đối với cặp axit – baz liên hợp:
[ H 3 O  ][ A  ]
K a ( HA) 
HA + H2O  A + H3O - +
[ HA]
[ HA][OH  ]
A-+ H2O  HA + OH- K b ( A ) 
[ A ]

[ H 3 O  ][ A  ] [ HA][OH  ]  
K a ( HA) K b ( A )  x 
 [ H 3 O ][OH ]  Kn
[ HA] [A ]

Ka.Kb = Kn pKa + pKb = pKn = 14

Ka.Kb = Kd  pKa + pKb = pKd


Axit càng mạnh (Ka↑) thì baz liên hợp là baz yếu(Kb↓)
Axit càng yếu (Ka↓) thì baz liên hợp là baz mạnh (Kb↑) Solutions
HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC BASE YẾU

Solutions
HẰNG SỐ ĐIỆN LY CỦA CÁC AXIT YẾU VÀ BASE LIÊN HỢP
ở 250C

Solutions
Hiệu ứng san bằng dung môi
HA + H2O  A- + H3O+ H3O+ là ax mạnh nhất trong dd
HA + H2O  A- + H3O+ H3O+ là ax mạnh nhất trong dd
Trong dung môi H2O : H3O+ là axit mạnh nhất,
OH- là baz mạnh hnất

Trong dung môi NH3 : NH4+ là axit mạnh nhất


NH2- là baz mạnh nhất

Trong dung môi HD : H2D+ là axit mạnh nhất


D- là baz mạnh nhất
Solutions
Ảnh hưởng của dung môi đến
cường độ axit baz
Hằng số tự proton hoá (Kd )
HD + HD  D- + H2D+ Kd = [D-][H2D+]
Kd càng lớn thì tính axit của dung môi càng mạnh.

Ái lực proton (AP) HD + H+ =H2D+ H = -AP


AP càng lớn thì dung môi có tính baz càng mạnh

Solutions
Dung môi có AP↑ thì tính axit của chất tan tăng
tính baz của chất tan giảm
• Trong nước, CH3COOH là axit yếu
• Trong NH3 , CH3COOH là axit mạnh

Dung môi có AP↓ thì tính axit của chất tan giảm
tính baz của chất tan tăng
Trong dung môi HF,HClO4 không chất nào thể hiện tính axit
HNO3 + HF (dm)  H2NO3+ + F-
NH4OH là baz yếu trong dung môi nước
NH4OH là baz mạnh trong dung môi axit acetic
Solutions
Thuyết electron của Lewis
Thuyết Lewis dùng giải thích quá trình tạo phức và tính bền
của phức.

Axit Lewis: là tiểu phân có dư mật độ điện tích dương và


orbital hoá trị trống để nhận cặp electron liên kết từ baz.

Dự đoán axit Lewis:


Hầu hết các cation kim loại (Ag+, Co3+, Cr3+, Mg2+..)
Các halogenua của B, Al, Si, Sn
Các hydrua của B,Al
Các hợp chất có lk đôi trong những đk thích hợp cũng
Solutions
thể hiện tính axit
Base Lewis: chất cho cặp electron.
Dự đoán baz Lewis:
 Các anion : Cl-, Br-, OH-
 Phân tử trung hoà hay ion có chứa nguyên tử (N,O )
còn cặp e hoá trị tự do như : NH3, amin , rượu, xeton..

Ag+ + 2NH3  [Ag(NH3)2]+

H F H
F
N H  F B N H
••

F B□ +
F H F H
acid base
Solutions
base acid

•• - ••
H O H
••
H +
+ ••
OH  ••
acid base
H H
+
H+ + N H  H N H
••

H H
Solutions
acid base
HCl, axit mạnh HF, axit yếu

[H ] = [HCl]
+ [H+] < [HF]
Solutions
pH của dd loãng axit và baz mạnh
Axit mạnh HA  H+ + A-
Ca Ca
pH   lg C H    lg C a Ca >10-7 ion.g/lit

Baz mạnh MOH  M+ + OH-


Cb Cb
pOH   lg C OH    lg C b
Cb >10-7 ion.g/lit
pH  14  pOH  14  lg C b

Solutions
Axit mạnh và base mạnh
HCl CH3CO2H

Thymol Blue chỉ thị


pH < 1.2 < pH < 2.8 < pH

Solutions
pH của dd axit yếu và base yếu.

Axit yếu HA + H2O  H3O+ + A- <<1, KaCa>> Kn


Cân bằng Ca(1- ) Ca  Ca 
Ka
C H O  Ca   Ca  K a Ca
3
Ca

1 1
pH   lg C H O    lg K a  lg Ca    pK a  lg Ca 
3
2 2
Baz yếu MOH  M+ + OH-
Cân bằng Cb(1- ) Cb  Cb  <<1, KbCb>> Kn

1 1
pOH   pK b  lg Cb  pH  14   pK b  lg C b 
2 2 Solutions
Đối với axit , base yếu đa bậc

Khi tính pH dung dịch ta chỉ dựa vào bậc phân ly


thứ nhất

7
K
Ví dụ : tính pH dung dịch H2CO3 0,01M . a1  4,3 . 10

   
pH  pK a1  lg Ca   lg 4,3.10 7   lg10  2  4,19
1
2
1
2

Solutions
Hằng số điện ly của các axit và base yếu
ở 250C

Solutions
Đo pH của giấm Đo pH của dd NH3

Solutions
Các phương pháp đo pH cho các dd nước

(a) Giấy đo pH (định tính) (b) Máy đo pH(định lượng)


Solutions
pH của dung dịch đệm.
Định nghiã: Dung dịch đệm là dd có pH ≈ const khi thêm
lượng nhỏ axit mạnh hoặc baz mạnh hoặc pha loãng dd.
Cấu tạo (HA / A- )
 Đệm axit: axit yếu + muối của nó CH3COOH+CH3COONa
 Đệm baz: base yếu + muối của nó NH3.H2O+ NH4Cl
 Đệm trung tính : hỗn hợp các muối axit yếu
Cơ chế tác dụng của dung dịch đệm
CH3COOH  CH3COO- + H+ (1)
CH3COONa  CH3COO- + Na+
Thêm axit mạnh: cb (1) ←
Thêm base mạnh: H+ + OH- → H2O: lượng H+↓→ cb (1) →
Pha loãng dd, độ điện ly CH3COOH ↑ Solutions
pH của dung dịch đệm axit ( HA + MA)
CH3COONa  CH3COO- + Na+
Cm Cm
CH3COOH + H2O  CH3COO- + H 3 O+
Ca(1-) (Ca + Cm≈ Cm) Ca

Ka 
3H O CH COO   H O C

3


3

m 
[ H 3O ]  K a
Ca
 CH 3COOH Ca Cm

 Ca Cm
pH   lg[H 3O ]   lg K a  lg  pK a  lg
Cm Ca

PH của dd đệm base ( MOH + MA )


 Cm 
pH  14  
 pK b  lg 

 Cb 
Solutions
pH của dung dịch muối
Phản ứng thuỷ phân là pư trao đổi ion giữa muối và nước, có khả
năng làm thay đổi pH môi trường.
Hthuỷ phân >0
MA (dd) + H2O HA (dd) + MOH(dd)
Htrung hoà <0
Phản ứng thủy phân là phản ứng là phản ứng nghịch của pư
trung hoà.

Hằng số cân bằng của quá trình thuỷ phân Kt

số phân tử muối thuỷ phân


Độ thuỷ phân h = 1
Số phân tử muối hoà tan Solutions
Do muối có lk ion nên khi hoà tan trong nước sẽ phân
ly hòan toàn thành các ion bị hydrat hoá
M+ (aq) + A- (aq) +H2O  MOH (aq) + HA (aq) ; H >0
Theo thuyết axit - base Bronsted :
M+.nH2O / M(OH).(n-1)(H2O) là cặp axit- base liên hợp
HA / A- là cặp axit - baz liên hợp

Cation của muối (M+) là axit bronsted


Anion của muối ( A-) là base bronsted
Vậy pư thuỷ phân thực chất là pư trao đổi proton
giữa các ion của muối với các ptử nước.
Solutions
Hay pư thuỷ phân là pư axit base Bronsted.
Muối nào sẽ bị thuỷ phân ?
•Nếu cation của muối (M+) là axit mạnh hơn nước
(MOH là base yếu), nó sẽ nhường H+ cho nước
 cation muối bị thuỷ phân làm cho pHmtr <7

Ag+ nH2O + H2O  Ag(OH)(n-1)H2O + H3O+


NH4+ (aq) + H2O  NH3 (aq) + H3O+
•Nếu anion của muối (A-) là baz mạnh hơn nước
(HA là axit yếu), nó sẽ nhận H+ của nước làm tăng OH-
 anion muối bị thuỷ phân làm cho pHmtr >7

CH3COO- + H2O  CH3COOH + OH-

Tất cả các muối (MA) đều bị thuỷ phân trừ muối được
tạo thành từ axit mạnh (HA) và base mạnh (MOH) Solutions
Cation cấu hình khí trơ có q2/ r càng lớn  tính axit càng
mạnh nên thuỷ phân càng mạnh.
Ví dụ : Ka[Mg2+(aq)] > Ka[Ba2+(aq)]  Mg2+(aq) thuỷ phân
mạnh hơn Ba2+(aq).
Cation có điện tích và bán kính tương đương, cấu hình: 18e
– (18e +2e) – (18e> >8e )  tính axit mạnh hơn cấu hình 8e
nên thuỷ phân sẽ mạnh hơn
Solutions
Ví dụ : Mg2+ (aq) thuỷ phân yếu hơn Hg2+(aq)
Hằng số Ka của các ion kim loại trong nước ở 250C

Tính axit tăng dần


Ion kim loại Ka Thuỷ phân mạnh dần

Fe3+ (aq) 6 x 10-3


Sn2+ (aq) 4 x 10-4
Cr3+ (aq) 1 x 10-4
Al3+ (aq) 1 x 10-5
Be2+ (aq) 4 x 10-6
Cu2+ (aq) 3 x 10-8
Pb2+ (aq) 3 x 10-8
Zn2+ (aq) 1 x 10-9
Co2+ (aq) 2 x 10-10
Ni2+ (aq) 1 x 10-10
Solutions
CƯỜNG ĐỘ CỦA CẶP AXIT BASE LIÊN HỢP
HA A-

Các anion (A-) có tính base càng mạnh sẽ thuỷ phân


càng mạnh trong nuớc. Solutions
pH của dung dịch muối

HA MOH
Muối tạo thành từ axit mạnh và base yếu (M+ +H2O pH < 7)

Muối tạo thành từ axit yếu và base mạnh (A- +H2O pH >7)

Muối tạo thành từ axit yếu và base yếu ( M+ +A- + H2O  )

Muối tạo thành từ axit mạnh và base mạnh


MA không bị thuỷ phân  pH ≈7
Solutions
Muối không tp Cation tp Anion tp pH
(Axit) (Base)
CH3COONH4 NH4+ K≈K CH3COO- 7
AlCl3 Al3+ <7
FeCl2 Fe2+ <7
KClO4 Không 7
Na2S S2- >7
NaF F- >7
NaBr Không 7
K<K
NH4CN NH 4
+
CN- >7
K>K
NH4F NH4+ F- <7
pK(NH3)=4,76; pK(CH3COOH)=4,75;pK(HCN)=9,2;pK(HF)=3,18
Solutions
Solutions
Muối tạo thành từ axit yếu (Ka) và baz mạnh PH >7
 Sự điện ly: MA → M+ (axy) + A- (base mạnh hơn H2O)
 Sự thủy phân: A- + H 2 O ⇌ HA + OH-
Cm(1-h) Cmh Cmh
 Hằng số thủy phân:
 HAOH    HA
Kt 
A 

  

H A

 
 H OH 
Kn
Ka


 Độ thủy phân:
 HA OH    Cm h 
2
Cm h 2 Kt Kn
Kt     Cm h 2 h 
 A  C m 1  h  1  h

Cm K a Cm

OH   C

mh  Cm
Kn

K n Cm
H   OH
 K n

KnKa
 Tính pH: K a Cm Ka  
Cm

1 1
pH   pK n  pK a  lg C m   7   pK a  lg C m  >7
2 2 Solutions
Muối tạo thành từ axit mạnh và baz yếu (Kb) pH<7
 Sự điện ly: MA → M+ (axit mạnh hơn nước) + A- (basey)

 Sự thủy phân: M+ + H2O ⇌ MOH + H+


Cm(1-h) C mh Cmh
 MOH  H    MOH
 Hằng số thủy phân: Kt 
M 


M OH
 
  
 H  OH   Kn
Kb

 Độ thủy phân:
Kt 
  
MOH  H 

 Cm h 
2

Cm h 2
 Cm h h 
2 Kt

Kn
M 

C m 1  h  1  h Cm K bCm
 Tính pH:
H   C

m h  Cm
Kn
K bCm

K nCm
Kb

1 1
pH   pK n  pK b  lg C m   7   pK b  lg C m  <7 Solutions
2 2
Muối tạo thành từ axit yếu (Ka) và base yếu (Kb)
 Sự điện ly: MA → M+(axit mạnh hơn nước) + A-(base mạnh hơn nước)
 Sự thủy phân: M+ + A- + H 2 O ⇌ HA + MOH
Cm(1-h) Cm(1-h) C mh Cm h
 Hằng số thủy phân:

 HA MOH

 HA
 
 MOH
 H OH  
Kn
 

Kt
M A 
 
    

H A 
M OH 
 KaKb
 Độ thủy phân:
Kt 
 HA  MOH  
 2
Cm h 
2

h2
 h2
h  Kt 
Kn
KaKb
M A  Cm 1  h  1  h  2
  2

 Tính pH:
H   K A 


 HA
K
Cm h h Kn KnKa
a  a   Ka   Kah  Ka 
C m (1  h ) 1 h KaKb Kb

1 1
pH   pK n  pK a  pK b   7   pK a  pK b  Solutions
2 2
NHẬN XÉT
Hằng số thuỷ phân Kt phụ thuộc vào :
Bản chất của muối và nhiệt độ

Độ thuỷ phân h phụ thuộc vào:


 Ka và Kb của axit và baz liên hợp với các ion của
muối, được tạo thành trong qt thuỷ phân,chúng có giá
trị càng nhỏ thì độ thuỷ phân càng tăng.
 Cm càng nhỏ thì độ thuỷ phân tăng (trừ muối tạo
thành từ axit yếu và baz yếu )
 Nhiệt độ tăng thì độ thuỷ phân tăng. Solutions
Cách tính pH của các dung dịch.
dịch
a. pH của dd axit mạnh và base mạnh.
pH   lg C a pH  14  lg C b
b. pH của dd axit yếu và base yếu.
1
1
pH   pK a  lg C a  pH  14   pK b  lg C b 
2 2
c. pH của dung dịch đệm.
Cm  Cm 
pH  pK a  lg pH  14   pK b  lg 
Ca  Cb 

d. pH của dung dịch muối


1 1
pH  7   pK b  lg C m  pH  7   pK a  lg C m 
2 2
1
pH  7   pK a  pK b 
Solutions

2
Pha
Pha loãng
loãng dung
dung dịch
dịch
Bình pipet
định • Pha loãng nồng độ
mức
dung dịch A từ 1M
xuống 0,02M
Dùng pipet hút 10,00 ml dd A 1M
cho vào bình định mức 500ml
+nước vào  cho đến vạch chuẩn
ddA của bình  lắc đều ddA 0,02M
1M

Solutions
Phản
Phản ứng
ứng trung
trung hoà
hoà
HCl (dd) +NaOH(dd) = NaCl (dd) + H2O
H3O+ + OH- = 2H2O ; H0298 = -13,36 kcal = - 55,84 kJ

Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn là hằng số, không phụ thuộc vào loại
axit mạnh và base mạnh tham gia phản ứng.

Phản ứng đến cùng, không có phản ứng thuỷ phân xảy ra

Điểm tương đương : VNaOH.CNaOH(N) = VHCl.CHCl(N)

Tại điểm tương đương pH =7 Solutions


Cho dd NaOH 0,10N Dùng
Dùng phép
phép chuẩn
chuẩn độ
độ axit
axit base
base
vào buret tới vạch để
để xác
xác định
định nồng
nồng độ
độ axit
axit
chuẩn (mức 0)

VNaOH.CNaOH(N) = VHCl.CHCl(N)
0
Cho 10,00 ml dd axit HCl chưa biết
nồng độ + 100ml nước cất + 3 giọt
phenolphatalein  vào bình tam
giác (erlen)

Solutions
Chuẩn độ dd HCl bằng dd NaOH
ddNaOH 24,6
0,10N 0

Dd HCl
CHCl ?

Nhỏ từ từ dd NaOH từ burét xuống bình tam giác và lắc


đều dd trong bình cho đến khi dung dịch trong bình bắt
đầu chuyển sang màu hồng nhạt (bền trong 30 giây)
đọc thể tích ddNaOH đã dùng trên buret V=24,6 ml  Solutions

tính nồng độ dd HCl theo đl đương lượng. CHCl = 0,25N

You might also like